Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bài 12. Cảnh khuya, Rằm tháng giêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.28 KB, 8 trang )

Tuần 12
Tiết 45
Cảnh khuya
Rằm tháng giêng
(Nguyên tiêu)
-Hồ Chí Minh-
 Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
 Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với
lòng yêu nước, phong thái ung dung của Hồ Chí Minh biểu
hiện trong hai bài thơ.
 Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật
của hai bài thơ.
 Luyện kỹ năng : đọc, phân tích thơ Đường luật thất ngôn tứ
tuyệt, đối chiếu bản dịch và bản phiên âm chữ Hán, so sánh,
đối chiếu với các bài thơ Đường và thơ Đường luật đã học.
Hoạt động của thầy Hoạt
động
của
trò
Nội dung bài giảng
Hoạt
động 1:
kiểm
tra bài
cũ.
 Đọc thuộc lòng và
diễn cảm bản dịch
thơ bài “Bài ca
nhà tranh bị gió
thu phá”


 Qua bài thơ này,
em hiểu Đỗ Phủ
là người như thế
nào?
Học
sinh
trả lời.
 Đỗ Phủ là một nhà thơ hiện thực vĩ
đại.Ông đã phanh phui những mặt
xấu xa của xã hội đương thời.Tuy
nhiên, ông cũng thổ lộ những ước mơ
cao cả mà ngày nay nhân loại và nhân
dân trên đất nước ông cũng mới làm
cho nó trở thành một phần hiện thực.
 Chính bởi vậy, có người cho rằng
Đỗ Phủ không chỉ là nhà thơ của thời
đại mà còn là một nhà tiên tri.

Hoạt
động 2:
Dẫn
vào bài
mới.
Chủ tịch Hồ Chí
Minh vốn là một con
người với tâm hồn
nghệ sĩ.Mặc dù hồi
đầu kháng chiến
chống Pháp, ở chiến
khu Việt Bắc, bận

trăm công nghìn
việc, nhưng thi
thoảng có đôi phút
nghỉ ngơi trong đêm
khuya thanh vắng,
nơi rừng sâu, núi
thẳm, tình cờ bắt gặp
một cảnh đẹp, vẳng
nghe một tiếng hát,
dõi theo một mảnh
trăng xa, Người lại
làm thơ.Hai bài thơ
chữ Việt, chữ Hán cô
trò ta sẽ tìm hiểu
trong tiết học này
chính là hai trường
hợp hiếm hoi như
thế.
Hoạt
động 3:
giới
thiệu
tác giả,
tác
phẩm.
 Dựa vào phần
chú thích, em
hãy nêu vài nét
về tác giả, tác
phẩm?

Học
sinh
trả lời
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả
 Hồ Chí Minh (1890-1969): lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc và cách mạng
Việt Nam; Người đã lãnh đạo nhân
dân ta đấu tranh giành độc lập dân
tộc, thống nhất Tổ quốc và xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
 Hồ Chí Minh còn là một danh nhân
văn hóa thế giới, một nhà thơ lớn.
 Vì sao 2 bài thơ
được xếp vào
cùng một văn
bản?
 Hoàn cảnh sáng
tác?
2. Tác phẩm
 “Cảnh khuya” (1947)
 “Rằm tháng giêng” (1948)
 Hoàn cảnh sáng tác : hai bài thơ
được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt
Bắc, trong những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp
(1946-1954).Cuối năm 1947, quân
Pháp ồ ạt tấn công lên Việt Bắc
hòng tiêu diệt lực lượng chủ yếu và
cơ quan đầu não lãnh đạo cuộc

kháng chiến.Chiến dịch Việt Bắc
của quân và dân ta đã làm thất bại ý
đồ của địch và tiêu diệt nhiều lực
lượng của chúng.


Hoạt
động 4:
đọc-
hiểu
văn
bản.
 Cho học sinh
đọc tác phẩm.
 Thể thơ ?
Cùng là tứ tuyệt
nhưng ở mỗi
bài lại có những
đặc điểm gì
khác nhau?
 Phương thức
biểu đạt của tác
phẩm?
 Nội dung của 2
bài có điểm nào
giống nhau?
 Giải thích từ
khó : SGK
tr.140
Học

sinh
đọc.
Học
sinh
trả lời.
Học
sinh
trả
lời.
 Thể thơ : tứ tuyệt.
 “Cảnh khuya” : viết bằng tiếng
Việt.
 “Nguyên tiêu” : viết bằng thơ
chữ Hán.
 Phương thức : biểu cảm qua miêu
tả.
 Nội dung : đều tả cảnh đẹp của thiên
nhiên, của ánh trăng  tình yêu
thiên nhiên, phong thái ung dung,
lạc quan của nhà thơ.

Hoạt
động 5:
Nội
dung
bài
 Bức tranh thiên
nhiên được tạo
ra bằng những
lời thơ nào?

 Biện pháp nghệ
thuật nào đã
được sử dụng?
Tác dụng?
 Hai câu thơ cuối
bộc lộ tâm trạng
nào của Bác?
 Cảnh nào được
lặp lại? Việc lặp
ấy có tác dụng
gì trong việc thể
Học
sinh
trả lời.
Học
sinh
trả lời.
Học
sinh
khác
nhận
xét.
Học
sinh
trả lời.
II. Tìm hiểu chi tiết
1 “Cảnh khuya”
a) Bức tranh thiên nhiên
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”

 Mở đầu bài thơ là âm thanh
của tiếng suối róc rách, mơ hồ
bên tai nhà thơ khiến Người
tưởng như có giọng hát ngọt
ngào trong đêm khuya thanh
vắng.
 Hình ảnh bức tranh đêm trăng
rừng khuya đẹp lung linh,
huyền ảo, bóng cây cổ thụ lấp
loáng ánh trăng, in lên mặt đất
thành những bông hoa trăng.
 Nghệ thuật so sánh tiếng suối
như tiếng hát  lấy con người
làm chủ, làm cho âm thanh của
thiên nhiên trở nên gần gũi
giống như con nguời.
Điệp từ “lồng”  khiến cho
bức tranh thiên nhiên buổi đêm
trong rừng có thêm tầng bậc
cao-thấp, sáng-tối hòa
quyệntạo vẻ đẹp cho bức
tranh.
 Bức tranh thiên nhiên trong trẻo, tươi
sáng, gợi niềm vui tràn đầy sức sống cho
con người.
b) Hình ảnh con người trong cảnh
khuya.
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.”
 Câu thơ thứ 3 đã thể hiện chất

nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí
Minh. Đó là sự rung động,
niềm say mê trước vẻ đẹp như
tranh của cảnh rừng Việt Bắc.
hiện tâm trạng
nhà thơ?
 Nhận xét hình
ảnh không gian
& cách miêu tả
không gian
trong bài?
Học
sinh
đọc
bài
Học
sinh
trả lời.
 Câu thơ thứ 4 mở ra vẻ đẹp và
chiều sâu mới trong tâm hồn
nhà thơ : thao thức chưa ngủ
còn chính là vì lo nghĩ đến vận
mệnh của đất nước.
 Điệp ngữ “chưa ngủ” đặt ở
cuối câu 3 và đầu câu 4 đã mở
ra hai phía của tâm trạng trong
cùng một con người : niềm say
mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo
việc nước  hai tâm trạng này
thống nhất trong con người

Bác, thể hiện sự hòa hợp, thống
nhất giữa nhà thơ và người
chiến sĩ trong vị lãnh tụ.
2. “Rằm tháng giêng”
a. Cảnh đêm rằm.
“ Lồng lộng trăng soi”
“Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”
 Khung cảnh không gian cao
rộng, bát ngát, tràn đầy ánh
sáng và sức sống của mùa xuân
trong đêm rằm tháng giêng.
 Bầu trời cao rộng
 Vầng trăng tròn đầy tỏa
ánh sáng.
 Con sông, mặt nước tiếp
liền với bầu trời trong
một không gian xa rộng
như không có giới hạn.
 Cách miêu tả theo truyền thống
của bút pháp phương Đông :
chỉ chú ý đến toàn cảnh và sự
hòa hợp, thống nhất của các bộ

×