Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA SINH ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.05 KB, 8 trang )

KHOA CHĂN NUÔI-THÚ Y
B/M KHOA HỌC SINH HỌC THÚ Y
-------------------------------

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP
MÔN HÓA SINH ĐẠI CƢƠNG
-----------------------------

Phần Sinh hóa học tĩnh
1. Glucid : định nghĩa và vai trò của lớp chất glucid? phân loại tổng quát? Các
dạng đồng phân dãy D và L, đồng phân  và  của monosaccharide ? Công thức
cấu tạo của các đƣờng đơn, đƣờng đôi và đƣờng đa phổ biến (ribose, deoxyribose,
glucose, galactose, fructose, saccharose, maltose, lactose, tinh bột, glycogen và
cellulose ? ).
− Định nghĩa: Glucid là lớp chất hữu cơ phổ biến trong TV, ĐV, VSV,
− Vai trò: Cung cấp năng lượng, tham gia cấu tạo mô bào (trong phức hợp
glycoprotein trên màng tb, mucopolysaccharide gắn kết mô bào...), giải độc gan
(acid glucuronic)
− Phân loại tổng quát: 3 nhóm:
• Monosaccharide: đường đơn
• Oligosaccharide: đường nhỏ, cấu tạo từ 2-10 monisaccharide
• Polysaccharide: đường đa, nhiều pt monosaccharide
− Đồng phân D và L:

− Đồng phân  và :


− Các loai đường phổ biến:


2. Lipid : Công thức cấu tạo của các acid béo no và không no thƣờng gặp trong


dầu, mỡ tự nhiên và các acid béo không no thiết yếu?
Acetic Acid
CH3COOH
Propionic Acid
CH3CH2COOH
Butyric Acid
CH3CH2CH2COOH
Palmitic Acid
C15H31COOH
Stearic Acid
C17H34COOH
Arachidic Acid
C19H39COOH
Lignoceric Acid
C23H47COOH
Linoleic Acid
CH3(CH2)3(CH2CH=CH)2(CH2)7COOH
Linolenic Acid
CH3(CH2CH=CH)3(CH2)7COOH
Arachidonic Acid
CH3(CH2)3(CH2CH=CH)4(CH2)3COOH
Acid béo thiết yếu (EFA-Essential fatty acid) – vitamin F
3. Công thức cấu tạo và chức năng sinh học của mỡ trung tính và các loại
phospholipid ?
 Mỡ trung tính - triacylglyxerol
− Cấu tạo:

− Chức năng: Dự trữ năng lượng
 Phospholipid
− Cấu tạo:







Chức năng:
Tham gia cấu trúc màng tế bào
Vận chuyển a.béo vào oxi hóa ở gan. Thiếu  gan nhiễm mỡ
Các loại phospholipid:


4. Công thức cấu tạo và chức năng sinh học của các dẫn xuất từ cholesterol :
vitamin D3, các acid mật, các hormone sinh dục đực và cái ?
− Tiền chất của vitamin D3, D2: xtác hấp thu Ca ở ruột
− Acid mật: tiêu hóa mỡ
− Hormon Steroid: aldosterone, testosterone, estrogen, progesterone,
glucocorticoid, mineralo-corticoid


5. Định nghĩa protein theo quan điểm hóa học và sinh vật học ? Vai trò sinh học
của lớp chất này?
− Định nghĩa:
• Protein bắt nguồn “protus”
• Hóa học: protein là lớp chất hữu cơ trùng phân tự nhiên với các đơn phân tử là
các α-amino acid
• Sinh vật học: protein là lớp chất hữu cơ mang sự sống
− Vai trò:
• Đa dạng về mặt cấu trúc, tính đặc hiệu loài cao tg vào các biểu hiện của sự sống
• Vận động và đáp nhận kích thích

• Sinh trưởng & phát dục , sinh sản
• Di truyền & biến dị
• Trao đổi chất với môi trường xung quanh
• Protein cấu trúc:tg cấu tạo tế bào , mô bào
• Protein phi cấu trúc: chất có hoạt tính sinh học enzyme(xúc tác sinh học), kháng
thể (chức năng bảo vệ), hormone (điều hòa sinh học)…
• Khi bị oxi hóa: cung 10-15% nhu cầu năng lượng
6. Amino acid là gì? Công thức cấu tạo ? Phân loại ?
− Định nghĩa :
• Là acid hữu cơ, trong đó có 1H ở Cα của gốc alkyl được thay thể bởi nhóm
amine (NH2). Nếu có nhóm amin thứ 2 thường nằm ở C xa nhất so với nhóm –
COOH.
• Amino acid là đơn vị cấu tạo của protein
− Công thức cấu tạo :


− Phân loại :
Dựa trên cấu tạo hoá học hoặc một số tính chất của gốc R:
• Nhóm không phân cực hoặc kỵ nước,
• Nhóm phân cực nhưng không tích điện,
• Nhóm tích điện dương
• Nhóm tích điện âm.
• Nhóm có gốc R chứa nhân thơm
7. Các dạng cấu trúc bậc nhất, bậc hai, bậc ba và bậc bốn của protein và ý nghĩa
của chúng ?
 Cấu trúc bậc 1:
− là cấu trúc của chuỗi polypeptide, trong đó các amino acid nối với nhau bởi liên
kết peptide, sắp xếp theo trình tự nhất định đặc trưng riêng cho từng lọai phân tử
protein
− Ý nghĩa: Là phiên bản của mã di truyền, việc xác định được cấu trúc bậc I là cơ

sở để tổng hợp nhân tạo protein. Trình tự sắp xếp cho biết tính chất hóa lí của
protein. Dấu hiệu nhận biết sự khác biệt của protein này với protein khác.
 Cấu trúc bậc 2:
− Là kết cấu cuộn xoắn trong không gian của chuỗi polypeptide, các amino acid
đều bất đối nên chúng có khả năng quay tự do quanh nối liên kết của Cα  Xu
hướng hình thành xoắn α-helix, β sheet
− Liên kết để ổn định là LK hydrogen
− Protein bậc 2 có thể xen lẫn cả α và β
− Ý nghĩa: Cấu trúc không gian để hình thành cấu trúc bậc 3
 Cấu trúc bậc 3:
− Là dạng cấu trúc không gian 3 chiều của chuỗi polypeptide, protein có dạng cầu
hay elip (enzyme, albumin, globulin…)
− Ý nghĩa: mang đặc trưng cho từng loại protein  phù hợp với chức năng sinh
học của chúng. Là cấu trúc mang tính quyết định chức năng sinh học của protein.
 Cấu trúc bậc 4:
− Là trạng thái tổ hợp hình thành từ nhiều đơn hợp polypeptide đã có cấu trúc bậc
ba hoàn chỉnh bằng liên kết disulfit. Rất nhiều protein phải ở cấu trúc bậc 4 mới
thể hiện được hoạt tính sinh học của chúng.
− Ý nghĩa: sự tham gia của các protein dẫn đến sự đa dạng trong chức năng sinh
học của protein.
8. Các tính chất của protein ( trạng thái keo ? tính lƣỡng tính và điểm đẳng điện ?
sự sa lắng và biến tính ?) và ý nghĩa của chúng ?
 Tính lưỡng tính và điểm đẳng điện
− Điện tích của protein là trung bình cộng điện tích
− các amino acid cấu thành.
− Điện tích phu ̣ thuộc số lượng, loại, vị trí của các
− amino acid và pH của dung môi
− Tại pH của một dung môi nào đó, điện tích của protein = 0: điểm đẳng điện
(isoelectric point)



− Ý nghĩa: Dựa vào tính tích điện ở pH ngoài điểm đẳng điện và sự di chuyển của
protein trong điện trường để tách biệt protein trong hỗn hợp nhiều protein.
 Trạng thái keo của protein
− Trong môi trường nước, protein kết hợp với nước trương lên trở thành dạng keo
(trạng thái hydrate hoá)
− Phân tử nước bám vào các nhóm ưa nước như -NH2, -COOH...
− Lớp áo nước bao quanh phân tử protein là một trong các yếu tố làm bền vững
cấu trúc, ngăn cách các phân tử protein không cho chúng dính vào nhau để thành
tủa.
− Ý nghĩa: Trạng thái keo tạo thành áp suất thẩm thấu đóng vai trò quan

trọng trong vận chuyển nước, chất dinh dưỡng và cặn bã trong thành mạch
 Sự hòa tan và kết tủa của protein
− Ảnh hưởng của pH: độ tan thấp ở pH=pHi, độ tan tăng ở pH lớn hơn và nhỏ hơn
pHi.
Ảnh hưởng của dung môi hữu cơ trung tính (alcohol, aceton…): làm giảm
hydrate hóa của các ion protein trên bề mặt kết tủa.
Ảnh hưởng của nhiệt độ: 0-400C độ tan của đa số protein tăng, ở khoảng 40700C protein bắt đầu biến tính

11. Các tiểu phần protein huyết thanh và chức năng của chúng ?
− Albumin huyết thanh: giữ áp lực thể keo máu, điều hòa trao đổi giữa máu & dịch
gian bào, vận chuyển các chất dinh dưỡng (khóang, axit béo, một số vitamin)
− Globulin huyết thanh:
• α –Globulin: tham gia chuyển hóa pilid và glucid
• β –Globulin: vận chuyển và chuyển hóa kim loại như sắt, đồng
• γ –Globulin: tạo miễn dịch cho động vật với các kháng thể
12. Cấu tạo và cơ chế hoạt động trao đổi khí của hemoglobin ?
 Cấu tạo: Gồm globin và nhân heme.
− Globin: chiếm 94% trọng lượng Hb, gồm 4 chuỗi peptide: 2 chuỗi α, mỗi chuỗi

chứa 141 amino acid và 2 chuỗi β, mỗi chuỗi chứa 146 amino acid. Sự khác nhau
giữa các loại máu do globin quyết định.
− Nhân heme: chiếm 4% trọng lượng Hb, mỗi chuỗi peptide liên kết với 1 nhân
heme. Mỗi nhân heme vận chuyển được 1 phân tử O2  1 Hb vận chuyển được 4
phân tử O2. Nhân heme giống nhau ở tất cả các loại máu.
 Hoạt động trao đổi khí: Sự liên kết của Hb với chất khí này hay khí khác là phụ
thuộc vào áp suất riêng của từng chất khí. Khi gặp 1 chất khí có áp suất riêng lớn
hơn, Hb sẽ nhả chất khí cũ để liên kết với chất khí mới.
13. Cấu tạo và chức năng sinh học của DNA ?
 Cấu tạo:
 Chức năng sinh học:
− Lưu trữ và bảo quản thông tin di truyền:
• Thông tin di truyền: codon (trình tự các bộ 3 nucleotide kế tiếp nhau) quy định
trình tự sắp xết của các amino acid trong phân tử protein được tổng hợp.
• Gen cấu trúc: 1 gen cấu trúc chứa khoảng từ 6001500 cặp nucleotide


− DNA truyền thông tin di truyền qua các thế hệ:
• Tự xoắn và phân li: thông tin di truyền từ tb này sang tb khác, từ thế hệ cơ thể
này sang thế hệ cơ thể khác.
• Sao mã tổng hợp ARN  Điều khiển giãi mã tổng hợp protein. Protein được
tổng hợp tương tác với môi trường thể hiện tính trạng cơ thể.
14. Cấu tạo và chức năng sinh học của các loại RNA ?
15. Công thức cấu tạo và vai trò của ATP ?
16. Vitamin : định nghĩa ? phân loại ? công thức cấu tạo và chức năng sinh học của các
vitamin hòa tan trong mỡ (A , D , E , K ) và các vitamin nhóm B ?
17. Enzyme : bản chất hóa học của enzyme? Trung tâm hoạt động của enzyme ? Các
điều kiện môi trường ảnh hưởng đến khả năng xúc tác của enzyme ? Phân loại enzyme
theo 6 lớp ?




×