Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

lý thuyết,bài tập trắc nghiệm vật lý 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 122 trang )

1
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

M U
Vt lý l khoa hc nghiờn cu v cỏc quy lut vn ng ca t nhiờn, t
thang vi mụ (cỏc ht cu to nờn vt cht) cho n thang v mụ (cỏc hnh tinh, thiờn
h v v tr). i tng nghiờn cu chớnh ca vt lý hin nay bao gm vt cht,
nng lng, khụng gian v thi gian.
Vt lý cũn c xem l ngnh khoa hc c bn bi vỡ cỏc nh lut vt lý chi
phi tt c cỏc ngnh khoa hc t nhiờn khỏc. iu ny cú ngha l nhng ngnh
khoa hc t nhiờn nh sinh hc, húa hc, a lý hc, khoa hc mỏy tớnh... ch nghiờn
cu tng phn c th ca t nhiờn v u phi tuõn th cỏc nh lut vt lý. Vớ d,
tớnh cht hoỏ hc ca cỏc cht u b chi phi bi cỏc nh lut vt lý v c hc
lng t, nhit ng lc hc v in t hc. Vt lý cú quan h mt thit vi toỏn
hc. Cỏc lý thuyt vt lý l bt bin khi biu din di dng cỏc quan h toỏn hc,
v s xut hin ca toỏn hc trong cỏc thuyt vt lý cng thng phc tp hn trong
cỏc ngnh khoa hc khỏc.
Vt lý, nú cha trong nú nhng tru tng, cỏch m con ngi nhỡn nhn,
ỏnh giỏ v th gii xung quanh. Trong th gii y, logic, toỏn hc l nhng cụng c
chim u th. Nờn vt lý ụi khi rt rt khú cm nhn. Tuy nhiờn cỏi khú ú cú th
vt qua mt cỏch d dng khi cỏch tip cn Vt lý bng u úc ngõy th kốm vi
tớnh hoi nghi! Ti sao phi ngõy th, ngõy th bt u chp nhn lng nghe;
khụng b bt c th tõm lý vng vt no cn tr, cú c s tru tng cao nht!
Hoi nghi luụn hi ti sao, luụn luụn rừ rng v chớnh xỏc!
Môn vật lý chiếm giữ một vị trí quan trọng đối với việc phát triển năng lực tduy sáng tạo, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Nó là một môn khoa học
thực nghiệm có liên hệ mật thiết với các hiện t-ợng trong tự nhiên và đ-ợc ứng dụng
rất nhiều trong cuộc sống. Qua việc học môn học này, học sinh biết vận dụng kiến
thức để liên hệ thực tiễn và cải tạo thiên nhiên.
Hiện nay bộ giáo dục đã tiến hành thay sách giáo khoa. Đối với môn vật lý,
học sinh không còn tiếp thu kiến thức mang tính hàn lâm cao nh- tr-ớc nữa mà tăng
c-ờng thực hành, tự tìm hiểu để rút ra vấn đề cần lĩnh hội. Với cách học mới này,


bài tập đóng vai trò rất quan trọng, nó giúp học sinh hiểu sâu hơn về bản chất vật lý
của các hiện t-ợng. Để từ đó biết vận dụng kiến thức để ứng dụng trong đời sống và
kỹ thuật. Vỡ th tụi son b bi tp lp 7 ny vi nhng mc ớch trờn. Khi lm bi
tp ca b bi tp ny hc sinh cú c:
- Hc sinh cú th gii thớch c cỏc hin tng mt cỏch nh tớnh liờn
quan n quang hc, õm hc v in hc trong chng trỡnh vt lý lp 7.
- Hc sinh cú th gii c tt c cỏc dng bi tp theo chng trỡnh chun
trờn lp
- Hiu v cú th lm c nhng bi tp nõng cao to nn tng cho vic
hc chng trỡnh vt lý lp 9 nõng cao (in hc + Quang hc); vi mc ớch thi
vo chuyờn lý trng Hong Lờ Kha v to ngun hc sinh gii vt lý cp 2
(mt s hc sinh tim nng).
- Quan trng nht l khi dy lũng am mờ khỏm phỏ, am mờ hiu bit,
am mờ khoa hc v am mờ vt lý cỏc em hc sinh.
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


2
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

HỌC TRÒ
Vui chơi giới hạn hỡi trò ơi
Việc học chuyên tâm chớ được vơi
Nghĩa mẹ công cha ngàn biển rộng
Ơn thầy lộc nước vạn trùng khơi
Ăn chơi trác táng đừng nên vướng
Học tập chăm ngoan phúc cả đời
Nếu thuận lời thầy trò sẽ tiến

Bằng không chỉ đáng kẻ rong chơi
Vì thời gian của các trò trên đời này chỉ là hữu hạn, các trò sẽ già đi, và
chắc chắn các trò không muốn trở thành một người già chìm đắm trong hối tiếc
về quá khứ bị bỏ lỡ. Vì thế hãy làm những gì có thể để khẳng định sự tồn tại

của mình, hãy làm tất cả những gì có thể để có thể thực hiện những gì mình
ao ước.
Chúc các trò học thật tốt
Thầy Thảo

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


3
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

Ch-ơng I. Quang học
Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng và vật sáng
I. Kiến thức cơ bản
- Mắt chỉ có thể nhận biết đ-ợc ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta và gây
cảm giác sáng.
- Chúng ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ nó truyền đến mắt ta.
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng. Vật sáng gồm nguồn sáng và nhứng vật
hắt lại ánh sáng chiếu vào nó.
II. bài tập
1.1. Vỡ sao ta nhỡn thy 1 vt?
A. Vỡ m mt hng v vt.
B. Vỡ mt phỏt ra tia sỏng

C. Vỡ cú ỏnh sỏng truyn vo mt ta
D. Vỡ vt c chiu sỏng
1.2. Ch ra vt no khụng phi l ngun sỏng?
A. Ngn nn ang chỏy
B. V chai thy tớch chúi di ỏnh nng
C. Mt tri
D. ốn ng ang sỏng
1.3. Gii thớch vỡ sao trong phũng cú ca g ng kớn, khụng bt ốn thỡ ta khụng
nhỡn thy cỏc vt trong phũng?
1.4. Ta bit vt en khụng phỏt ra ỏnh sỏng v cng khụng ht li ỏnh sỏng chiu
vo. Nhng ban ngy ta vn nhỡn thy nhng vt en l vỡ sao?
1.5. Ta cú th dựng gng phng hng ỏnh nng chiu qua ca lm sỏng trong
phũng. Hi gng ú cú phi ngung sỏng khụng? Vỡ sao?
1.6. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng:
a. Bảng đen
b. Ngọn nến đang cháy
c. Ngọn nến
d. Mặt trăng
e. Mặt trời và các ngôi sao
f. ảnh của chúng ta trong g-ơng.
1.7. Tại sao ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín?
1.8. Vì sao khi đọc sách ng-ời ta th-ờng ngồi nơi có ánh sáng thích hợp?
1.9. Tại sao khi đi trong đêm tối ng-ời ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng?
1.10. Tại sao cùng một loại mực, viết trên giấy trắng ta thấy rõ hơn khi viết trên
giấy sẫm màu?
1.11. Vì sao trên đầu kim v cc con số của đồng hồ người ta li sơn D quang?
1.12. Tại sao trên mặt các đ-ờng nhựa ( màu đen) ng-ời ta lại sơn các vạch phân
luồng bằng màu trắng ?
1.13. Bằng kiến thức vật lý hãy giải thích câu tục ngữ: : Tối như hũ nút?
1.14. Tại sao trên các dụng cụ đo l-ờng các vạch chỉ thị ng-ời ta lại sơn có màu sắc

khác với dụng cụ?
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


4
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

1.15. Bằng cách nào để phân biệt những nơi có luồng ánh sáng của đèn pin và nơi
không có luồng ánh sáng đi qua ( không để mắt nơi có ánh sáng đi qua).
1.16. Những vật sau đây vật nào là nguồn sáng:
A. Bảng đen
B. Ngọn nến đang cháy
C. Ngọn nến
D. Mặt trăng
E. ảnh của chúng ta trong g-ơng.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
1.17. Chúng ta không nhìn thấy các vật trong tủ khi đóng kín là do:
A. Các vật không phát ra ánh sáng.
B. ánh sáng từ vật không truyền đi.
C. ánh sáng không truyền đ-ợc đến mắt ta
D. Vật không hắt ánh sáng vì tủ che chắn.
E. Khi đóng kín các vật không sáng.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
1.18. Khi đọc sách ng-ời ta th-ờng ngồi nơi có ánh sáng thích hợp bởi vì:
A. ánh sáng quá mạnh gây cảm giác chói làm mỏi mắt.
B. ánh sáng yếu gây căng thẳng cho mắt
C. ánh sáng thích hợp làm mắt ta không căng thẳng
D. Giúp mắt thoải mái khi đọc sách.

E. Các nhận định trên đều đúng.
1.19. Khi đi trong đêm tối ng-ời ta sử dụng đèn pin hoặc đuốc sáng bởi:
A. Khi đ-ợc chiếu lối đi sáng lên.
B. Khi các vật sáng lên ta phân biệt đ-ợc lối đi
C. Nếu không chiếu sáng ta không thể đi đ-ợc.
D. Có thể tránh đ-ợc các vũng n-ớc.
E. Có thể tránh đ-ợc các vật cản.
Chọn câu đúng nhất trong các câu trên.
1.20. Vì sao trên đầu kim và các con số của đồng hồ người ta li sơn D quang?
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
A. Chất dạ quang giúp ta phân biệt giờ một cách dễ dàng .
B. Sơn các chất dạ quang để trang trí cho đồng hồ đẹp.
C. Ban đêm chất dạ quang phát sáng vì thế ta có thể biết giờ.
D. Sơn các chất dạ quang để bảo vệ kim và các con số của đồng hồ.
E. Chất dạ quang có thể hắt sáng tốt làm đồng hồ sáng lên.
1.21. Tại sao trên các dụng cụ đo l-ờng các vạch chỉ thị ng-ời ta lại sơn có màu sắc
khác với dụng cụ là nhằm:
A. Để trang trí các dụng cụ.
B. Để bảo vệ dụng cụ khi sử dụng nhiều
C. Để dễ phân biệt khi đo đạc.
D. Để gây hấp dẫn ng-òi đo đạc.
E. Đê gây chú ý khi tiến hành đo đạc.
Chon câu đúng nhất trong các câu trên.
1.22. Mắt chỉ nhì thấy vật khi:
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


5

Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

A. Khi vËt ph¸t ra ¸nh s¸ng vỊ c¸c phÝa.
B. Khi ¸nh s¸ng tõ vËt trun ®i c¸c phÝa.
C. Khi cã ¸nh s¸ng trun ®Õn m¾t ta.
D. Khi c¸c vËt ®-ỵc ®èt ch¸y s¸ng.
E. Khi cã ¸nh s¸ng tõ vËt ph¸t ra thay ®ỉi.
Chän c©u ®óng trªn c¸c nhËn ®Þnh trªn.
1.23. Chän tõ thÝch hỵp ®iỊn khut hoµn chØnh c©u sau:

Trong mét m«i tr-êng trong st (1).... ¸nh s¸ng trun theo.(2)......
§¸p ¸n nµo sau ®©y ®óng:
A. (1) - kh«ng ®ỉi ; (2) - ®-êng th¼ng.
B. (1) - thay ®ỉi ; (2) - ®-êng th¼ng.
C. (1) - ®ång tÝnh ; (2) - ®-êng th¼ng.
D. (1) - ®ång tÝnh ; (2) - mét ®-êng th¼ng.
E. (1) - nh- nhau ; (2) - ®-êng th¼ng.
1.24. Vào ban đêm, chúng ta nhìn thấy trời đầy sao. Có phải tất cả những ngơi sao
đó đều là nguồn sáng khơng? Tai sao?
1.25. Chọn câu đúng :
A-Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.
B-Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.
C- Vật được chiếu sáng không phải là nguồn sáng.
D-Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.
1.26. Để nhìn thấy một vật :
A- Vật ấy phải được chiếu sáng.
B- Vật ấy phải là nguồn sáng.
C- Phải có các tia sáng đi từ vật đến mắt.
D- Vật vừa là nguồn sáng, vừa là vật được chiếu sáng.
1.27. Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy

vật trong suốt là vì :
A- Vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
B- Vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
C- Vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
D- Có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
1.28. Một học sinh đang đọc sách. Hình nào sau đây mô tả đúng đường đi của tia
sáng ?

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


6
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

1.29. Qua hình vẽ sau, em hãy giải thích tại sao mắt người có thể nhìn thấy vật.

1.30. Trong các trường hợp sau, hãy cho biết đâu là nguồn sáng, vật được chiếu
sáng ? Trái Đất, Mặt Trời, ngôi sao, Sao Mai, mắt người, Sao chổi.
1.31. Em hãy tìm : 5 nguồn sáng tự nhiên; 5 nguồn sáng nhân tạo.
1.32. Em hãy kể ra các sinh vật phát sáng mà em đã biết.
1.33. Sơn phản quang là loại sơn có thể phản chiếu hầu hết các loại ánh sáng.
a) Tại sao các biển số xe đều dùng sơn phản quang ?
b) Sơn phản quang còn được dùng trong các lónh vực nào ?
1.34. Khi nhìn lên bảng học trong lớp, đôi lúc em thấy bảng bò chói và không đọc
được chữ. Em hãy tìm hiểu nguyên nhân từ đó đưa ra các phương pháp khắc phục.
1.35. Để thắp sáng một số công trình (như cầu Mó Thuận), người ta dùng kó thuật
chiếu sáng gián tiếp, nghóa là hướng các ngọn đèn chiếu vào công trình, đồng thời
bố trí sao cho ánh sáng đèn không chiếu trực tiếp vào mắt người quan sát. Hãy

nêu các ưu điểm của kó thuật chiếu sáng này.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


7
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

Bµi 2. Sù trun ¸nh s¸ng
I. KiÕn thøc c¬ b¶n
- §Þnh lt trun th¼ng ¸nh s¸ng: Trong m«i tr-êng trong st vµ ®ång tÝnh, ¸nh
s¸ng trun theo ®-êng th¼ng.
- §-êng trun cđa ¸nh s¸ng ®-ỵc biĨu diƠn b»ng mét ®-êng th¼ng cã h-íng gäi
lµ tia s¸ng.
- Chïm song song gåm c¸c tia s¸ng kh«ng giao nhau trªn ®-êng trun cđa chóng.
- Chïm héi tơ gåm c¸c tia s¸ng giao nhau trªn ®-êng trun cđa chóng.
- Chïm ph©n kú gåm c¸c tia s¸ng loe réng ra trªn ®-êng trun cđa chóng.

- Đặt một cây nến trước hộp, ảnh của nến hiện lên bóng giấy mờ. Dùng bút chì
ghi lại hình ảnh đó trên giấy.
Vận dụng :
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


8
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7


- Em hãy dùng hộp này để ước lượng chiều cao một cây ở xa hoặc quan sát ảnh
của vật ở xa

II. bµi tËp
2.1. Trong một buổi tập đội ngũ, khi lớp trưởng hơ “đằng trước thẳng”, em làm thế
nào để biết mình thẳng chưa?
2.2. Chän c©u sai trong c¸c ph¸t biĨu sau:
A. Tia s¸ng lu«n tån t¹i trong thùc tÕ.
B. Trong thùc tÕ ¸nh s¸ng lu«n trun theo chïm s¸ng.
C. Chïm s¸ng gåm nhiỊu tia s¸ng hỵp thµnh.
D. Chïm s¸ng lu«n ®-ỵc giíi h¹n bëi c¸c tia s¸ng.
E. C¸c tia s¸ng trong chïm song song lu«n cïng h-íng.
2.3. T×m tõ thÝch hỵp trong khung ®Ĩ ®iỊn khut hoµn chØnh c©u sau: a. ®-ßng th¼ng

b.
c.
d.
e.

§-êng trun cđa ¸nh ¸nh s¸ng ®-ỵc biĨu
diƠn b»ng:..(1)...... cã (2).... ®Þnh h-íng.

®-êng bÊt kú.
®-êng cong.
Mòi tªn
VÐc t¬

§¸p ¸n nµo sau ®©y ®óng?
A. (1) - a ; (2) - e

B. (1) - a ; (2) - d
C. (1) - b ; (2) - e
D. (1) - c ; (2) - e
E. (1) - b ; (2) - d
2.4. Có 6 bạn A, B, C, D, E, G ở trong phòng được ngăn cách bởi một bức tường
có các lỗ. Em hãy cho biết các bạn nào thấy nhau được.

2.5. H·y chän c©u những ®óng trong c¸c nhËn xÐt sau:
a. ¸nh s¸ng lu«n lu«n trun theo ®-êng th¼ng trong mäi m«i tr-êng.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


9
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

b.
c.
d.
e.

Trong n-ớc ánh sáng truyền theo đ-ờng thẳng.
Trong không khí ánh sáng truyền theo đ-ờng thẳng.
ánh sáng truyền từ không khí vào n-ớc luôn truyền theo đ-ờng thẳng.
ánh sáng truyền từ môi tr-ờng trong suốt này sang môi tr-ờng trong suốt khác
luôn truyền theo đ-ờng thẳng.

2.6. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền
khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:

a. Nếu là chùm (1)............. thì các tia sáng (2)............
b. Một chùm sáng có các tia (3) ............... đ-ợc gọi
là chựm (4)..................

a.
b.
c.
d.
e.
f.
g.

Giao nhau
Loe rộng ra
Hội tụ
Giao nhau
Phân kỳ
Song song
Không giao nhau

2.7. Dùng các từ thích hợp trong khung để điền khuyết để hoàn chỉnh các câu sau:
a. Chùm sáng phân kỳ đ-ợc giới hạn bởi các tia........
a. Song song
b. Chùm sáng song song đ-ợc giới hạn bởi các tia ......
b. Không song song
c. Chùm sáng hội tụ đ-ợc giới hạn bởi các tia............

c.
d.
e.

f.

Giao nhau
Không giao nhau
Loe rộng ra
Không loe rộng

2.8. Để kiểm tra độ phẳng của bức t-ờng, ng-ời
thợ xây th-ờng dùng đèn chiếu là là mặt t-ờng. Tại sao?
2.9. Dùng ba tấm bìa đục lỗ ( hình 2.2 sách giáo khoa vật lý 7) và một thanh thép
thẳng, nhỏ và một đèn pin. Em hãy đ-a ra ph-ơng án để kiểm tra sự truyền thẳng của
ánh sáng.
2.10. Dùng một tấm bìa có dùi một lỗ nhỏ đặt chắn sáng tr-ớc một ngọn nến đang
cháy và quan sát ảnh của nó trên màn? Hãy vẽ các đ-ờng truyền của các tia sáng
xuất phát từ ngọn nến.
2.11. Hãy chọn câu đúng nhất trong các nhận xét sau:
A. ánh sáng luôn truyền theo đ-ờng thẳng trong mọi môi tr-ờng.
B. Trong môi tr-ờng n-ớc ánh sáng truyền theo đ-ờng thẳng.
C. Trong môi tr-ờng không khí ánh sámg truyền theo đ-ờng thẳng.
D. ánh sáng truyền từ không khí vào n-ớc luôn truyền theo đ-ờng thẳng.
E. Câu B và C đúng
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


10
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

2.12. Dïng c¸c tõ thÝch hỵp trong khung ®Ĩ ®iỊn

khut ®Ĩ hoµn chØnh c¸c c©u sau:
Mét chïm s¸ng giíi h¹n bëi (1).......... ..............
NÕu lµ chïm ph©n kú th× c¸c tia s¸ng (2)............
Chän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c ®¸p ¸n sau:
A. (1) - a ; (2) - b.
B. (1) - d ; (2) - b.
C. (1) - c ; (2) - b.
D. (1) - e ; (2) - b.
E. (1) - f ; (2) - b.

a. Giao nhau
b. Loe réng ra
b. Héi tơ
c. Giao nhau
d. Hai tia s¸ng
e. Song song
f. C¸c tia s¸ng

2.13. Dïng c¸c tõ thÝch hỵp trong khung ®Ĩ
®iỊn khut ®Ĩ hoµn chØnh c¸c c©u sau:
Mét chïm s¸ng cã c¸c tia (1) ............... ®-ỵc gäi
lµ chïm (2)...............................
Chän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c ®¸p ¸n sau:
A. (1) - f ; (2) - f
B. (1) - e ; (2) - f
C. (1) - b ; (2) - f
D. (1) - c ; (2) - f
E. (1) - d ; (2) – f

a.Giao nhau

b. Loe réng ra
c. Héi tơ
d. Giao nhau
e. Hai tia s¸ng
f. Song song
g. C¸c tia s¸ng

2.14. Dïng c¸c tõ thÝch hỵp trong khung ®Ĩ ®iỊn khut ®Ĩ hoµn chØnh c¸c c©u sau:
a. Chïm s¸ng ph©n kú ®-ỵc giíi h¹n bëi c¸c tia (1)........
a. Song song
b. Chïm s¸ng song song ®-ỵc giíi h¹n bëi c¸c tia (2......
b. Kh«ng song song
Chän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c ®¸p ¸n sau:
c. Giao nhau
A. (1) - c ; (2) - d
d. Kh«ng giao nhau
B. (1) - e ; (2) - d
e. Loe réng ra
C. (1) - c ; (2) - d
f. Kh«ng loe réng
D. (1) - e ; (2) - f
2.15. Dïng c¸c tõ thÝch hỵp trong khung ®iỊn khut ®Ĩ hoµn chØnh c¸c c©u sau:
a. Chïm s¸ng héi tơ ®-ỵc giíi h¹n bëi c¸c tia (1)........
a. Song song
b. Chïm s¸ng song song ®-ỵc giíi h¹n bëi c¸c tia (2)......
b. Kh«ng song song
Chän ®¸p ¸n ®óng trong c¸c ®¸p ¸n sau:
c. Giao nhau
A. (1) - c ; (2) - e
d. Kh«ng giao nhau

B. (1) - e ; (2) - d
C. (1) - c ; (2) - a
e. Loe réng ra
D. (1) - e ; (2) - f
f. Kh«ng loe réng
E. (1) - c ; (2) - e
2.16. Trong một môi trường trong suốt nhưng không đồng đều thì ánh sáng :
A- Luôn truyền theo đường thẳng.
B- Luôn truyền theo một đường cong.
C- Luôn truyền theo đường gấp khúc.
D- Có thể truyền theo đường cong gấp khúc.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


11
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

Giải
Trong một môi trường trong suốt và đồng đều thì ánh sáng truyền theo đường
thẳng. Trong một môi trường trong suốt nhung không d?ng d?u thì ánh sáng có thể
truyền theo những đường cong ho?c g?p khúc.
2.17. Chùm tia song song là chùm tia gồm :
A- Các tia sáng không giao nhau.
B- Các tia sáng gặp nhau ở vô cực.
C- Các tia sáng không hội tụ cũng không phân kì.
D- Các câu A, B, C đều đúng.
2.18. Chùm ánh sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là :
A- Chùm tia song song.

B- Chùm tia hội tụ.
C- Chùm tia phân kì.
D- Không song song, hội tụ cũng như phân kì.

2.19. Trên nòng súng có khe ngắm A và đầu ruồi M. Các bộ phận này dùng để
làm gì ?

Nếu trời nắng nóng, không khí không đồng đều thì việc ngắm mục tiêu có còn
chính xác không ?
2.20. Hãy tìm các vật phát ra chùm tia hội tụ, chùm tia phân kì.
2.21. Trên một số la bàn có bộ phận ngắm để xác đònh hướng. Em hãy tìm hiểu
hoạt động của bộ phận này.
2.22. Ánh sáng có truyền trong chân không không ? Hãy cho ví dụ để minh họa
câu trả lời của em.
2.23. Vào những ngày trời nóng, đi trên đường nhựa, em có thể thấy cây cối, nhà
cửa nằm ngược dưới mặt đường. Em hãy giải thích tại sao ?

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


12
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

Bài 3. ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
I. Kiến thức cơ bản
- Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận đ-ợc ánh sáng tà nguồn sáng truyền
tới.
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận đ-ợc ánh sáng từ một phần của nguồn

sáng truyền tới.
- Nhật thực toàn phần (hay một phần ) quan sát đ-ợc ở chổ có bóng tối ( hay nửa
bóng tối ) của mặt trăng trên trái đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi mặt trăng bị trái đất che khuất không đ-ợc mặt trời chiếu
sáng.
II. Các bài tập
3.1.Vùng nửa tối là:
A. Vùng nằm sau vật chắn sáng và không có ánh sáng chiếu tới.
B. Vùng chỉ nhận đ-ợc ánh sáng từ một phần của nguồn sáng.
C. Vùng vừa có ánh sáng chiếu tới vừa là bóng đen.
D. Vùng nằm cạnh vâth chắn sáng.
E. Nó chiếm một phần lớn diện tích của bóng đen.
Chọn câu đúng trong các câu trên.
3.2. Một vật chắn sáng đặt tr-ớc một nguồn sáng nhỏ ( nguồn điểm). Phía sau nó sẽ
là:
A. Một vùng tối.
B. Một vùng nửa tối.
C. Một vùng bóng đen
D. Một vùng tối lẫn nửa tối.
E. Vùng nửa tối và một phần vùng nửa tối.
Đáp án nào trên đây đúng?
3.3. Tại một nơi có xẩy ra nhật thực một phần, khi đó:
A. Ng-ời ở đó không nhìn thấy mặt trăng.
B. Ng-ời ở đó chỉ nhìn thấymột phần mặt tri.
C. ở đó nằm trong vùng bóng tối của mặt trăng.
D. Ng-ời ở đó không nhìn thấy một phần mặt trời.
E. Ng-ời ở đó không nhìn thấy mặt trănglẫn mặt trời.
Câu trả lời nào trên đây đúng.
3.4. Bóng tối là những nơi:
A. Vùng không gian phía sau vật cản chắn ánh sáng của nguồn sáng.

B. Vùng không gian không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
C. Phần trên màn không nhận đ-ợc ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
D. Những nơi không có ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới
E. Là những hình ảnh đ-ợc chiếu lên trên màn.
3.5. Tại sao trong các lớp học, ng-ời ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác
nhau?

Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


13
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

3.6. Cã mét b¹n th¾c m¾c: Khi bËt ®Ìn pin thÊy ®Ìn s¸ng nh-ng kh«ng biÕt ¸nh s¸ng
®· trun theo ®-êng nµo ®Õn m¾t ta? B»ng thùc nghiƯm em h·y chøng tá cho b¹n
biÕt ®-ỵc ®-êng trun cđa ¸nh s¸ng tõ ®Ìn ®Õn m¾t lµ ®-êng th¼ng.
3.7. B»ng kiÕn thøc vËt lý h·y gi¶i thÝch t¹i sao khi x©y dùng c¸c ®Ìn biĨn (H¶i
®¨ng) ng-êi ta th-êng x©y nã trªn cao.
3.8. H·y gi¶i thÝch t¹i sao khi ta ®øng tr-íc ngän ®Ìn: ®øng gÇn ta thÊy bãng lín
cßn ®øng xa thÊy bãng nhá h¬n?
3.9. B´ng kiÕn thøc vËt lý em h±y gi°i thÝch c©u tơc ng÷: “ Cäc ®Ìn tèi ch©n”.
3.10. Trong c¸c líp häc, ng-êi ta l¾p nhiỊu bãng ®Ìn cïng lo¹i ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau
nh»m mơc ®Ých:
A. C¸c vÞ trÝ ®Ịu ®đ ®é s¸ng cÇn thiÕt.
B. Häc sinh kh«ng bÞ lo¸ khi nh×n lªn b¶ng.
C. Tr¸nh bãng ®en vµ bãng mê cđa ng-êi hc vµ tay.
D. C©u A vµ B ®óng .
E. C¶ A, B vµ C ®Ịu ®óng.

Chän c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt trong c¸c c©u trªn
3.11. Mét vËt ch¾n s¸ng ®Ỉt tr-íc mét ngn s¸ng, khi ®ã:
A. PhÝa sau nã lµ mét vïng bãng ®en.
B. PhÝa sau nã lµ mét vïng nưa tèi.
C. PhÝa sau nã lµ mét vïng võa bãng ®en vµ nưa tèi.
D. PhÝa sau nã lµ mét vïng bãng ®en xen kỴ nưa tèi.
E. PhÝa sau nã lµ mét vïng bãng ®en vµ hai vïng nưa tèi.
Chän c©u ®óng nhÊt trong c¸c c©u trªn.
3.12. Khi cã hiƯn t-ỵng nhËt thùc toµn phÇn xÈy ra ta thÊy:
A. MỈt ®Êt bÞ che kht hoµn toµn ¸nh n¾ng mỈt trêi.
B. MỈt trêi bÞ che kht hoµn toµn, xung quanh cã tai lưa.
C. MỈt trêi bÞ che kht vµ kh«ng thÊy tia s¸ng nµo cđa mỈt trêi.
D. Mét phÇn mỈt trêi bÞ che kht, phÇn cßn l¹i lµ bãng nưa tèi.
E. Mét phÇn MỈt trêi bÞ che kht vµ thÊy c¸c tai lưa cđa mỈt trêi
Chän c©u ®óng trong c¸c c©u trªn.
3.13. Khi cã hiƯn t-ỵng ngut thùc toµn phÇn xÈy ra ta thÊy:
A. MỈt tr¨ng bÞ che kht hoµn toµn ¸nh n¾ng mỈt trêi.
B. MỈt tr¨ng bÞ che kht hoµn toµn, xung quanh cã tai lưa.
C. MỈt tr¨ng bÞ che kht vµ kh«ng thÊy tia s¸ng nµo cđa mỈt trêi.
D. Mét phÇn mỈt tr¨ng bÞ che kht, phÇn cßn l¹i lµ bãng nưa tèi.
E. Mét phÇn MỈt tr¨ng bÞ che kht vµ thÊy c¸c tia s¸ng mỈt trêi
3.14. Dựa vào sự truyền thẳng ánh sáng, em hãy đề xuất một phương pháp để
đóng các cột hàng rào cho thẳng hàng.
3.15. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng.
Phía sau vật là :
A- Vùng tối.
B- Vùng nửa tối.
C- Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối.
D- Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564


Mail:


14
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

3.16. Hiện tượng nhật thực là hiện tượng :
A- Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt
Trời.
B-Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt
Trời.
C-Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt
Trời.
D-Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt
Trời.
3.17. Hiện tượng nguyệt thực là hiện tượng :
A- Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt
Trời.
B-Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt
Trời.
C-Hình thành bóng đen trên Trái Đất khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt
Trời.
D-Hình thành bóng đen trên Mặt Trăng khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trăng và Mặt
Trời.
3.18. Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy :
A-Một phần của Mặt Trời chưa bò che khuất.
B-Mặt Trời bò che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt
Trời.
C-Mặt Trời bò che khuất hoàn toàn và nhìn thấy các tai lửa xung quanh Mặt Trời.

D-Một phần của Mặt Trời chưa bò che khuất và nhìn thấy các tai lửa xung quanh
Mặt Trời.
3.19. Tại sao :
- Ở các phòng học, người ta thường dùng các bóng đèn dài.
- Ở các phòng giải phẩu ở bệnh viện, người ta dùng một hệ thống gồm nhiều đèn.
3.20. Cho hai nguồn sáng A và B. Hãy vẽ các vùng tối xuất hiện trên màn.

3.21. Tại sao nhật thực chỉ xảy ra trong vòng vài phút trong khi nguyệt thực xảy ra
trong khoảng hơn 2 giờ đồng hồ ?
3.22. Dùng đèn pin chiếu vào quả đòa cầu. Từ đó hãy giải thích :
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


15
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

- Tại sao ngày và đêm có độ dài khác nhau ?
- Tại sao thường có hai mùa trái ngược nhau ở bắc bán cầu và nam bán cầu ?

Bµi 4. §Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng
I. KiÕn thøc c¬ b¶n
- HiƯn t-ỵng xÈy ra khi chiÕu mét tia s¸ng vµo g-¬ng bÞ g-¬ng h¾t trë l¹i m«i
tr-êng cò. HiƯn t-ỵng ®ã gäi lµ hiƯn t-ỵng ph¶n x¹ ¸nh s¸ng.
- §Þnh lt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng:
+ Tia ph¶n x¹ n»m trong mỈt ph¼ng chøa tia tíi vµ ®-êng ph¸p tun cđa g-¬ng
t¹i ®iĨm tíi.
+ Gãc ph¶n x¹ b»ng gãc tíi.
II. C¸c bµi tËp

4.1. ChiÕu mét tia s¸ng SI vu«ng gãc mỈt g-¬ng ph¼ng. Khi ®ã gãc gi÷a tia tíi vµ tia
ph¶n x¹ b»ng:
A. 1800 ;
B. B. 00
C. 900 ;
D. 00 hc 900
E. 900 hc 1800
Chän kÕt qu¶ ®óng trong c¸c ®¸p ¸n trªn.
4.2. Cho hai g-¬ng phẳng hỵp víi nhau mét gãc 600 vµ h-íng mỈt ph¶n x¹ vµo
nhau. Hái chiÕu tia tíi SI t¹o víi mỈt g-¬ng G1 mét gãc bao nhiªu ®Ĩ tia ph¶n x¹
ci cïng t¹o víi mỈt g-¬ng G2 mét gãc 600?
§¸p ¸n nµo ®óng trong c¸c c©u sau:
A. 300
B. B. 600
C. 450
D. 750
E. 150
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


16
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

S
4.3. Ng-ời ta đặt hai g-ơng phẳng G1 và G2
*
hợp với nhau một góc , Một điểm sáng S
cách đều hai g-ơng. Hỏi góc giữa hai

g-ơng phải bằng bao nhiêu để sau hai lần
phản xạ thì tia sáng quay ng-ợc về nguồn.
G1
G2
Chọn câu đúng trong các đáp án sau:
A. = 150
B. = 600
C. = 450
D. = 750
E. = 300
F. Tựy ý
4.4. Khi chiếu một tia sáng vuông góc với mặt g-ơng phẳng, Khi đó:
A. Không có tia phản xạ.
B. Tia phản xạ biến mất.
C. Góc tới bằng 900.
D. Góc phản xạ bằng 900
E. Góc phản xạ bằng 00
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
4.5. Một tia sáng SI đập vào g-ơng phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng
g-ơng một góc 300. Hỏi góc tới của tia SI là bao nhiêu?
4.6. Khi chiếu một tia SI đập vào g-ơng phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt
phẳng g-ơng một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay g-ơng một góc 100 thì tia
phản xạ quay một góc là bao nhiêu?
4.7. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Bằng cách vẽ hãy xác định
vị trí của g-ơng?

4.8. Đặt hai g-ơng phẳng vuông góc với
nhau chiếu một tia sáng SI bất kỳ vào g-ơng
G1. Hãy vẽ đ-ờng đi của tia sáng qua G1,G2.
Cho biết tia phản xạ qua G2 có ph-ơng nh- thế

nào đối với tia tới SI?

4.9. Chiếu một tia sáng SI lên mặt g-ơng phẳng
a. Vẽ tia phản xạ (không dùng th-ớc đo độ)
b. Xác định vị trí g-ơng để tia phản xạ vuông
góc với tia tới.

Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

I

S

I

S
I

Mail:


17
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

4.10. Cho hai điểm M và N cùng với
g-ơng phẳng ( hình vẽ ). Hãy vẽ tới
qua M đến I trên g-ơng và phản xạ qua N?

M *


N
*
I

4.11. Cho một tia sáng SI chiếu đến mặt của
một g-ơng phẳng và tạo với mặt g-ơng
một góc 300. Hỏi phải quay g-ơng một góc
bao nhiêu và theo chiều nào để có tia phản xạ
có ph-ơng nằm ngang?

S
I

4.12. Cho hai g-ơng phằng hợp với nhau một
góc 600 và h-ớng mặt phản xạ vào nhau.
Hỏi chiếu tia tới SI tạo với mặt g-ơng G1 một
góc bao nhiêu để tia phản xạ cuối cùng tạo với
mặt g-ơng G2 một góc 600?
4.13. Một tia sáng SI đập vào g-ơng phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt phẳng
g-ơng một góc 300. Khi đó góc tới của tia tới SI là:
A. 300 ;
B. 600
C. 900 D. 450 E. 750
Chọn kết quả đúng trong các đáp án trên.
4.15. Khi chiếu một tia SI đập vào g-ơng phẳng cho một tia phản xạ hợp với mặt
phẳng g-ơng một góc 300. Nếu giữ nguyên tia tới và quay g-ơng một góc 200 thì tia
phản xạ sẽ quay một góc:
A. 300 ; B. 600
C. 200 ; D. 400
Chọn kết quả đúng trong các đáp án trên.

4.16. Cho biết góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ là 600. Nếu quay g-ơng 150 thì
khi đó góc tạo bởi giữa tia tới và tia phản xạ bằng:
A. 300 hoặc 750.
B. 300 hoặc 450.
C. 300 hoặc 900.
D. 450 hoặc 750.
E. 600 hoặc 750.
Chọn đáp án đúng trong các đáp án trên.

Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


18
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

4.17. §Ỉt hai g-¬ng ph¼ng vu«ng gãc víi nhau chiÕu mét tia s¸ng SI bÊt kú vµo
g-¬ng G1 cã gãc tíi i = 300. Tia ph¶n x¹ ci cïng qua G2 cã ph-¬ng nh- thÕ nµo
®èi víi tia tíi SI? Chän c©u tr¶ lêi ®óng trong c¸c ®¸p ¸n sau:
A. Vu«ng gãc víi SI.
B. Song song víi SI.
C. Cã ph-¬ng c¾t tia SI
D. Hỵp víi SI 300.
E. Hỵp víi SI 600.
4.18. Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng đònh luật phản xạ ánh sáng ?

4.19. Nội dung nào sau đây không thuộc đònh luật phản xạ ánh sáng ?
A- Góc phản xạ bằng góc tới.
B- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương

ở điểm tới. C- Tia phản xạ bằng tia tới.
D- Góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến bằng góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến.
4.20. Một người nhìn xuống mặt hồ và thấy đỉnh ngọn cây. Hình vẽ nào sau đây
mô tả đúng đường đi của tia sáng đến mắt ?

4.21.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


19
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

4.22. Chọn câu đúng :
A- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương
tại điểm tới.
B- Tia phản xạ, tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cùng nằm trong
một mặt phẳng.
C- Mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến với gương tại điểm tới cũng chứa
tia phản xạ.
D- Các câu trên đều đúng.
4.23. Góc 1 và 2 có bằng nhau không ?

4.24. Hãy vẽ tia tới hoặc tia phản xạ.

4.25. Tia sáng xuất phát từ A đến gương phẳng đặt tại O rồi phản xạ đến B. Hãy
vẽ gương phẳng.


4.26. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ A đến gặp gương phẳng và phản xạ tại B.

4.27. Hãy vẽ một tia sáng đến gương (1) sau khi phản xạ trên gương (2) thì cho tia
IB.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


20
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

5. ¶nh cđa mét vËt t¹o bëi g-¬ng ph¼ng
I. KiÕn thøc c¬ b¶n
- ¶nh ¶o t¹o bëi g-¬ng ph¼ng kh«ng høng ®-ỵc trªn mµn vµ cã ®é lín b»ng vËt.
- Kho¶ng c¸ch tõ mét ®iĨm cđa vËt ®Õn g-¬ng b»ng kho¶ng c¸ch tõ ¶nh ®Õn cđa
®iĨm ®ã ®Õn g-¬ng.
- C¸c tia s¸ng tõ ®iĨm s²ng S cho tia ph°n x³ cã ®­êng kÐo d¯i qua °nh °o S’.
- Kính tiềm vọng là một dụng cụ dùng cho tàu ngầm để có thể quan sát được
những vật ở trên mặt nước. Kính có cấu tạo như hình (1).
- Em có thể chế tạo một kính tiềm vọng đơn giản, bằng cách lấy bìa cứng cắt
thành hình hộp chữ nhật dài 1m. Ở hai đầu có khoét 2 rãnh nghiêng với thành
hộp 450 để luồn hai gương phẳng nhỏ vào (hình 2).
- Với kính tiềm vọng này, ta có thể ở dưới thấp mà quan sát các vật nằm phía
trên, bên ngoài (hình 3).

II. C¸c bµi tËp
5.1. Mét vËt n»m ngan trªn mỈt bµn n»m ngang. §Ỉt mét g-¬ng phẳng chÕch 450 so
víi mỈt bµn. Hái ¶nh cđa vËt n»m theo ph-¬ng nµo? C©u tr¶ lêi nµo sau ®©y ®óng

nhÊt.
5.2. Hai g-¬ng ph¼ng ®Ỉt song song víi nhau, h-íng mỈt ph¶n x¹ vµo nhau vµ c¸ch
nhau mét kho¶ng l = 1m. Mét vËt AB song song víi hai g-¬ng c¸ch g-¬ng G1 mét
5.3. Hai g-¬ng ph¼ng ®Ỉt song song víi nhau, h-íng mỈt ph¶n x¹ vµo nhau vµ c¸ch
nhau mét kho¶ng l . Mét vËt AB n»m trong kho¶ng gi÷a hai g-¬ng. Qua hai g-¬ng
cho:
A. 2 ¶nh.
B. 6 ¶nh.
A. 10 ¶nh.
B. 18 ¶nh
C. V« sè ¶nh.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


21
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

Chọn kết quả đúng trong các trả lời trên.
5.4. Hai g-ơng phẳng G1 và G2 vuông góc với nhau. Giữa hai g-ơng có một điểm
sáng S. ảnh của S qua g-ơng thứ nhất cách một khoảng 6cm; qua g-ơng thứ 2 cách S
một khoảng 8cm. Tính khoảng cách giữa hai ảnh trên.
5.5. Một điểm sáng S cách mép
g-ơng phẳng một khoảng l
( hình vẽ). Hỏi phải đặt mắt
trong khoảng nào để nhìn thấy
ảnh của S qua g-ơng?

S *

l

5.6. Một tam giác vuông đặt tr-ớc
một g-ơng phẳng ( hình bên).
Bằng phép vẽ hãy xác định ảnh của
tam giác này qua g-ơng phẳng.
5.7. Khi quan sát ảnh của mình trong g-ơng bạn Nam thắc mắc: Tại sao ảnh của
mình cùng chiều với mình m ảnh của Tháp rùa Hồ g-ơm lại lộn ng-ợc? Tại sao
vậy? Bằng kiến thức của mình hãy giải đáp thắc mắc trên của bạn Nam.
5.8. Hai g-ơng phẳng G1 và G2 hợp với nhau một góc . Giữa hai g-ơng có một
điểm sáng S. ảnh của S qua g-ơng thứ nhất cách S một khoảng 6cm;
qua g-ơng thứ 2 cách S 8cm, khoảng cách giữa hai ảnh là 10 cm.
Tính góc giữa hai g-ơng.

5.9. Từ một điểm sáng S tr-ớc g-ơng ( hình vẽ )
Một chùm tia phân kỳ giới hạn bởi hai tia SI
và SK đập vào g-ơng. Khi đó chùm phản xạ là:
A. Chùm hội tụ
B. Có thể là chùm hội tụ
C. Chùm song song
D. Chùm phân kỳ
5.10. Một điểm sáng S cách mép
g-ơng phẳng một khoảng l
( hình vẽ). Khoảng nhìn thấy ảnh
của S qua g-ơng đ-ợc giới hạn bởi:

S*
I

S *

l

I

K

P

A. Tia phản xạ của tia SI và SK
B. Tia phản xạ của tia SI và SP
C. Tia phản xạ của tia SK và SP
D. Hai vùng nói trên đều đúng.
E. Tuỳ thuộc vào cách đặt mắt.
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


22
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

5.11. ¶nh cđa mét vËt qua g-¬ng ph¼ng lµ :
A. ¶nh ¶o, lín b»ng vËt vµ ®èi xøng qua g-¬ng.
B. ¶nh ¶o, lín h¬n vËt, ®èi xøng ng-ỵc qua g-¬ng.
C. ¶nh ¶o, lín b»ng vËt, ®èi xøng víi vËt.
D. ¶nh ¶o, lín b»ng vËt kh«ng ®èi xøng víi vËt.
E. ¶nh ¶o, cao b»ng vËt vµ ®èi xøng lén ng-ỵc.
Chän c©u ®óng nhÊt trong c¸c c©u trªn.
5.12. Chiếu một tia SI vào một gương phẳng ta được tia phản xạ IR. Giữ SI cố định
và cho gương quay theo chiều kim đồng hồ một góc α = 200 xung quanh một trục

vng gốc với mặt phẳng tới ở I thì góc tạo bởi tia phản xạ mới IR’ hợp với IR bao
nhiêu?
5.13. Vùng quan sát được của gương phẳng là :
A- Vùng nhỏ nằm trước gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng ấy.
B- Vùng nhỏ nằm phía sau gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong vùng
ấy.
C- Vùng rộng nhất nằm trước gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong
vùng ấy.
D- Vùng rộng nhất nằm phía sau gương, mắt nhìn vào gương sẽ thấy các vật trong
vùng ấy.
5.14. Trong hình vẽ sau, mắt O nhìn vào gương có thể nhìn thấy các vật nào ?
A- Vật A và B
B- Vật B và C
C- Vật A và C
D- Tất cả các vật trên.

5.15. Đối với gương phẳng, vùng quan sát được :
A- Không phụ thuộc vào vò trí đặt mắt.
B- Không phụ thuộc vào vò trí đặt gương.
C- Phụ thuộc vào số lượng vật nằm trước gương.
D- Phụ thuộc vào vò trí đặt mắt và gương.
Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


23
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

5.16. Khi cho mắt và gương tiến lại gần nhau thì :

A- Vùng quan sát mở rộng ra.
B- Vùng quan sát thu hẹp lại.
C- Vùng quan sát không đổi.
D- Vùng quan sát mở rộng hay thu hẹp lại phụ thuộc vào số lượng vật trước gương
nhiều hay ít.
5.17. Ở tiệm hớt tóc, em nhìn thấy có hai gương: một ở phía trước, một ở phía sau.
Nhờ thế, em có thể nhìn được gáy của mình. Em hãy vẽ một tia sáng xuất phát từ
gáy sau hai lần phản xạ trên gương rồi đi đến mắt. Tại sao phải để hai gương
không song song nhau ?

5.18. Hãy xác đònh phần giao của hai vùng quan sát sau đây.

5.19.

5.20.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


24
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 7

5.21.

5.22.

5.23.


5.24.

5.25.

Ths Trần Văn Thảo – DĐ: 0934040564

Mail:


25
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 7

7. G-ơng cầu lồi
I. Kiến thức cơ bản
- ánh sáng đến g-ơng cầu lồi phản xạ tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
- ảnh tạo bởi g-ơng cầu lồi nhỏ hơn vật.
- Vùng nhìn thấy của g-ơng cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của g-ơng phẳng.
II. Các bài tập
7.1. Một điểm sáng S nằm tr-ớc g-ơng cầu lồi khi đó:
A. Chùm phản xạ sẽ là một chùm hội tụ xem nh- xuất phát từ ảnh của S.
B. Chùm phản xạ là một chùm song song xem nh- xuất phát từ ảnh của S.
C. Chùm phản xạ là một chùm phân kỳ xem nh- xuất phát từ ảnh của S.
D. Chùm hội tụ hay phân kỳ phụ thuộc vào vị trí đặt vật.
E. Chùm phản xạ không thể là chùm song song.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
7.2. Vùng nhìn thấy của g-ơng cầu lồi so với vùng nhìn thấy của g-ơng phẳng luôn:
A. Bé hơn.
B. Lớn hơn.
C. Bằng nhau .
D. Bé hơn hay lớn hơn phụ tuộc vào vị trí đặt mắt.

E. Lớn hơn hay bé hơn tuỳ vào đ-ờng kính của chúng.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
7.3. ảnh của vật sáng qua g-ơng cầu lồi là:
A. ảnh ảo có thể hứng đ-ợc trên màn.
B. ảnh ảo lớn hơn vật.
C. ảnh ảo có thể quay phim chụp ảnh đ-ợc.
D. ảnh ảo không chụp ảnh đ-ợc.
E. ảnh ảo hay ảnh thật tuỳ thuộc vào vị trí của vật.
Chọn câu trả lời đúng trong các câu trên.
Ths Trn Vn Tho D: 0934040564

Mail:


×