Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Module 8 Thư viện số và Truy cập Mở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189 KB, 17 trang )

Module 8: Thư viện số và Truy cập Mở
Bài 2
Thư viện số được xây dựng như thế nào?


Tại sao lại nảy sinh nhu cầu về
thư viện số?


Vì thư viện số







Mở rộng truy cập tới những thông tin quý giá và
mở rộng dịch vụ ra khỏi phạm vi vật lý của thư
viện
Làm cho việc định vị, tìm kiếm và khai thác
những tài nguyên trên nhiều định dạng khác
nhau (hình ảnh, âm thanh, video, đa phương
tiện, họat hình, v…v…) được thuận tiện hơn
Bảo quản những bộ sưu tập quý hiếm bằng cách
số hóa chúng
Đóng góp vào việc nghiên cứu và học tập thông
qua việc chia sẻ những tài nguyên và chuyên
môn expertise (ví dụ luận án và luận văn, các tài
liệu giảng dạy và học tập)



Hoạt động 8.2.1.


Truy cập vào những trang web sau:


Chương trình số hóa phối hợp: Bộ công cụ số Quản lý dự án. Những câu hỏi cần đặt ra trước
khi bắt đầu một dự án số hóa.



Thư viện bang Arizona, Hồ sơ công cộng và Lưu
trữ - Nhóm làm việc Hình ảnh Số. Chỉ dẫn cho các
dự án số hóa, phiên bản 1.3. Phoenix, Arizona.

/>Guidelines.pdf


Thêm một số trang web khác





NDLP Bảng đánh dấu kiểm tra về lập kế hoạch dự án .
/>Peter Noerr. 2003. Bộ công cụ thư viện số. Xuất bản lần
3. Sun Microsystems.
/>Nhóm cố vấn cho NISO Framework. 2004. Khung hướng
dẫn cho việc xây dựng những bộ sưu tập số tốt . Xuất

bản lần 2. Bethesda, MD: Tổ chức tiêu chuẩn thông tin
quốc gia.
/>

Các bước trong việc tạo lập một
thư viện số
Xác định dự án
 Chuẩn bị kế hoạch dự án
 Thực thi kế hoạch
 Cung cấp các dịch vụ
 Bảo trì hệ thống
 Theo dõi và đánh giá dự án



Xác định dự án
Xây dựng sứ mệnh và tầm nhìn của dự

 Đặt ra các mục tiêu và kết quả cần đạt
được



Thiết kế chiến lược/Kế hoạch cho
Hành động


Một mẫu ma trận kế hoạch
hành động
Các mục

tiêu

Các kết
quả chờ
đợi

Các tài
nguyên
cần
thiết/Chi
phí cho dự
án

Người chịu
trách
nhiệm

Ngày dự
kiến hoàn
thành


Các tài nguyên cần đòi hỏi









Nội dung số đáp ứng được nhu cầu của
nhóm người khai thác nhắm tới cũng như
những mục tiêu của dự án
Nhân sự với những kỹ năng cần thiết để tạo,
tổ chức và quản lý thư viện số
Hạ tầng công nghệ thông tin (phần cứng,
phần mêm, đường truyền, kết nối)
Ngân sách phân bổ
Sự hỗ trợ và hợp tác từ những cá nhân/bộ
phận mang tính then chốt
Environmental scan


Thực thi (1)


Xác lập vòng đời cho việc phát triển dự
án
Xác định các nhiệm vụ, các chiến lược và
tiến trình
 Đặ ra các mốc thời gian đích và các mục
tiêu (khung thời gian và những mốc chính)
 Tạo tiến trình tiến độ



Thực thi (2)









Lựa chọn nội dung. Lưu ý về vấn đề tác
quyền kéo theo.
Tổ chức các tài liệu nguồn
Cung cấp các dịch vụ
Mua và sử dụng các công nghệ và công cụ
đặc biệt được chỉ ra trong bản kế hoạch
Bảo trì hệ thống
Thực thi các chiến lược marketing
Theo dõi và đánh giá về khả năng thực thi
của thư viện


Hoạt động 8.2.2


Truy cập vào các trang web sau:









Dan Hazen, Jeffrey Horrell & Jan Merrill-Oldham. 1998.
Lựa chọn những Bộ sưu tập tài liệu nghiên cứu để số hóa.
Hội đồng nghiên cứu thông tin và thư viện.
/>Melissa Smith Levine. Cẩm nang cho các dự án số: Công cụ quản
lý cho việc bảo quản và truy cập. V. Tổng quan về những vấn đề
pháp lý cho công tác số hóa.
/> />M.K. Sitts, ấn bản. 2000. Cẩm nang cho các dự án số: Công cụ
quản lý cho việc bảo quản và truy cập. Andover, MASS: Northeast
Document Conservation Center.
/>Caroline Arms. Cho phép truy cập trong thư viện số: Một báo cáo
trong hội thảo bề Quản lý Truy cập. CLIR Reports, pub79.
/>

Công nghệ


Mua và thiết đặt hạ tầng công nghệ
thông tin cần thiết


Lựa chọn hệ thống thư viện số dựa trên
nhu cầu và khả năng của tổ chức (có
nghĩa là ngân sách, năng lực chuyên
môn), đó có thể là một hệ thống mang
tính thương phẩm có sẵn hoặc một hệ
thống mang tính tự phát triển dựa trên
phần mềm mã nguồn mở


Họat động 8.2.3



Truy cập vào các trang web sau:






Edward M. Corrado. 2005. Tầm quan trọng của truy
cập mở, mã nguồn mở, và chuẩn mở cho các thư
viện. Các vấn đề của thư viện khoa học và công
nghệ, Mùa xuân.
/>R. Crow. 2004. Hướng dẫn sử dụng phần mềm
Institutional Repository v 3.0. Viện Xã hội mở.
/>Cornell University. Hình ảnh số: Lý thuyết thay đổi đi
vào thực tế (giảng dạy trực tuyến).
/>contents.html


Chuẩn siêu dữ liệu
(metadata)
“ Siêu dữ liệu giúp tìm kiếm một tài nguyên số là một
phần không thể thiếu của tài nguyên đó. Nếu muốn
tài nguyên số này có thể hiểu được và khai thác được
trên môi trường phân tán của World Wide Web, chúng
cần được mô tả theo một cách thức có cấu trúc và
nhất quán, thích hợp cho việc xử lý bằng phần mềm
máy tính. Có rất nhiều tiêu chuẩn chính thức về siêu
dữ liệu. Các chuẩn này có thể có khuôn dạng từ đơn

giản đến phức tạp, với cấu trúc từ lỏng lẻo đến chặt
chẽ, và có thể là các chuẩn riêng, các chuẩn đang
hình thành, tới các chuẩn mang tính quốc tế.”
Lựa chọn chuẩn Siêu dữ liệu cho mục đích tìm kiếm tài nguyên
/>

Hoạt động 8.2.4


Xem các trang web về siêu dữ liệu (metadata) sau:








Chọn chuẩn Siêu dữ liệu cho việc khai thác tài nguyên.
/>ng-63/briefing-63-A4.doc
Rachel Heery & Manjula Patel. 2000. Hồ sơ ứng dụng: Trộn
và khớp các Giản đồ Siêu dữ liệu. Ariadne, 25, 24 tháng
Chín.
/>Sophie Felfoldi . Thư viện Số: Những tài nguyên Siêu dữ
liệu, Liên hiệp các hiệp hội và tổ chức thư viện quốc tế
(IFLA).
/>UKOLN (Văn phòng Mạng Thư viện Liên hiệp Anh). Các tài
nguyên siêu dữ liệu.
/>


Kết luận






Việc lập kế hoạch kỹ lưỡng là vô cùng cần
thiết cho việc phát triển các dự án thư viện
số.
Tiến trình xác lập các nhiệm vụ trách nhiệm
sẽ giúp cho việc quản lý và thực thi một dự
án thư viện số được hiệu quả.
Việc bảo trì và đánh giá một dự án thư viện
số sẽ dẫn tới sự truy cập dài hạn, và sẽ tạo
ra sự tín nhiệm và uy tín trong phạm vi cộng
đồng.




×