Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

KIEN THUC CO BAN BAI 1, 2 LICH SU LOP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.89 KB, 11 trang )

KIẾN THỨC CƠ BẢN BÀI 1,2 LỊCH SỬ LỚP 12

BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
I. HỘI NGHỊ IAN -TA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA
CƯỜNG QUỐC.
1. Hoàn cảnh lịch sử:
- Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề
quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh:
+ Việc nhanh chóng đánh bại phát xít.
+ Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
+ Việc phân chia thành quả chiến thắng.
- Từ ngày 4 đến 11/2/1945, Mỹ (Ru dơ ven), Anh (Sớc sin) và Liên Xô
(Xtalin) họp hội nghị quốc tế ở I-an-ta (Liên Xô) để thỏa thuận việc giải quyết
những vấn đề bức thiết sau chiến tranh và hình thành một trật tự thế giới mới.

2. Nội dung của hội nghị:
- Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
- Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở
châu Á.
- Thành lập tổ chức Liên hiệp quốc để duy trì hịa bình, an ninh thế giới
- Thỏa thuận việc đóng qn, giải giáp qn đội phát xít và phân chia
phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận ở châu Âu và Á:
* Ở châu Âu: Liên Xô chiếm Đông Đức, Đông Âu; Mỹ, Anh, Pháp chiếm
Tây Đức, Tây Âu.
* Ở châu Á:


+ Vùng ảnh hưởng của Liên Xô: Mông Cổ, Bắc Triều Tiên, Nam Xa-khalin, 4 đảo thuộc quần đảo Cu-rin;
+ Vùng ảnh hưởng của Mỹ và phương Tây:Nhật Bản,Nam Triều
Tiên;Đông Nam Á,Nam Á, Tây Á …


+ Trung Quốc trở thành quốc gia thống nhất. Những quyết định của hội
nghị Yalta (I-an-ta) đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, thường
được gọi là ”Trật tự hai cực Ianta ”.

II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC.
1. Sự thành lập:
Từ 25/4 đến 26/6/1945, đại biểu 50 nước họp tại San Francisco (Mỹ),
thông qua Hiến chương thành lập tổ chức Liên hiệp quốc.
Ngày 24-10-1945 được coi là ”Ngày Liên Hiệp Quốc ”. Trụ sở đặt tại
NewYork (Mỹ)

2. Mục đích:
- Duy trì hịa bình và an ninh thế giới.
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trên cơ sở tơn
trọng ngun tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc.

3. Nguyên tắc hoạt động:
- Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân
tộc.
- Tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
- Khơng can thiệp vào nội bộ các nước.
- Giải quyết tranh chấp, xung đột quốc tế bằng phương pháp hịa bình.


- Chung sống hịa bình và sự nhất trí giữa 5 cường quốc: Liên Xô, Mỹ,
Anh, Pháp, TQ
- Hiện nay, Liên hiệp quốc có 192 thành viên, Việt Nam (thành viên 149)
gia nhập Liên hiệp quốc tháng 9/1977.
- Các tổ chức LHQ hoạt động tại VN:
+ UNICEF: Quỹ Nhi Đồng LHQ.

+ UNESCO: Tổ chức Văn hóa- Khoa Học – Giáo dục LHQ.
+ WHO : Tổ chức Y tế thế giới
+ FAO : Tổ chức Lương – Nông.
+ IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế.
+ IL O: Lao động quốc tế.
+ UPU: Bưu chính.
+ ICAO: Hàng khơng
+ IMO: Hàng hải.

Việt Nam là thành viên không thường trực của Hội Đồng Bảo An Liên
Hiệp Quốc nhiệm kỳ 2008-2009.

BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
A. TÌNH HÌNH LIÊN XƠ TỪ 1945 ĐẾN NỬA ĐẦU THẬP
NIÊN 70
I. NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN TRONG CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1945-1975)
1. Bối cảnh lịch sử


a. Trong nước:
Sau chiến tranh thé giới thứ hai nhân dân Liên Xô gánh nặng
những hi sinh và tổn thất to lớn: trên 27 triệu người chết, 1.710 thành
phố, hơn 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
b. Ngoài nước:
Các nước đế quốc tiến hành bao vây kinh tế; tiến hành chiến
tranh lạnh, chạy đua vũ trang, chuẩn bị phát động chiến tranh tổng lực
hòng tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ.

c. Chủ trương:
Tự lực xây dựng kinh tế, thực hiện các kế hoạch 5 năm, củng cố
quốc phòng, giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới.
2. Những thành tựu:
- Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1945-1950)
trong 4 năm 3 tháng.
- Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn để xây dựng cơ sở vật chất
của chủ nghĩa xã hội.
+ Về kinh tế:
1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với trước chiến
tranh.
Giữa thập niên 70, chiếm 20% tổng sản lượng công nghiệp thế
giới.
1972, sản lượng công nghiệp tăng 321 lần, thu nhập quốc dân
tăng 112 lần so với năm 1922.
Đi đầu trong một số ngành công nghiệp mới: điện nguyên tử,
công nghiệp vũ trụ.


+ Về khoa học - kỹ thuật:
1949, chế tạo thành cơng bom ngun tử.
1957, phóng vệ tinh nhân tạo.
1961, phóng tàu vũ trụ Ga -ga-rin bay vòng quanh trái đất, mở
đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
+ Về quân sự:
Đầu những năm 70, Mĩ buộc phải ký với Liên Xơ các hiệp ước
hạn chế vũ khí tiến công chiến lược ABM, SALT1, SALT2, đánh dấu
thời kỳ đạt thế cân bằng về quân sự và sức mạnh hạt nhân với các
nước đế quốc.
3. Ý nghĩa:

- Thể hiện tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội trên mọi lĩnh vực
kinh tế, quốc phòng, đời sống...
- Làm đảo lộn chiến lược tồn cầu của Mĩ.
Liên Xơ đã tan rã nhưng những thành tựu mà Liên Xô đạt được là
vĩ đại khơng thể phủ nhận, nó đã giúp Liên Xơ giữ thế cân bằng trong
thế giới hai cực Ianta. Sự sụp đổ của Liên Xơ là sai lầm của một mơ
hình xây dựng chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.
II. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI.
1. Chính trị:
Từ 1945 đến những năm 70 ổn định.
Có một số sai lầm thiếu sót: chủ quan nóng vội, bao cấp kinh tế,
thiếu dân chủ. Những khuyết điểm này chưa trở thành vật cản vì nhân
dân cịn tin tưởng và ủng hộ.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vẫn phát triển, khối đại
đoàn kết toàn liên bang được duy trì.


2. Đối ngoại:
Thực hiện chính sách hịa bình, ủng hộ phong trào cách mạng thế
giới.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước xã hội chủ
nghĩa lớn và hùng mạnh nhất.
Liên Xơ là thành trì vững chắc của hịa bình và cách mạng thế
giới.
B. CÁC NƯỚC ĐƠNG ÂU
1. Cuộc đấu tranh giành chính quyền (1944-1945).
1944-1945, Hồng quân Liên Xơ truy kích phát xít Đức qua lãnh
thổ Đơng Âu. Nhân dân và các lực lượng cách mạng phối hợp với
Hồng Quân nổi dậy giành chính quyền và thành lập các nước đân chủ
nhân dân.

Tại Đức, 1949 nước Cộng hòa Dân chủ Đức được thành lập
(Đông Đức).
Các nước Đông Âu gồm Ba Lan, Tiệp Khắc, Đông Đức, Anbani,
Hungari, Bungari, Rumani, Nam Tư.
2. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân (1947-1948).
Việc hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân ở Đông Âu phải
trải qua một cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt.
Chính quyền mới là chính quyền liên hiệp (gồm các đảng phái và
các giai cấp).
- Từ 1947-1948, giai cấp tư sản phản động trong chính quyền
thực hiện đảo chính.


1949, nhờ Liên Xô giúp đỡ, các nước Đông Âu đánh bại mọi hoạt
động phản cách mạng và hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân
dân.
III. CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI (1950-1970).
1. Bối cảnh:
Cơ sở vật chất- kỹ thuật phần lớn còn lạc hậu.
Các thế lực phản động trong và ngoài nước ra sức chống phá.
2. Những thành tựu.
Nhờ sự nỗ lực của mình, nhân dân Liên Xô:
Bộ mặt đất nước ngày càng thay đổi, đời sống nhân dân tăng cao,
mọi âm mưu phá hoại bị dập tắt.
Cải tạo xã hội chủ nghĩa, thiết lập các quan hệ sản xuất xã hội
chủ nghĩa và xây dựng nhà nước chun chính vơ sản.
Anbani: hồn thành cơng cuộc điện khí hóa cả nước và thỏa mãn
nhu cầu lương thực của nhân dân.
Ba Lan: sản xuất công nghiệp tăng 20 lần so với năm 1938, nông

nghiệp phát triển gấp đôi.
Bungari: tổng sản phẩm công- nông nghiệp năm 1975 tăng 55 lần
so với 1939. Nơng thơn đã điện khí hóa.
Cộng hòa Dân chủ Đức: sau 30 năm xây dựng chế độ mới, đạt
mức sản xuất công nghiệp bằng cả nước Đức cũ.
3. Ý nghĩa:
Làm thau đổi cục diện châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống.


C. TÌNH HÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN
XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NỬA SAU THẬP NIÊN 70
ĐẾN NĂM 1991.
I. CÔNG CUỘC CẢI TỔ TỪ 1985 ĐẾN 1991 VÀ HẬU QUẢ.
1. Bối cảnh (nguyên nhântrì trệ, khủng hoảng).
Sau khủng hoảng kinh tế thế giới 1973, các nước tư bản đã tiến
hành nhiều cải cách, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, chính trị, xã hội để
thốt khỏi khủng hoảng.
Trong khi đó, Liên Xơ chủ quan khơng sử đổi mơ hình kinh tế
bao cấp, phủ nhận quy luật khách quan dẫn đến nền kinh tế bị trì trệ
rồi khủng hoảng.
Thiếu dân chủ, cơng bằng, cán bộ tha hóa...
2. Công cuộc cải tổ của Giooc ba chốp.
1985, Giooc ba chốp tiến hành cải tổ.
Chính trị: thực hiện đa nguyên chính trị; chế độ tổng thống; dân
chủ cơng khai.
Kinh tế: theo cơ chế thị trường.
Công cuộc cải tổ gặp nhiều khó khăn và bế tắc về kinh tế và
chính trị.
3. Hậu quả.

Từ 19 đến 21/8/1991, cuộc đảo chính lật đổ Giooc ba chốp bị thất
bại để lại hậu quả nghiêm trọng: Đảng cộng sản Liên Xơ bị đình chỉ
hạot động, Liên Xơ tan rã 25/12/1991.
11 nước cộng hịa tách ra khỏi liên bang lập các quốc gia độc lập
gọi tắt là SNG.


II. CUỘC KHỦNG HOẢNG CHỦ NGHIĨA XÃ HỘI Ở CÁC
NƯỚC ĐÔNG ÂU VÀ NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU.
1. Cuộc khủng hoảng chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu.
a. Bối cảnh:
Các nước Đông Âu vẫn giữ nguyên cơ chế cũ, đóng kín cửa trong
khi tình hình thế giới đang có nhiều biến động lớn (khủng hoảng kinh
tế thế giới 1973).
Các nhà lãnh đạo tha hóa, nhân dân bất mãn.
b. Cuộc khủng hoảng.
1988, bắt đầu ở Ba Lan rồi lan sang các nước khác.
Các thế lực phản đọng kích động nhân dân biểu tình, địi cải cách
kinh tế, chính trị, tổng tuyển cử tự do.
Đảng và nhà nước các nước Đông Âu phải chấp nhận.
c. Kết quả:
Thế lực chống chủ nghĩa xã hội thắng thế lên nắm chính quyền.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ, Đông Đức sát nhập Tây Đức
10/1990.
2. Nguyên nhân sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ và các
nước Đơng Âu.
Mơ hình về chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn, chưa phù hợp.
Chậm sử chữa, thay đổi trước những biến động lớn của thế giới,
nhất là chậm đổi mới về kỹ thuật.

Sự tha háo về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng của một số
nhà lãnh đạo.


Hoạt động chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài
nước.
3. Nhận xét
Đây chỉ là sự sụp đổ của một mơ hình chủ nghĩa xã hội chưa
khoa học, là một bước lùi tạm thời của chủ nghĩa xã hội.
Cần phải có mơ hình khác khoa học hơn, phù hợp với hoàn cảnh,
truyền thống của mỗi quốc gia. Vận dụng chủ nghĩa xã hội khoa học
vào từng hoàn cảnh, từng nước cụ thể.
Phải cảnh giác tỷước sự phá hoại trong và ngồi nước.
Phải ln nâng cao vai trị lãnh đạo của Đảng.
D. QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA lIÊN XÔ, CÁC NƯỚC ĐÔNG
ÂU VÀ CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÁC.
I. HỘI ĐỒNG TƯƠNG TRỢ KINH TẾ (SEV)
1. Hoàn cảnh ra đời.
Vào thời điểm Đơng Âu đã hồn thành cách mạng dân chủ nhân
dân và bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Thành lập 8/1/1949, gồm các thành viên: Liên Xô, Anbani, Ba
Lan, Hunggari, Tiệp Khắc, Đông Đức, Mơng Cổ (1962), Cu Ba
(1972), Việt Nam (1978)
2. Vai trị tác dụng.
Tăng cường quan hệ hợp tác, giúp đỡ các nước trong khối phát
triển kinh tế.
Đặt ra các kế hoạch dài hạn. Phân công sản xuất theo hướng
chuyên nhành, đẩy mạnh mua bán, phát triển công thương nghiệp.
3. Hạn chế, thiếu sót.
Khép kín cửa, khơng hịa nhập vào nền kinh tế thế giới.



Cịn nặng về trao đổi hàng hóa mang tính bao cấp.
Do sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu nên ngày
28/6/1991, khối SEV ngừng hoạt động.
II. TỔ CHỨC LIÊN MINH PHỊNG THỦ VACXAVA (1955).
1. Hồn cảnh ra đời.
Năm 1955, khối NATO phê chuẩn Hiệp ước Pari, vũ trang lại cho
Tây Đức và cho gia nhập NATO.
Ngày 14/5/1955, các nước Đông Âu (trừ Nam Tư) và Liên Xô
thành lập tổ chức Hiệ pước VACXAVA nhằm chống lại âm mưu gây
chiến, xâm lược của NATO.
2. Vai trò, tác dụng.
Tăng cường sức mạnh quân sự, tiến tới cân bằng về sức mạnh
qn sự với các nước đế quốc.
Giuwx gìn hịa bình, an ninh của Liên Xơ và Đơng Âu nhằm đối
phó với âm mưu gây chiến của các nước đế quốc.
Sau những biến động chính trị ở Liên Xơ và Đông Âu, . Năm
1991, tổ chức VACXAVA ngưng hạot động.
III. QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA LIÊN XÔ, ĐÔNG ÂU VÀ
CÁC NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA KHÁC.
1. Giữa Liên Xô và Trung Quốc.
Thập kỷ 50: hợp tác (Ký với Trung Quốc hiệ pước hữu nghị liên
minh và tương trợ Xô- Trung).
Thập kỷ 60: đối đầu.
Cuối thập kỷ 80: hợp tác.
2. Liên Xô - Đông Âu.


Thập kỷ 50: hợp tác.

Thập kỷ 60 đến 80: Anbani đối đầu Liên Xô.
Thập kỷ 80: hợp tác.
3. Liên Xô giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa khác.
Giúp đỡ Việt Nam, Cu Ba, Triều Tiên.



×