Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi học kì i môn toán 9 tỉnh nam định năm học 2016 2017(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.36 KB, 5 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016- 2017
Môn TOÁN - Lớp 9
(Thời gian làm bài 120 phút)
Đề khảo sát gồm 01 trang

Bài 1: (1,5 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau:
A = 4−2 3 − 3
B =

4
4
+
3− 5 3+ 5

Bài 2: (2,0 điểm)
Cho biểu thức P =

2 x −9
x + 3 2 x +1

+
với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9
x −5 x +6
x −2
x −3



a. Rút gọn biểu thức P
b. Tìm x để P = 5.
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho hàm số y = 2x + m – 1
a. Tìm m để đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2; 2).
Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m vừa tìm được.
b. Tìm m để đồ thị của hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 tại điểm
nằm trên trục hoành.
Bài 4: (3,0 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Trên nửa đường tròn lấy điểm C (C
khác A và B). Gọi D là giao điểm của đường thẳng BC với tiếp tuyến tại A của nửa đường
tròn tâm O và I là trung điểm của AD.
a. Chứng minh BC.BD = 4R2.
b. Chứng minh IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O.
c. Từ C kẻ CH vuông góc với AB (H thuộc AB), BI cắt CH tại K. Chứng minh K là
trung điểm của CH.
Bài 5: (1,0 điểm)
Giải phương trình ( x + 1 − x − 2)(1 + x 2 − x − 2) = 3

-------- Hết -------


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
MÔN TOÁN LỚP 9

Bài


Nội dung

Điểm

A = 4−2 3 − 3
Bài 1
(1,5đ)

A = ( 3 − 1)2 − 3

0,25
0,25
0,25

A = 3 −1 − 3
A = −1

B=

4
4
+
3− 5 3+ 5

(

4 3+ 5

=


)

(

4 3− 5

+

)

0,25

( 3− 5) ( 3+ 5) ( 3− 5) ( 3+ 5)
4( 3+ 5) 4( 3− 5)
=
+

9−5
9−5
= 3+ 5 +3− 5
=6
Với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9 ta có

P=

Bài 2
(2,0đ)

2 x −9−


(
(
P=
(
P=

P=

(

)(

0,25
0,25
0,25

) (

)(

x + 3 x − 3 + 2 x +1
x −2 x −3

(

)(

)


x −2

)

0,25

x− x −2

)( x − 3)
x + 1) ( x − 2 )
x − 3) ( x − 2 )

x −2

0,25
0,25

x +1
x −3

Vậy P =

x +1
với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9
x −3

0,25


b.Theo câu a ta có P =

P = 5⇔
⇒ x +1 = 5

x +1
với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9
x −3

x +1
=5
x −3

(

⇔ x +1 = 5

x −3

(

)

x −3

0,25

)

⇔ x + 1 = 5 x − 15
⇔ 16 = 4 x
16

⇔ x=
=4
4

0,25

⇔ x = 16 ( thỏa mãn điều kiện)

0,25

Vậy để P = 5 thì x = 16
a.

Đồ thị hàm số y = 2x +m - 1 đi qua điểm A(2;2) khi và chỉ khi
2 = 2.2 + m – 1
⇔ m = -1.

Khi m = -1 hàm số trở thành y = 2x – 2
Cho x = 0 ⇒ y= 2.0 – 2 = -2
Điểm B(0; -2) thuộc đồ thị của hàm số y = 2x - 2
Đồ thị của hàm số y = 2x – 2 là đường thẳng đi qua hai điểm A(2;2) và B(0;-2)
Vẽ đồ thị của hàm số
y

Bài 3
(2,5đ)

0,25
0,25
0,5


A

2

O

0,25
0,25

2

x

-2 B

b.
Cho y = 0 ta có 0 = x + 1 ⇒ x = -1 ⇒ C(-1;0) là giao điểm của đồ thị hàm
số y = x + 1 với trục hoành.
Để đồ thị của hàm số y = 2x + m - 1 cắt đồ thị của hàm số y = x + 1 tại một điểm
nằm trên trục hoành thì đồ thị hàm số y = 2x + m - 1 phải đi qua điểm C(-1;0)
⇔ 0 = 2.(-1) + m - 1
⇔ m= 3
Vậy với m = 3 thì đồ thị của hàm số y = 2x + m – 1 cắt đồ thị của hàm số y = x
+1 tại điểm nằm trên trục hoành.

0,25

0,25
0,25

0,25


D
C

I

K

Bài 4
(3,0đ)
A
H

B

O

a. Xét ∆ ABC có OA = OB =OC =

1
AB
2

⇒ ∆ ABC vuông tại C
⇒ AC ⊥ BC

Ta có AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O nên AD ⊥ AB.
Trong ∆ ABD vuông tại A có AC ⊥ BD ⇒ BC. BD =AB2

Mà AB = 2R nên BC. BD = 4R2.
b. Tam giác ACD vuông tại C có I là trung điểm của AD
⇒ AI = DI = CI = 1/2AD
Hai tam giác AOI và COI có
OI chung
OA = OC
AI = CI
Nên ∆ AOI = ∆ COI
⇒ ∠ IAO = ∠ ICO
Mà ∠ IAO = 90 nên ∠ ICO = 90
Hay IC ⊥ OC
⇒ IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O.
0

0

c. Ta có AD//CH (cùng vuông góc với AB)
KH
BK
Trong tam giác BAI có KH// AI ⇒
=
AI
BI
CK
BK
Trong tam giác BDI có CK//DI ⇒
=
DI
BI
KH CK

Suy ra
=
AI
DI

Mà AI = DI nên KH = CK hay K là trung điểm của CH.
Bài 5

Giải phương trình ( x + 1 − x − 2)(1 + x 2 − x − 2) = 3 (1)

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25


ĐKXĐ: x ≥ 2
Với x ≥ 2 ta có x + 1 + x − 2 ≠ 0
Phương trình (1)


0,25

⇔ ( x + 1 + x − 2) ( x + 1 − x − 2)(1 + x 2 − x − 2) = 3 ( x + 1 + x − 2)
⇔ (x + 1- x + 2) (1 + x 2 − x − 2) = 3 ( x + 1 + x − 2)
⇔ 3 (1 + x 2 − x − 2) = 3 ( x + 1 + x − 2)

(1,0đ)

⇔ 1 + x2 − x − 2 =

x +1 + x − 2

⇔ 1 + ( x + 1)( x − 2) -

0,25

x +1 − x − 2 = 0

⇔ (1 − x + 1) − x − 2(1 − x + 1) = 0
⇔ (1 − x + 1)(1 − x − 2) = 0

0,25

⇔ 1− x +1 = 0
hoặc 1 − x − 2 = 0

Giải ra ta được x = 0 hoặc x = 3
Kết hợp với ĐKXĐ ta có x = 3 là nghiệm của phương trình
Chú ý: - Học sinh làm theo cách khác nếu đúng cho điểm tương đương


--------Hết---------

0,25



×