Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

vận dụng phương pháp hội thoại trong dạy học tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.25 KB, 44 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH
-------------------**------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỘI THOẠI ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC CHO
HỌC SINH LỚP 2

Tên sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thu
Chuyên ngành: Giáo dục tiểu học

Bắc Ninh, năm 2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM BẮC NINH
-------------------**------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT HỘI THOẠI ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC CHO
HỌC SINH LỚP 2

Người hướng dẫn:

Th.s Nguyễn Thị Nguyệt

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Anh Thu
Lớp:



CĐTH K33E

Bắc Ninh, năm 2016


Lời cảm ơn
Được sự phân công của khoa Tiểu học – Mầm non trường Cao đẳng sư
phạm Bắc Ninh, và sự đồng ý của cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Nguyệt
em đã thực hiện đề tài “Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy một số bài tập đọc
cho học sinh lớp 2”.
Để hoàn thành khóa luận này, em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã
tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và rèn
luyện tại trường Cao đẳng sư phạm Bắc Ninh.
Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Nguyệt đã tận
tình, chu đáo hướng dẫn em thực hiện khóa luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất.
Song do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với
thực tế giảng dạy cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể
tránh được những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Em rất mong
nhận được sự góp ý của các quý thầy, cô để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bắc Ninh, ngày...tháng...năm 2016
Sinh viên

Nguyễn Thị Anh Thu


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU

Trang
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Cấu trúc của khóa luận
Chương 1: C¬ së lÝ luËn vµ thùc tiÔn
1.1.

Khái quát về hội thoại

1.1.1. Khái niệm hội thoại
1.1.2. Hiệu quả của hội thoại
1.1.3. Cấu trúc hội thoại
1.1.3.1. Cuộc thoại là đơn vị hội thoại lớn nhất của hội thoại
1.1.3.2. Đoạn thoại
1.1.3.3. Cặp thoại (còn gọi là cặp trao - đáp) và tham thoại
1.1.4. Quy tắc hội thoại
1.1.4.1. Quy tắc luân phiên lượt lời
1.1.4.2. Quy tắc liên kết
1.1.4.3. Quy tắc tôn trọng thể diện
1.1.4.4. Quy tắc khiêm tốn và quy tắc cộng tác hội thoại
1.1.5. Hội thoại trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học
1.2. Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại cho học sinh lớp 2
Chương 2: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HỘI THOẠI
ĐỂ DẠY MỘT SỐ BÀI TẬP ĐỌC LỚP 2
2.1. Thống kê các bài tập đọc trong chương trình sách giáo khoa lớp 2
2.2. Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy một số bài tập đọc cho học sinh lớp 2



2.3. TiÓu kÕt chương 2
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
TÀI LIỆU THAM KHẢO

MỞ ĐẦU


1. Lý do chọn đề tài
Mục tiêu cơ bản và trước tiên của môn tiếng Việt ở bậc tiểu học là chú trọng:
“phát triển các kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh trên cơ sở những tri thức căn
bản, nhằm từng bước giúp các em làm chủ được công cụ ngôn ngữ để học tập trong nhà
trường và giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong các môi trường
xã hộ thuộc phạm vi lứa tuổi”. Trong đó, mục tiêu quan trọng nhất là hình thành và
phát triển kỹ năng sử dụng tiếng Việt như một công cụ để học sinh học tập và giao tiếp.
Vấn đề cung cấp tri thức tiếng Việt được xác định là gắn trực tiếp với việc học tiếng
Việt và chỉ nhằm ý thức hóa các kĩ năng sử dụng tiếng Việt của học sinh, biến các kĩ
năng đó thành hoạt động giao tiếp. Vì vậy việc quan tâm đến những nội dung đổi mới là
hết sức cần thiết đối với người giáo viên Tiểu học.
Tập đọc là một trong những phân môn của môn tiếng Việt ở trường tiểu học, bỏi
vậy nó góp phần thực hiện mục tiêu ấy. Với quan điểm dạy học tiếng Việt là dạy một
công cụ để giao tiếp và tư duy thì việc dạy Tập đọc với những bài học và việc dẫn dắt
câu thoại của giáo viên có vai rò hết sức quan trọng. Vấn đề dạy học đọc một số kiểu
câu và việc giáo viên dùng câu thoại để giúp học sinh nắm được bài trong các văn bản
đọc sao cho có hiệu quả, đạt được mục tiêu đề ra đang được nhiều nhà nghiên cứu giáo
dục quan tâm. Việc nắm vững nội dung chương trình, vận dụng lí thuyết về hội thoại để
dạy một số văn bản đọc sao cho đạt hiệu quả cao nhất cũng là một mối quan tâm của
nhiều cán bộ giáo dục, giáo viên và phụ huynh. Việc áp dụng câu hội thoại vào một số
văn bản đọc ở nhà trường tiểu học đã được áp dụng ở nhiều trường, nhiều giáo viên
nhưng vẫn chưa có hiệu quả. Việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực sử dụng
các câu thoại của giáo viên còn thiếu cơ sở khoa học, cũng như việc phối kết hợp các

phương pháp dạy học chưa thành thạo dẫn đến hiệu quả dạy học các văn bản đọc các
văn bản đọc có vận dụng lí thuyết hội thoại vẫn chưa thật sự hiệu quả.
Từ những yêu cầu về khoa học và thực tế đó chúng thôi đã chọn đề tài: “Vận
dụng lí thuyết hội thoại để dạy mốt số bài tập đọc cho học sinh lớp 2”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu


- Khảo sát các bài tập đọc lớp 2 (chương trình 2006) có chứa nội dung hội thoại để
nắm và vận dụng được lí thuyết hội thoại để dạy một số bài tập đọc cho học sinh.
- Vận dụng lí thuyết về câu hội thoại vào việc dạy Tập đọc lớp 2 nhằm giải quyết
những khó khăn, vướng mắc của giáo viên và học sinh, nâng cao chất lượng dạy và học.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học tiếng Việt trong trường Tiểu
học.
- Khảo sát các bài tập đọc trong sách tiếng Việt 2 để làm rõ nội dung kiến thức và
các kĩ năng càn rèn luyện.
- Tìm hiểu việc vận dụng lí thuyết về hội thoại để dạy Tập đọc cho học sinh lớp 2.
- Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại và thực nghiệm một số
tiết Tập đọc và áp dụng hội thoại ở lớp 2.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn tiếng Việt ở Tiểu học.
-Đối tượng nghiên cứu:
+ Thực trạng dạy học phân môn Tập đọc ở lớp 2 của giáo viên và học sinh.
+ Vận dụng lí luận dạy học Tập đọc ở Tiểu học và lí thuyết hội thoại để dạy
một số bài Tập đọc cho học sinh lớp 2.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: khảo sát thống kê; so sánh đối chiếu;
phan tích tổng hợp.
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: thực nghiệm sư phạm; thống kê; phân

tích,...
5. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận cấu trúc của luận văn gồm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn
1.2.

Khái quát về hội thoại

1.2.1. Khái niệm hội thoại
1.1.2. Hiệu quả của hội thoại


1.1.3. Cấu trúc hội thoại
1.1.3.1. Cuộc thoại là đơn vị hội thoại lớn nhất của hội thoại
1.1.3.2. Đoạn thoại
1.1.3.3. Cặp thoại (còn gọi là cặp trao - đáp) và tham thoại
1.1.4. Quy tắc hội thoại
1.1.4.1. Quy tắc luân phiên lượt lời
1.1.4.2. Quy tắc liên kết
1.1.4.3. Quy tắc tôn trọng thể diện
1.1.4.4. Quy tắc khiêm tốn và quy tắc cộng tác hội thoại
1.1.5. Hội thoại trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học
1.2. Đề xuất quy trình dạy học Tập đọc có sử dụng hội thoại cho học sinh lớp 2
1.3. Tiểu kết chương 1
Chương 2: Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy một số bài tập đọc cho học sinh lớp 2
2.1. Thống kê các bài tập đọc trong chương trình sách giáo khoa lớp 2
2.2. Vận dụng lý thuyết hội thoại để dạy một số bài tập đọc cho học sinh lớp 2
2.3. TiÓu kÕt chương 2

CHƯƠNG I



CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.

Khái quát về hội thoại

1.1.1 Khái quát về hội thoại
1.1.1.1. Định nghĩa hội thoại
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng nhất của con người. Hoạt động giao tiếp
gồm giao tiếp một chiều và giao tiếp hai chiều. Giao tiếp một chiều là giao tiếp chỉ có
một bên nói cong bên kia tiếp nhận hay còn gọi là độc thoại. Giao tiếp hai chiều là bên
này nói và bên kia phản hồi lại. Lúc đó vai trò của hai bên thay đổi: bên nghe trở thành
bên nói và bên nói lại trở thành bên nghe, đó là hội thoại. Hoạt động giao tiếp phổ biến
nhất, căn bản nhất của con người là hội thoại.
Hội thoại là một dạng hoạt động ngôn ngữ khác với hoạt động vật lí. Nó bao gồm
ít nhất là hai nhân vật, có thể hơn hai (đa thoại). Hội thoại có thể dưới hai dạng hoặc là
lời ăn tiếng nói trong sinh hoạt hàng ngày của con người nói chung hoặc lời trao đáp giữa
các nhân vật trong các văn bản.
Khi bàn về hội thoại có rất nhiều định nghĩa. Chúng tôi xin đưa ra một quan niệm
về hội thoại như sau: Hội thoại là một trong những hoạt đọng ngôn ngữ thành lời giữa
hai hoặc nhiều nhân vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định mà giữa người nói và
người nghe có sự tương tácqua lại về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi
đến một đích nhất định.
1.1.2. Hiệu quả của hội thoại
a. Tác động đến nhận thức
Qua hội thoại, con người truyền cho nhau những kinh nghiệm, hiểu biết về những
hiện thực khách quan, trong các lĩnh vực chính trị, khoa học, văn học, nghệ thuật đời
sống... trên cơ sở đó thúc đẩy xã hội phát triển.
b. Tác động đến tình cảm

Qua hội thoại, con người thiết lập mức độ quan hệ tình cảm, thường xuyên đối
thoại (gặp gỡ, trò chuyện), dẫn tới tình cảm tốt đẹp được thiết lập:
Năng mưa thì giếng năng đầy
Anh năng đi lại mẹ thầy năng thương. (Ca dao)


Năng đi lại được hiểu ở đây là năng gặp gỡ, giao tiếp tạo những cuộc hội thoại.
Bên cạnh đó, hội thoại cũng có thể dẫn đến kết quả không thiết lập được quan hệ
tình cảm tốt đẹp nếu các nhân vật tham gia hội thoại không tôn trọng các quy tắc hội
thoại, dẫn đến điều qua tiếng lại, xúc phạm đến thể diện của nhau, làm cho quan hệ tình
cảm xấu hơn khi chưa hội thoại.
c. Tác động đến hành động
Qua hội thoại (trao đáp) các nhân vật hội thoại sẽ tác động đến nhau, dẫn đến hành
động cần thiết của mỗi bên để đạt được mục đích hội thoại.
Ví dụ: trong mua bán, qua trao đáp (mặc cả) dẫn đến “ngã giá”, người mua và
người bán đều đạt được mục đích.
1.1.3. Cấu trúc hội thoại
Hội thoại là một cấu trúc với những đơn vị của nó.
Người ta thường nhắc đến các đơn vị sau của hội thoại: Cuộc thoại, đoạn thoại,
cặp thoại, tham thoại.
Ngoài ra, có người còn kê thêm hành động ngôn ngữ và sự kiện lời nói vào danh
sách các đơn vị hội thoại.
1.1.3.1. Cuộc thoại là đơn vị hội thoại lớn nhất của hội thoại
Cuộc thoại có thể được xác định theo:
- Sự thống nhất về nhân vật hội thoại - khi những người tham gia hội thoại thay
đổi thì cuộc thoại cũng thay đổi;
- Sự thống nhất về môi trường hội thoại, tức sự thống nhất về thời gian và địa
điểm;
- Sự thống nhất về chủ đề.
Ngoài ra, cuộc thoại còn có thể được xác định dựa vào những dấu hiệu hình thức

để xác định danh giới cuộc hội thoại như tuyên bố khai mạc, bế mạc trong các cuộc họp.
1.1.3.2 Đoạn thoại
Đoạn thoại là một phần của cuộc hội thoại bao gồm các diễn ngôn có sự liên kết
chặt chẽ với nhau về chữ nghĩa (thống nhất chủ đề) và về ngữ dụng (thống nhất về đích)


Xét về chức năng của đoạn thoại trong cuộc thoại, có thể phân chia các đoạn thoại
trong cuộc thoại thành đoạn mở thoại, đoạn thân thoại, đoạn kết thoại. Có thể nhận ra
chức năng các đoạn thoại trong các cuộc hội thoại nghi thức như các cuộc thoại ngoại
giao, hội thảo, bàn bạc, trò chuyện,... Các đoạn thoại nhất là các đoạn mở thoại và kết
thoại trong các cuộc thoại này mang đậm tính chất văn hóa dân tộc và thường có tính
nghi thức cao.Các hành động ngôn ngữ như chào khi gặp mặt, hỏi thăm sức khỏe,... chào
tạm biệt, hứa hẹn gặp nhau lần sau là các dấu hiệu của các đoạn mở thoại và kết thoại.
1.1.3.3 Cặp thoại (còn gọi là cặp trao - đáp) và tham thoại
Cặp thoại là đơn vị cơ sở của hội thoại. Cặp thoại được tạo nên từ các tham thoại.
Ví dụ:
(1)Sp1: Chào!
(2)Sp2: Chào!
(3)Sp1: - Thế nào?
(4)S2: Bình thường. Còn cậu thế nào?
Sắp xếp các diễn ngôn trong các đoạn thoại trên thành các cặp ta có:
Cặp thoại I: (1-Sp1) Chào-(2-Sp2) Chào.
Cặp thoại II: (3-Sp1) Thế nào? - (4-Sp2) bình thường.
Phần còn lại của (4) trong lượt lời của Sp2 sẽ cùng tham thoại khác tiếp theo của
Sp1 để tạo nên cặp thoại 3.
Như vậy, khái niệm tham thoại và lượt lời không trùng với nhau. Một lượt lời có
thể chỉ gồm một tham thoại (các lượt lời 1,2,3) nhưng cũng có thể gồm nhiều tham thoại
(lượt lời 4)
Trong cặp thoại tham thoại mở đầu là tham thoại dẫn nhập, còn tham thoại thứ hai
là tham thoại hồi đáp.

1.1.4. Quy tắc hội thoại
1.1.4.1. Quy tắc luân phiên lượt lời
Khi có hai người hội thoại , người kia nói khi người này nhường lượt lời lại cho
anh ta theo cách người này kế tiếp người kia, không có sự “giẫm đạp” lên lời của nhau
(theo thứ tự A-B-A-B), mỗi lượt lời của người nói trong hội thoại gọi là một lượt lời. Một


cuộc giao tiếp bình thường là cuộc giao tiếp không quá ngắn (nói cộc lốc) hoặc quá dài
(một người nói dài lê thê).
- Các lượt lời có thể được một người điều khiển phân phối hoặc do các nhân vật
hội thoại tự thương lượng một cách không tường minh với nhau.
Kết thúc lượt lời của người này thì bắt đầu lượt lời của người kia. Dấu hiệu kết
thúc lượt lời trọn vẹn về ý nghĩa, cú pháp, ngữ điệu, các câu hỏi các hư từ: nhé, nghe, à,
ạ,...
Nếu trong hội thoại có hơn hai thành viên tham gia thì người tiếp theo tham gia
lượt lời sẽ là người được người vừa nói chọn đáp. Ví dụ: người nói dùng ánh mắt nhìn lâu
vào người này (B) hoặc trong nội dung lượt lời của người nói đã có ván đề liên quan đến
B. Lúc này B sẽ ý thức được nhiệm vụ của mình là tiếp theo lời A
Ví dụ: trao đổi về “Lối sống sinh viên” với nhóm học sinh, sinh viên gồm 5 người
trong đó có một người là sinh viên sư phạm.
A: sinh viên chúng ta phải có lối sống lành mạnh, phải có ý thức lập nghiệp, với
sinh viên sư phạm thì chúng ta phải làm thế nào nhỉ (nhìn về phía sinh viên Sư phạm)?
Tất nhiên, người đáp sẽ là sinh viên sư phạm chứ không phải bốn người kia.
- Có khi do phép lịch sự, những người hội thoại nhường lời cho nhau hoặc mời
nhau nói. Lúc này khoảng thời gian giữa hai lượt lời có thể kéo dài hơn mức bình thường.
1.1.4.2. Quy tắc liên kết
Một cuộc hội thoại không phải là sự lắp ghép ngẫu nhiên, tùy tiện các phát ngôn,
các hành vi ngôn ngữ mà là các lượt lời kế tiếp nhau cùng hướng về một chủ đề, một đích
giao tiếp, đáp ứng nhu cầu giao tiếp của nhau, liên kết chặt chẽ với nhau. Nếu không có
tình trạng liên kết hội thoại thì sẽ dẫn đến tình trạng “ông nói gà, bà nói vịt” của những

người điếc.
Tính liên kết hội thoại thể hiện trong lòng một phát ngôn, giữa các phát ngôn, giữa
các hành vi ngôn ngữ, giữa các đơn vị hội thoại. Nguyên tắc liên kết có thể mềm dẻo
linh hoạt mà cũng có thể chặt chẽ tùy theo tính chất của các cuộc thoại .
1.1.4.3. Quy tắc tôn trọng thể diện
Những biểu hiện tôn trọng quy tắc thể diện:


Để đạt được mục đích hội thoại, các nhân vật hội thoại cần tôn trọng thể diện của
nhau.
Ông cha ta có câu: Lời nói chẳng mất tiền mua/Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Đó chính là nguyên tắc tôn trọng thể diện. Biểu hiện:
Nên tránh không đụng chạm đến mặt yếu của người đối thoại. Nếu buộc lòng phải
nói thì chọn cách nói sao cho người đối thoại ít bị xúc phạm nhất.
Ngay khi người đối thoại với mình đưa ra một yêu cầu, một lời đề nghị, một lời
xin cực kì vô lý cũng không nên bác bỏ “thẳng thừng”. Ví dụ: Không muốn cho ai đó
vay tiền nhưng cũng không nên nói: Tôi có tiền nhưng cũng không cho anh vay đâu!
Khi hội thoại cả hai phía phải tránh những hành vi ngôn ngữ xúc phạm đến thể
diện của nhau như vạch tội, chửi bới, nhiếc móc,...Ví dụ: Đồ ế chồng (nhiếc người quá
lứa...); đồ cô độc cô quả (nhiếc người không có con).
Nguyên tắc tôn trọng thể diện của người hội thoại đòi hỏi chúng ta phải tôn trọng
thể diện của người khác cũng như giữ gìn thể diện của mình. Bởi thế để tôn trọng thể
diện của nhau, người Việt đã sử dụng các biện pháp tu từ như: nói giảm, nói vòng, sử
dụng các công thức xã giao, nói dối vì lịch sự,...
Không xâm phạm lãnh địa hội thoại của người khác, không trả lời thay, nói hớt,
cướp lời giành phần nói của người khác.
1.1.4.4. Quy tắc khiêm tốn và quy tắc cộng tác hội thoại
Quy tắc khiêm tốn yêu cầu các nhân vật tham gia hội thoại tránh tự khen ngợi
mình, tránh bộc lộ “cái tôi” nên để đằng sau cái “chúng tôi”.
Quy tắc cộng tác hội thoại: Cộng tác hội thoại là vuệc làm cần thiết để duy trì và

đem đến thành công cho cuộc thoại “Hãy làm cho phần đóng góp của anh chị (vào cuộc
thoại – đích hội thoại) mà nó xuất hiện phù hợp với đích hay phương hướng của cuộc hội
thoại mà anh, chị đã chấp nhận tham gia vào” (Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Đỗ Hữu
Châu, NXB Giáo dục, H, 1988)
Khi những người tham gia hội thoại tôn trọng phương châm này thì cuộc hội thoại
đạt tính chất năng động hội thoại. Có nghĩa là cuộc hội thoại tuần tự diễn đến đích đến,
không luẩn quẩn, không giật lùi trở lại hoặc không đi đến đâu.


Biểu hiện của sự cộng tác hội thoại:
- Các lượt lời phải cùng một đề tài, một phạm vi hiện thực được nói đến.
- Các lượt lời phải chính xác, cụ thể, hướng đích hội thoại , không lan man.
- Các lượt lời phải có trật tự, ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu.
- Tránh lối nói tối nghĩa, mập mờ.
Ví dụ: trong đoạn hội thoại giữa Dế Mèn và Dế Choắt, thì Dế Choắt rất tôn trọng
quy tắc cộng tác hội thoại (muốn bàn bạc thỏa thuận với người đối thoại) còn Dế Mèn đã
vi phạm quy tắc đó (chỉ muốn mình nói mà không muốn nghe người đối thoại nói).
1.1.5 Hội thoại trong dạy học tiếng Việt ở tiểu học
Thực chất dạy tiếng Việt hội thoại ở tiểu học là dạy học theo quan điểm giao tiếp,
là sự biểu hiện của phương pháp dạy học: phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của
học sinh, kích thích học sinh có nhu cầu muốn suy nghĩ, phát biểu, trả lời, giải đáp, muốn
giao tiếp mà đích của giao tiếp là hiểu sâu sắc nội dung của bài giảng.
Dạy hội thoại ở tiểu học là đáp ứng yêu cầu cơ bản của dạy học Tiếng Việt đó là:
dạy học theo quan điểm giao tiếp. Một trong những đặc trưng và yêu cầu cơ bản của loài
người là giao tiếp mà hội thoại (giao tiếp bằng lời) là hoạt động giao tiếp căn bản thường
xuyên phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Qua các hội thoại, người nói và người nghe
trao đổi các nội dung thông tin, bày tỏ tư tưởng, tình cảm, thái độ theo những đề tài,
những đích giao tiếp nhất định. Bất kì ở đâu, lĩnh vực nào, nghề nghiệp gì cũng cần đến
hội thoại, đặc biệt trong dạy học, hội thoại càng quan trọng. Dạy hội thoại ở tiểu học là
cách dạy trao đáp: Giáo viên khuyến khích học sinh trả lời, uốn nắn các em học sinh khi

trả lời sai hoặc diễn đạt chưa tốt, kích thích nhu cầu tranh luận giải đáp, có nhu cầu nói
nên những băn khoăn, thắc mắc của mình trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Dạy hội
thoại rất cần thiết với giáo viên và học sinh.
-Đối với giáo viên: Hội thoại không chỉ đơn thuần là hoạt động giao tiếp với mọi
người mà còn là yêu cầu năng lực của nhà giáo. Mỗi tiết giảng trên lớp được coi như một
cuộc thoại giữa giáo viên và học sinh về một đề tài nhất định, được quy định bởi chương
trình và sách giáo khoa. Bên cạnh đó, giáo viên phải có kĩ năng nghe (nghe học sinh phát
biểu trên lớp, tâm sự ngoài giờ của học sinh về bài giảng) từ đó tìm hiểu phương pháp


dạy học sát đối tượng, phát huy tích cực của học sinh, lôi cuốn các em hứng thú tham gia
vào tiết học, có kĩ năng nói sao cho đạt đích của hội thoại.
Để đạt được kĩ năng đó, người dạy phải ứng dụng các quy tắc hội thoại trong dạy
học.
Ví dụ: Thực hiện quy tắc tôn trọng người hội thoại, giáo viên sẽ biết kiềm chế
tránh xúc phạm học sinh trong quá trình hướng dẫn các em hoạt động học. Thực hiện quy
tắc thương lượng, liên kết hội thọai khi dạy học sẽ có sự cộng tác thầy trò, kích thích học
sinh hăng hái tích cực hoạt động chiếm lĩnh tri thức.
Đối với học sinh: hội thoại cũng không chỉ đơn thuần là hoạt động giao tiếp với
mọi người mà còn biết nghe lời giảng của cô, nghe ý kiến của bạn, biết trả lời câu hỏi của
cô, biết hỏi những vấn đề cần thiết, biết đưa ra những vấn đề băn khoăn cần giải đáp. Bên
cạnh đó việc hiểu về đặc điểm hội thoại và thực hiện các quy tắc hội thoại, học sinh có kĩ
năng hành động tại lời đó là:
+ Nói có nội dung, nội dung lời nói đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu,
không thừa.
+ Không nói những điều không đúng sự thật hoặc bằng chứng xác thực.
+ Nói đúng vào đề tài giao tiếp.
+ Nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch.
+ Tế nhị và tôn trọng người khá trong qua trình traao đáp.
+ Nói năng phù hợp với tình huống giao tiếp (biết mình đang nói với ai, nói khi

nào và nói để làm gì,...)
Trong các phân môn tiếng Việt ở tiểu học, để nâng cao chất lượng giờ học, phân
môn nào cũng rất cần thiết đến hội thoại, trong đó thể hiện rõ nhất là các phân môn tập
đọc, luyện từ và câu và phân môn tập làm văn.
• Hội thoại và việc dạy tập đọc
Tập đọc là môn học mang tính chất thực hành với nhiệm vụ: rèn luyện kĩ năng
đọc; trau dồi kiến thức văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống, giáo dục thẩm
mĩ phát triển tình cảm, tư duy.


Với tính chất nhiệm vụ trên, đòi hỏi rất cần hội thoại trong giờ tập đọc. Đó là cách
thức tạo ra các cặp trao đáp giữa giáo viên và học sinh với nhau thông qua nội dung bài
học. Nhờ đó tiết học sôi nổi không nặng nề, thầy giáo thật sự là ngươi chỉ đạo, dẫn dắt
học sinh, không phải là một “máy móc” hoặc là người thừa trong giờ, biết cách giúp học
sinh không chỉ đọc đúng mà còn đọc hiểu, đọc hay. Còn học sinh không phải là những
người thụ động chờ thầy “Rót” kiến thức mà là những người chủ động, vận động trí não
trong giờ học. Trong qua trình trao đáp khai thác nội dung tập đọc, cách thức học, tôn
trọng các quy tắc hội thoại sẽ giúp học sinh hăng hái, tích cực tham gia hoạt động học,
thầy trò có sự gắn bó, gần gũi, phối hợp nhịp nhàng, lớp học vui, sôi nổi.
Dạy hội thoại trong giờ tập đọc được thể hiện trong những trường hợp sau:
a) Sử dụng đồ dùng trực quan
Khi dùng tranh, ảnh, vật thật giúp các em hiểu, cảm thụ bài tập đọc, cần đọc
những câu hỏi giúp học sinh quan sát, đối chiếu với những nội dung bài tâp đọc để chuẩn
bị tinh thần trao đáp xung quanh nội dung bài học.
b) Tìm hiểu nội dung bài
Muốn đọc đúng, đọc hay trước hết phải cảm thụ tốt bài văn , phải rung cảm cùng
sự rung cảm của tác giả, phát hiện được cái hay cái đẹp trong tác phẩm. Đối với học sinh
tiểu học, những điều trên chỉ có được khi các em được suy nghĩ, được trả lời, được tranh
luận trước những câu tìm hiểu bài.
Giáo viên cần hướng dẫn các em bằng những câu hỏi đàm thoại dễ hiểu.

Trong khi luyện đọc, cần học sinh trao đổi về cách đọc, (ngắt giọng, nhấn giọng,
phát âm).
Đối với bài tập đọc có hình thức hội thoại (trao đáp giữa các nhân vật) nên cho học
sinh đọc theo vai thoại, sau đó cả lớp quan sát nhận xét, rút ra cách đọc đúng và hay nhất.
1.2. Đề xuất quy trình dạy học văn bản vận dụng lí thuyết hội thoại để dạy
Tập đọc cho học sinh lớp 2.


Quy trình chung
A.

Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh đọc bài Tập đọc hoặc học

thuộc lòng bài thơ vừa học theo yêu cầu trong tiết trước. Giáo viên nhận xét và hỏi thêm
về nội dung đoạn, bài đọc để kiểm tra kĩ năng đọc, hiểu của các em. Nếu bài trước đó là
bài đọc có lời thoại, có thể mời một nhóm học sinh (mỗi em một vai) đọc thể hiện giọng
đọc của từng nhân vật.
B.

Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: Phần giới thiệu bài cũng như những tiết học khác đều có những
tác dụng chính như sau: Giúp học sinh nắm được nội dung hoạt đọng trong tiết học; gợi
cho các em hứng thú đọc bài mới; liên hệ bài mới với những bài đã học để thấy được tính
hệ thống của các bài học.
Giáo viên có thể giới thiệu bài theo nhiều cách khác nhau (với những bài Tập đọc
mở đầu một chủ điểm, trước khi giới thiệu bài, giáo viên giới thiệu chủ điểm và tranh
minh họa chủ điểm) có thể sử dụng tranh, ảnh, băng hình hoặc dùng lời để giới thiệu bài,
quan trọng nhất là làm sao cho việc giới thiệu bài bộc lộ được phần nào nội dung và gây
được hứng thú với học sinh vào bài đọc.

2. Luyện đọc: Nội dung và thứ tự các hoạt động trong khâu này là:
2.1.

Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Khâu đầu tiên trong quy trình luyện đọc ở lớp

2 là giáo viên đọc mẫu. Giáo viên đọc mẫu toàn bài là rất cần thiết vì muốn học sinh đọc
đúng, phải giới thiệu cho các em mấu đúng. Lời đọc mẫu đúng và hay của giáo viên có
tác dụng định hướng cách đọc cho học sinh, đồng thời giúp các em nhận thức đúng hơn
bài đọc. Vì bài đọc đa số là các văn bản nghệ thuật (có một số bài thuộc thể loại báo chí,
tản văn) nên lời đọc của giáo viên còn có ý nghĩa khơi gợi hứng thú và tưởng tượng của
trẻ em, làm cho các em dễ đi vào thế giới của tác phẩm và thấy tác phẩm dưới một ánh
sáng hấp dẫn hơn. Đọc đúng được hiểu là đọc đúng với phong cách của văn bản; thể hiện
đúng nội dung văn bản ở từng từ, từng câu, từng đoạn. Việc đọc mẫu của các giáo viên
còn được gọi là đọc diễn cảm. Yên cầu đọc diễn cảm đối với học sinh còn ở mức độ đơn
giản nhưng đối với giáo viên thì đây là một yêu cầu cần thực hiện. Việc đọc mẫu của giáo
viên sẽ không phải áp đặt là học sinh, nếu giáo viên biết khích lệ những cách đọc hợp lí


của từng học sinh, không đòi hỏi các em phải nhất nhất lặp lại nguyên xi cách đọc của
thầy, cô giáo. Tuy nhiên, vì học sinh hay bắt chước thầy, cô giáo nên giáo viên cần chuẩn
bị thật tốt để có cách đọc chuẩn mực, hạn chế những lối trình bày cá biệt và như vậy thì
không có gì đáng ngại nếu học sinh bắt chước giáo viên trong cách đọc bài.
2.2.

Luyện đọc kết hợ giải nghĩa từ: Gồm các hình thức sau

a.

Học sinh cùng dãy bàn hoặc cùng nhóm tiếp nối nhau đọc từng câu trong


bài đọc. Khi học sinh đọc, giáo viên theo dõi để giúp sửa lỗi phát âm của các em. Nếu có
những từ mà phần lớn học sinh phát âm sai thì các giáo viên ghi các từ ấy lên bảng và
luyện cho các em đọc đúng chuẩn. Trong trường hợp cả lớp hoặc tuyệt đại đa số học sinh
trong lớp đọc bài trôi chảy, không mắc lỗi phát âm nào, giáo viên không nên buộc các em
phải luyện phát âm những từ mà sách giáo viên giả định là khó phát âm đối với học sinh
từng địa phương.
b.

Học sinh tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp, giáo viên kết hợp hướng dẫn các

em hiể nghĩa của các từ ngữ mới. Các từ ngữ này thường được chú giải trong sách giáo
khoa (phần cuối mỗi bài đọc). Giáo viên có thể giải nghĩa thêm một số từ ngữ mà học
sinh chưa hiểu (nếu có). Song, cần phải giải nghĩa một cách đơn giản, phù hợp với trình
độ học sinh lớp 2 tránh bỳ vẽ những biện pháo công kềnh, gây quá tải lmf mất nhiều thời
gian.
c.

Cả lớp chia thành các nhóm nhỏ, thảo luận về cách đọc lời thoại của các

nhân vật trong bài. Nội dung thảo luận giáo viên cần chuẩn bị trước cùng với giáo án.
Chẳng hạn: câu thoại đó của nhân vật nào; tình cảm của nhân vật lúc nói câu này ra sao;
đó là kiểu câu gì; đọc kiểu câu ấy ra sao? Nhóm trưởng báo cáo, có thể thực hiện luôn
cách đọc của nhóm qua lời đọc.
d.

Các nhóm thi đọc (câu, đoạn, bài).

d. C¸c nhãm thi ®äc (c©u, ®o¹n, bµi).



e. Cả lớp đọc đng thanh (nếu giáo viên thấy cần thiết). Song, việc đọc đồng thanh
không áp dụng đối với một số bài đọc có nội dung buồn, cần đọc với giọng nội tâm sâu lắng
nh: Bàn tay dịu dàng, quyển sổ liên lạc.
3. Hng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc (chủ yếu là đọc thầm) và tìm hiểu bài theo các
câu hỏi và bài tập mà giáo viên đã thiết kế sẵn dựa theo nội dung câu hỏi trong sách giáo
khoa. Giáo viên có thể tổ chức cho học sinh trao đổi, tìm hiểu theo nhóm. Tránh cách tổ
chức hoạt động chỉ một chiều từ thầy đến trò, thầy làm thay, nói thay trò hoặc thầy hỏi trò đáp, không có các hình thức khác nh trò hỏi thầy, trò hỏi trò.
4. Luyện đọc toàn bài kết hợp đọc diễn cảm.
Việc luyện đọc toàn bài và đọc diễn cảm đc thực hiện sau khi học sinh đã nắm
đợc nội dung bài đọc. Hình thức tổ chức tổ chức là thi đọc theo nhóm (các học sinh
trong nhóm phân vai để đọc). Yêu cầu chính là luyện cho học sinh đọc trôi chảy, ngắt
nghỉ hơi đúng chỗ, đúng mức, đọc đúng kiểu câu, đọc thể hiện đc trạng thái tâm lí, tình
cảm của nhân vật. Đối với học sinh lớp 2 yêu cầu đọc diễn cảm chỉ cần thể hiện đợc một
vài câu thoại, một vài đoạn trong bài.
5. Củng cố, dặn dò
Giáo viên lu ý về nội dung bài, cách đọc; nhận xét về giờ học và dặn học sinh
việc cần làm ở nhà.


CHƯƠNG 2:
VËn dông lý thuyÕt vÒ héi tho¹i ®Ó d¹y MỘT SỐ BÀI TËp ®äc
cho häc sinh líp 2
2.2. Thống kê các bài tập đọc trong chương trình sách giáo khoa lớp 2
STT
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

TÊN BÀI
Có công mài sắt có ngày nên kim
Tự thuật
Ngày hôm qua đâu rồi?

Phần thưởng
Làm việc thật là vui
Mít làm thơ
Bạn của Nai Nhỏ
Danh sách học sinh tổ 1, lớp 2A
Gọi bạn
Bím tóc đuôi sam
Trên chiếc bè
Mít làm thơ (tiếp theo)
Chiếc bút mực
Mục lục sách
Cái trống trường em
Mẩu giấy vụn
Ngôi trường mới
Mua kính
Người thầy cũ
Thời khóa biểu
Cô giáo lớp em
Người mẹ hiền
Bàn tay dịu dàng
Đổi giày
Sáng kiến của bé Hà
Bưu thiếp
Thương ông
Bà cháu
Cây xoài của ông em
Đi chợ

TÊN TÁC GIẢ
Truyện ngụ ngôn

Bùi Thanh Hà
Bế Kiến Quốc
Blai-tơn
Tô Hoài
Nô-xốp
Theo Văn lớp 3
Định Hải
Ku-rô-y-a-na-gi
Tô Hoài
Nô-xốp
Sva-rô
Thanh Hào
Quế Sơn
Ngô Quân Miện
Theo Quốc văn giáo
khoa thư
Phong Thu
Nguyễn Xuân Sanh
Nguyễn Văn Thịnh
Xu-khôm-lin-xki
Theo
truyện cười
Việt Nam
Hồ Phương
Tú Mỡ
Trần Hoài Dương
Đoàn Giỏi
Theo Truyện cười

TRANG

4
7
10
13
16
18
22
25
28
31
34
36
40
43
45
48
50
53

TẬP
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1

56
58
60
63
66
68

1
1
1
1
1
1

78
80
83
86
89
92


1
1
1
1
1
1


31
32
33
34
35
36
37

Sự tích cây vú sữa
Điện thoại
Mẹ
Bông hoa Niềm Vui
Quà của bố
Há miệng chờ sung
Câu chuyện bó đũa

dân gian Việt Nam
Ngọc Châu
Trần Quốc Minh
Xu-khôm-lin-xki
Duy Khán
Theo Tiếng cười dân


96
98
101
104
106
109

1
1
1
1
1
1

gian Việt Nam
Theo Ngụ ngôn Việt

112

1

115
117
119
121
124
128
132
135

138
141

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

144

1

Vè dân gian
Theo Truyện đọc 1,

4
7
9
13
17
19
23
26
28

31

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

1994
Thiên Lương
Nguyễn Đình Quảng
La-phông-ten
Nguyễn Chung

34
37
41
43

2
2
2
2

Nam

38
39
40
41
42
43
44
45
46
47

Nhắn tin
Tiếng võng kêu
Hai anh em
Bé Hoa
Bán chó
Con chó nhà hàng xóm
Thời gian biểu
Đàn gà mới nở
Tìm ngọc
Gà “tỉ tê” với gà

Trần Đăng Khoa
La-mác-tin
Việt Tâm
Trần Mạnh Thường
Thúy Hà
Phạm Hổ
Nguyễn Đổng Chi
Lê Quang Long,

Nguyễn Thị Thanh

48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62

Thêm sừng cho ngựa
Chuyện bốn mùa
Lá thư nhầm địa chỉ
Thư Trung Thu
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Mùa xuân đến
Mùa nước nổi
Chim sơn ca và bông cúc trắng
Thông báo của thư viện vườn chim
Vè chim
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Chim rừng Tây Nguyên

Cò và Cuốc
Bác sĩ Sói
Nội quy Đảo Khỉ

Huyền
Theo Truyện

vui

nước ngoài
Từ Nguyên Tĩnh
Hảo Minh
Hồ Chí Minh
A-nhông
Nguyễn Kiên
Nguyễn Quang Sáng
An-đéc-xen


63
64
65

Sư Tử xuất quân
Quả tim khỉ

La-phông-ten
Theo Truyện đọc 1,

46

50

2
2

Gấu trắng là chúa tò mò

1994
Lê Quang

53

2

56
60

2
2

Long,

Nguyễn Thị Thanh
66
67

Voi nhà
Sơn Tinh, Thủy Tinh

Huyền

Nguyễn Trần Bé
Theo Truyện cổ Việt

68

Dự báo thời tiết

Nam
Theo Bản tin của đài

63

2

Bé nhìn biển
Tôm Càng và Cá Con

truyền hình Việt Nam
Trần Mạnh Hảo
Trương Mĩ Đức, Tú

65
68

2
2

Sông Hương

Nguyệt

Theo Đất nước ngàn

72

2

Cá sấu sợ cá mập
Kho báu
Bạn có biết?

năm
Truyện vi nước ngoài
Theo ngụ ngôn Ê-dốp
Lê Quang Long,

74
83
85

2
2
2

69
70
71
72
73
74


Nguyễn Thị Thanh
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85

Cây dừa
Những quả đào
Cây đa quê hương
Cậu bé và cây si già
Ai ngoan sẽ được thưởng

Huyền
Trần Đăng Khoa
Theo Lép-tôn-xtôi
Nguyễn Khắc Viện
Trần Hồng Thắng
Túy
Phương


88
91

93
96
100

2
2
2
2
2

Xem truyền hình
Cháu nhớ Bác Hồ
Chiếc rễ đa tròn

Thanh Tú
Nguyễn Minh
Thanh Hải
Theo Bác Hồ kính

103
105
107

2
2
2

Cây và hoa bên lăng Bác
Bảo vệ như thế là rất tốt


yêu
Tập đọc lớp 4, 1977
Theo Bác Hồ kính

111
113

2
2

Chuyện quả bầu

yêu
Theo Truyện cổ Khơ-

116

2




86 Quyn s liờn lc
87 Ting chi tre
88 Búp nỏt qu cam
89 Lỏ c
90 Lm
91 Ngi lm chi
92 n bờ ca anh H Giỏo
93 Chỏy nh hng xúm

Nhn xột?????????????

Nguyn Minh
T Hu
Nguyn Huy Tng
Nguyn Quang Sỏng
T Hu
Xuõn Qunh
Phng V
Truyn Ng ngụn

119
121
124
128
130
133
136
139

2
2
2
2
2
2
2
2

2.2. Giáo án minh hoạ khụng dựng tờn ny xem li ton b giỏo ỏn, chn

bi cha hay, xỏc nh mc tiờu cha chớnh xỏc
2.2.1. Giáo án: Bài Đi chợ
(1 tiết - tuần 2 - tiếng Việt 2 - tập 1)
Phần 1: Bài soạn
I. Mục tiêu: kin thc, k nng thỏi khụng lm th ny

khụng dựng

foont ch vntime phi dựng timenewroman
1. Đọc
- Đọc đúng các từ khó: Tơng, bát nào, hớt hải.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết phân biệt giọng khi đọc lời các nhân vật:
Giọng ngời dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
Giọng cậu bé: ngô nghê.
Giọng bà: nhẹ nhàng, không nén nổi buồn cời.
2. Hiểu
- Hiểu đc các từ mới: hớt hải, ba chân bốn cẳng.
- Hiểu đợc sự ngốc nghếch, buồn ci của cậu bé trong truyện.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Về phía giáo viên: Tranh minh hoạ bài tập trong sách giáo khoa, bảng phụ viết các
câu cần luyện đọc, phiếu học tập
2. Về phía học sinh: sách, bút.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu


Hoạt động của giáo viên
A. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh


- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Cây xoài

- HS1: Đọc đoạn từ Ông em... thờ ông và

của ông em.

tìm những hình ảnh đẹp miêu tả cây xoài

- Nhận xét ghi điểm.

cát.
- HS2: Đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
Tại sao bạn nhỏ cho rằng quả xoài cát nhà
mình là ngon nhất?.

B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài

- Quan sát và trả lời: Bức tranh vẽ cảnh cậu

- Treo bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ

hai tay cầm hai cái bát đang chạy đi, còn b

gì?

đang đứng nhìn cậu bé và cời.

- Để xem cậu bé cầm bát làm gì và vì sao

ngời bà lại đứng nhìn và cời, chúng ta
đi vào học bài Đi chợ.
- Giáo viên ghi bảng.
2. Luyện đọc
2.1 . Giáo viên đọc mẫu toàn bài
Chú ý:
- Phát âm rõ, đúng những từ ngữ cn
luyện đọc: Tơng, hớt hải, bát nào.-> xỏc
nh t luyn c cha chớnh xỏc
- Diễn cảm:
+Lời kể chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Lời bà: Hiền từ nhẹ nhàng, không
nén nổi buồn cời.

- Nghe theo dõi và đọc thầm theo.


+ Lời cậu bé: ngô nghê, ngờ nghệch.
+ Nhấn giọng ở các từ ngữ: Hớt hải, bát
nào, phì cời, ba chân bốn cẳng, đồng
nào.
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

- Các HS nối tiếp nhau đọc, phát hiện ra các

a. Luyện đọc từ, giải nghĩa từ, cụm từ.

từ khó. (mỗi HS đọc một câu)

- Gọi học sinh đọc từng câu và tìm từ khó. - 2 đến 4 HS đọc, sau đó cả lớp đọc đồng

thanh các từ ngữ: Tơng, bát nào, hớt hải, ba
- Gọi HS đọc các từ khó vừa tìm đợc mà

chân bốn cẳng.

GV đã ghi trên bảng.

- HS đọc.

- Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV giải nghĩa nhanh: Tơng là một loại
nớc chấm làm từ hạt đậu tơng hoặc
một số nguyên liệu khác.

- HS ngồi theo nhóm học tập trong lớp hoặc

b. Hng dẫn ngắt và đọc câu thoại.

mới chia.

- Giáo viên tổ chức cho HS làm việc theo

- HS làm việc theo nhiệm vụ đã giao.

nhóm (phân công nhóm trởng).
- Giáo viên phát phiếu và nêu nhiệm vụ.
(Xem phiếu ở phần 1)

- HS đọc các đoạn


c. Đọc cả bài

Đoạn 1: Có một mắm nhé.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trớc lớp

Đoạn 2: Cậu bé... Chẳng đợc.

theo hình thức nối tiếp.

Đoạn 3: phần còn lại.
- Lần lt HS trong nhóm đọc. Mỗi HS đọc
một đoạn cho đến hết bài và hết các thành

- Luyện đọc theo nhóm (bàn ba HS), theo

viên trong nhóm.

dõi HS đọc theo nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc.
d. Thi đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn và thi đọc


×