Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Đề cương các tổ chức quốc tế và khu vực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.02 KB, 20 trang )

Đề cương các tổ chức quốc tế và khu vực
Câu 1 : Cơ cấu tổ chức của liên hợp quốc và nêu tên đầy đủ ( cả tiếng Việt
và tiếng Anh) các cơ quan chức năng của LHQ
Câu 2 : FAO và IAEA. Cho biết thời gian thành lập , địa điểm trụ sở của các
cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với VN. . Tên lãnh đạo cao nhất hiện
nay?
Câu 3 : WHO & UNESCO. Cho biết thời gian thành lập, địa điểm trụ sở của
các cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với Việt Nam. . Tên lãnh đạo cao
nhất hiện nay
Câu 4 : UNICEF & UNHCR. Cho biết thời gian thành lập, địa điểm trụ sở của
các cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với Việt Nam. . Tên lãnh đạo cao
nhất hiện nay?
Câu 5: UNDF & UNFAP. Cho biết thời gian thành lập, địa điểm trụ sở của các
cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với Việt Nam. Tên lãnh đạo cao nhất
hiện nay?
Câu 6: APEC, OPEC, ASEAN, NATO. Cho biết thời gian thành lập và số lượng
thành viên của mỗi tổ chức (cho đến thời điểm hiện tại). Liệt kê tên thành
viên
Câu 7 : Nêu đầy đủ tên tiếng Việt và tiếng Anh của các cơ quan thiết chế
liên minh châu Âu và kể tên của các nước thành viên liên minh châu Âu
hiện nay.
Câu 8: Khái niệm “ tổ chức quốc tế” và sự phân loại các tổ chức quốc tế.
( có nêu tên 1 tổ chức cụ thể cho mỗi loại hình).
Câu 9: Hãy nêu họ tên, quốc tịch của các tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ khi
thành lập đến nay. Làm rõ thời gian đảm nhận nhiệm vụ.
Câu 10 : cụm từ NGOs, làm rõ cách phân loại NGOs, thời điểm các NGOs
hoạt động rộng rãi tại Việt Nam và cơ quan quản lý các NGOs tại Việt Nam
hiện nay.


CÂU 11: Hãy cho biết về nguồn ngân sách và các lĩnh vực hoạt động của


FAO.
CÂU 12: Hãy cho biết chức năng và các lĩnh vực hoạt động chính của
UNESCO.
CÂU 13: Làm rõ thành phần, quyền hạn và cơ chế biểu quyết của HỘI ĐỒNG
BẢO AN LHQ
CÂU 14: Làm rõ thành phần, chức năng, quyền hạn và các khóa họp của ĐẠI
HỘI ĐỒNG LHQ
CÂU 16: Quỹ tiền tệ quốc tế là gì ? Quá trình ra đời, chức năng và các thể
thức cho vay.
CÂU 17: Quỹ nhi đồng LHQ là gì ? Tôn chỉ mục đích, sứ mạng của quỹ nhi
đồng LHQ
CÂU 18: Làm rõ cơ cấu thành viên, chức năng và quyền hạn của HỘI ĐỒNG
KINH TẾ – XÃ HỘI LHQ
CÂU 19: Các mốc thời gian chính trong quá trình ra đời của LHQ. Số lượng
thành viên LHQ hiện nay. Thời điểm VN gia nhập LHQ.
Câu 20: Trình bày tôn chỉ, mục đích của phong trào không liên kết, các kì
họp cấp cao và cho biết những tiêu chuẩn thành viên của phong trào

Câu 1 : Cơ cấu tổ chức của liên hợp quốc và nêu tên đầy đủ ( cả tiếng Việt
và tiếng Anh) các cơ quan chức năng của LHQ
LHQ gồm 5 cơ quan chính:
Đại hội đồng – General assembly
2. Hội đồng bảo an – security council
3. Ban thư ký – secretariat
4. Tòa án công lý quốc tế
5. Hội đồng kinh tế xã hội (ECOSOC): united nations economic and social council
1.


6.


Hội đồng quản thác (chấm dứt từ năm 1994)
Ngoài ra, một số tổ chức tiến hành quản lý các cơ quan của Hệ thống Liên
Hiệp Quốc, ví dụ như Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp
Quốc (UNICEF).
Câu 2 : FAO và IAEA. Cho biết thời gian thành lập , địa điểm trụ sở của các
cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với VN. . Tên lãnh đạo cao nhất hiện
nay?



FAO:
1. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc viết tắt là FAO (tếng
Anh: Food and Agriculture Organization of the United Nations)

2. Thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1945 tại Canada với vai trò là một cơ quan

chuyên môn của Liên Hiệp Quốc
3. Năm 1951, trụ sở chính của FAO tại Washington DC, Mỹ được chuyển

về Roma, Ý.
Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác với FAO từ năm 1975. Đến năm 1978, FAO
chính thức mở Văn phòng đại diện tại Hà Nội, Việt Nam. Trong hơn 30 năm
qua, quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và FAO ngày càng phát triển theo chiều
hướng tích cực: hỗ trợ của FAO đã góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp
và lương thực ở Việt Nam một cách có hiệu quả và thu được những thành
tựu to lớn. Cho đến nay, FAO đã giúp Việt Nam thực hiện hơn 100 dự án tập
trung vào các lĩnh vực lập chính sách, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh
vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, an ninh lương thực, dinh dưỡng.
Tổng số tiền viện trợ trị giá trên 100 triệu USD.

5. José Graziano da Silva là tổng giám đốc Fao (2015)
4.

 IAEA:
1. Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (hoặc Cơ quan Nguyên tử Năng

Quốc tế, từ tiếng Anh International Atomic Energy Agency)
2. Thành lập ngày 29 tháng 7 năm 1957
3. IAEA đặt trụ sở ở Viên, nước Áo (tại Trung tâm Quốc tế Wien).


4. VN là thành viên của IAEA năm 1978. IAEA luôn luôn có mqh tốt vs VN giúp VN

các dự án cung cấp trang thiết bị , đào tạo chuyên môn. IAEA cung cấp tài
liệu lớn thông tin kĩ thuật về hạt nhân
5. Hiện giám đốc điều hành của cơ quan này là ông Yukiya Amano.

Câu 3 : WHO & UNESCO. Cho biết thời gian thành lập, địa điểm trụ sở của
các cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với Việt Nam. . Tên lãnh đạo cao
nhất hiện nay?
WHO:
1. là Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) là một cơ quan của Liên
Hiệp Quốc, WHO đóng vai trò thẩm quyền điều phối các vấn đề sức
khỏe và y tế cộng đồng trên bình diện quốc tế.
WHO tham gia giúp đỡ các quốc gia thành viên,
WHO cung cấp những thông tin chính xác, những địa chỉ đáng tin cậy trên
lĩnh vực sức khỏe con người,
WHO sẽ đứng ra để giải quyết những vấn đề cấp bách về sức khỏe cộng đồng
và dịch bệnh của con người
2. Thành lập vào ngày 7/ 4/ 1948.

3. WHO có trụ sở đặt tại Genève, Thụy Sĩ.
4. hợp tác với Việt Nam từ năm 1976. WHO đã đóng góp ngày càng tăng cho sự
phát triển ngành y tế.
5. Tổng Giám đốc hiện nay là Trần Phùng Phú Trân (Margaret Chan, Fung Fuchun)


UNESCO
1. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (United Nations
Educational Scientific and Cultural Organization) là một trong những tổ chức
chuyên môn lớn của Liên hiệp quốc, hoạt động với mục đích "thắt chặt sự
hợp tác giữa các quốc gia về giáo dục, khoa học và văn hóa để đảm bảo sự
tôn trọngcông lý, luật pháp, nhân quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người
không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ,tôn giáo"
2. Thành lập 16 tháng 11 năm 1945
3. Trụ sở chính đặt tại Paris, Pháp
4. 1976 VN trở thành thành viên của Unesco: quan hệ phát triển mạnh mẽ.



5.

Irina Bokova (Bulgaria)
Câu 4 : UNICEF & UNHCR. Cho biết thời gian thành lập, địa điểm trụ sở của
các cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với Việt Nam. . Tên lãnh đạo cao
nhất hiện nay?

UNICEF
1. Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (United Nations Children's Fund) là một quỹ
cứu tế
1. Thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

2. Trụ sở: có 8 trụ sở khu vực: Genava, Tokyo, 1 trung tâm cung ứng tại
COpenhaghen (Đan Mạch)
Trụ sở chính tại New York
3. Unicef có qh vs VN cuối năm 1975 trước khi Vn trở thành thành viên của LHQ
năm 1977: đây là một trong những tổ chức có quan hệ sớm vs VN sau khi Vn
hoàn toàn thông nhất.
4. Anthony Lake
 UNHCR
1. Là Cao ủy Liên Hiệp Quốc về người tị nạn (tiếng Anh: United Nations High
Commissioner for Refugees), hay Cao uỷ Tị nạn Liên Hiệp Quốc, thường gọi
tắt là "Cao ủy Tị nạn"
2. Thành lập ngày 14 tháng 12năm 1950
3. Trụ sở tại Genève (Thụy Sĩ)
4. Bắt đầu hoạt động tại VN từ 1974 đặt cơ quan đại diện năm 1975. Từ đó đến
nay, UNHCR đã tiến hành nhiều hoạt động nhân đạo giúp đỡ VN thông qua
những chương trình tại trợ lớn.
5. António Guterres


Câu 5: UNDF & UNFAP. Cho biết thời gian thành lập, địa điểm trụ sở của các
cơ quan trên và năm thiết lập quan hệ với Việt Nam. Tên lãnh đạo cao nhất
hiện nay?
UNDP
1. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc United Nations Development
Programmer
2. Thành lập 1965
3. Trụ sở tại Thành phố New York.




4.

Kí hiệp định hợp tác với UNDP 21/3/1978
Trọng tâm của UNDP tại Việt Nam là giúp Việt Nam xây dựng và chia sẻ giải
pháp cho các thách thức sau đây

1.

Quản lý theo nguyên tắc dân chủ

2.

Xoá đói giảm nghèo

3.

Ngăn chặn khủng hoảng và phục hồi sau khủng hoảng

4.

Năng lượng và môi trường

5.

Công nghệ thông tin và viễn thông

6.

Phòng chống HIV/AIDS


Khuyến khích bảo vệ quyền con người và vị thế người phụ nữ trong xã hội.
5. Helen Clark
 UNFPA
1. Quỹ dân số LHQ United nations population fund
2. Bắt đầu hđ từ 1969
3. Trụ sở chính: New York
4. Hđ tại Vn từ 1977 và chính thức hỗ trợ năm 1978
5.
7.

Câu 6: APEC, OPEC, ASEAN, NATO. Cho biết thời gian thành lập và số lượng
thành viên của mỗi tổ chức (cho đến thời điểm hiện tại). Liệt kê tên thành
viên
APEC:
1. Tên: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Asia-Pacific
Economic Cooperation, là tổ chức quốc tế của các quốc gia nằm trong khu
vực châu Á – Thái Bình Dương với mục tiêu tăng cường mối quan hệ về kinh
tế và chính trị.
2. Thời gian thành lập: 1989
3. Số lượng thành viên:21
4. Liệt kê thành viên:



1989: Úc, Brunei, Canada, Indonesia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, New
Zealand, Philippines, Singapore, Thái Lan, Hoa Kỳ
- 1991 Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Hồng Kông, Trung Hoa Đài Bắc
- 1993: Mexico, Papua Tân Guinea
- 1994: Chile
- 1998: Peru, Nga, Việt Nam

 OPEC:
1. Tên: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa, Organization of Petroleum Exporting
Countries
2. Thời gian thành lập: Điều lệ: 10–14 tháng 9 năm 1960
Trên thực tế : 1/1961
3. Số lượng thành viên: 12 quốc gia (2011)
4. Liệt kê thành viên: Algérie, Angola, Ecuador, Iran Iraq, Kuwait, Libya,
Nigeria, Qatar, Ả Rập Saudi, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất,
Venezuela
 ASEAN
1. Tên: Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á Association of Southeast Asian
Nations
2. Thành lập: Tuyên ngôn Bangkok : 8/8/1967
Hiến chương: 16/12/2008
3. Thành viên:10
4. Liệt kê: Brunei, Myanma, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines,
Singapore, Thái Lan, Việt Nam
-

NATO
1. Tên: NATO là tên tắt của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (tiếng
Anh: North Atlantic Treaty Organization
2. Thành lập. 4/4/1949
3. Thành viên: 28



-

Thành viên sáng lập: Anh, Bỉ, Bồ Đào Nha, Canada, Đan Mạch, Hà Lan, Mỹ,

Iceland, Luxembourg, Na Uy, Pháp, Ý

-

Thành viên trong chiến tranh Lạnh: Hy Lạp ,Thổ Nhĩ Kỳ, CHLB Đức, TBN

-

Thành viên Đông Âu sau Chiến tranh Lạnh: Ba Lan, Cộng hoà Séc, Hungary,
Bulgaria, Estonia, Latvia, Litva, România, Slovakia, , Croatia , Albania
Câu 7 : Nêu đầy đủ tên tiếng Việt và tiếng Anh của các cơ quan thiết chế
liên minh châu Âu và kể tên của các nước thành viên liên minh châu Âu
hiện nay.

Tên: Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu European Union
2. Cơ quan thể chế: Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh
châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu và Ngân hàng
Trung ương châu Âu.
3. Thành viên
1.



1951: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan



1973: Đan Mạch, Ireland, Anh




1981: Hy Lạp



1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha



1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển



Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba
Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp



Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria



1/7/2013: Croatia
Câu 8: Khái niệm “ tổ chức quốc tế” và sự phân loại các tổ chức quốc tế.
( có nêu tên 1 tổ chức cụ thể cho mỗi loại hình).

Khái niệm: Một tổ chức quốc tế là một cơ quan hay đoàn thể gồm những
thanh phần tham gia từ nhiều quốc gia hoặc sự hiện diện ở tầm mức quốc tế.
2. Phân loại các tổ chức quốc tế.
1.





Có 2 loại tổ chức quốc tế chính:

-

Các tổ chức quốc tế Phi chính phủ (NGO):



Các tổ chức phi chính phủ (NGO) hoạt động trên phạm vi quốc tế. Các tổ chức
này có thể là:



Các tổ chức quốc tế Phi lợi nhuận



Là các tổ chức như Ủy ban Olympic Quốc tế, Tổ chức Phong trào Hướng đạo
Thế giới, Ủy ban quốc tế Chữ thập đỏ và Bác sĩ không biên giới.



Các Tập đoàn quốc tế




Còn gọi các Tập đoàn đa quốc gia. Chẳng hạn như Công ty Coca-Cola, Sony

-

Các Tổ chức liên chính phủ:

- Còn được gọi là tổ chức chính phủ quốc tế (IGO). Đây là loại hình tổ chức sát

nghĩa nhất với thuật ngữ tổ chức quốc tế. Những tổ chức này được thành lập
từ các Quốc gia có chủ quyền.ví dụLiên hiệp quốc (LHQ), Liên minh châu
Âu (EU - một ví dụ điển hình về một Tổ chức siêu quốc gia
- Mạng lưới Chính sách công Toàn cầu (GPPN)


Có thể được coi là một loại tổ chức quốc tế thứ ba. Có rất nhiều dạng và có
thể được hình thành từ các nhân tố Nhà nước và Phi nhà nước. Các nhân tố
phi nhà nước liên quan đến GPPN có thể bao gồm: các tổ chức liên chính
phủ, các nhà nước, các Cơ quan nhà nước
Câu 9: Hãy nêu họ tên, quốc tịch của các tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ khi
thành lập đến nay. Làm rõ thời gian đảm nhận nhiệm vụ.
St

Họ Và Tên
Gladwyn Jebb

Quốc Tịch
Anh

1


Trygve Lie

Nauy

2

Dag Hammarskjöld

Thụy Điển

-

Thời gian
24/10/1945 –
1/2/1946
2/2/1946

10/11/1952
10/4/1953 –


3

Uthant

4

Kurt Waldheim

Miến

Điện
(Myanma
)
Áo

18/9/1961
30/9/1961 –
31/12/1971

1/1/1972

31/2/1981
5
Javier
Pérez
De
Peru
1/1/1982

Cuéllar
31/12/1991
6
Boutros Boutros-Ghali
Ai Cập
1/111992

31/12/1996
7
Kofi Annan
Ghana

1/1/1997

31/12/2006
8
Ban Ki- Moon
Hàn Quốc
1/1/2007 - nay
Câu 10 : cụm từ NGOs, làm rõ cách phân loại NGOs, thời điểm các NGOs
hoạt động rộng rãi tại Việt Nam và cơ quan quản lý các NGOs tại Việt Nam
hiện nay.
 Tên tiếng Việt và tiếng Anh cụm từ NGOs:

Tổ chức phi chính phủ
- Non-Governmental Orga-nizations
 Phân loại NGOs theo bộ ngoại giao VN
- NGOs mang tính chất quốc gia:
+ là các tổ chức có các thành viên sáng lập trong cùng một quốc gia (cùng
quốc tịch).
+ Phạm vi hoạt động thường là trong một nước, phục vụ cho từng cộng
đồng. Loại hình này được hình thành rất sớm trên thế giới. Về số lượng,
NNGOs chiếm đa số tuyệt đối.
- NGOs mang tính chất quốc tế:
+ là các tổ chức có các thành viên sáng lập ở nhiều quốc gia khác nhau.
+ Phạm vi hoạt động trên toàn thế giới.
- NGOs mang tính chất chính phủ: do chính phủ lập ra hoặc nguồn ngân sách
hoạt động phụ thuộc hoàn toàn vào chính phủ. Ví dụ: Tổ chức dịch vụ phát
triển của CHLB Đức (DED), Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV)…
 Thời điểm các NGOs hoạt động rộng rãi tại Việt Nam và cơ quan quản lý các
NGOs tại Việt Nam hiện nay.
-



+
+
+
+
+

Trước 1975 hoạt động chủ yếu ở miền Nam VN, miền Bắc không cần sự giúp
đỡ của NGOs
Hoạt động ở VN từ 1975 đến nay
Thời kì đầu giải quyết các vấn đề hậu chiến
Cùng với người dân hoạt động
Cơ quan quản lý:
Có những hoạt động do văn phòng đại diện khu vực điều hành
Mở văn phòng tại Việt Nam
Ủy ban điều phối viện trợ nhân dân – PACCOM.
CÂU 11: Hãy cho biết về nguồn ngân sách và các lĩnh vực hoạt động của
FAO.

Ngân sách hoạt động của FAO lấy từ hai nguồn:
1. là nguồn ngân sách thường xuyên (regular budget) do các nước thành viên
của FAO đóng góp,
2. là nguồn từ Chương trình hỗ trợ tài chính được cấp chủ yếu từ Chương trình
phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) và Quỹ Uỷ thác (Trust Fund) của các
ngân hàng hoặc của một số nước tài trợ.
- FAO hoạt động như là một trung tâm thu thập và phân tích các thông tin, tư
vấn về kiến thức, kinh nghiệm để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp, lương thực và dinh dưỡng trên phạm vi toàn cầu (knowledge-based
organization).

- FAO cũng là một diễn đàn quốc tế quan trọng về lương thực và nông nghiệp,
đồng thời là nguồn tư vấn về chính sách trong lĩnh vực nông nghiệp và phát
triển nông thôn. Đối với các nước thành viên, FAO khuyến khích và tìm nguồn
tài chính hỗ trợ chương trình hợp tác kỹ thuật giữa các nước thành viên mà
tiêu biểu là hợp tác NAM-NAM.
-

CÂU 12: Hãy cho biết chức năng và các lĩnh vực hoạt động chính của
UNESCO.
 Chức năng:

UNESCO có 3 chức năng hoạt động chính phục vụ cho mục đích của tổ chức,
bao gồm:


1.

Khuyến khích sự hiểu biết và thông cảm lẫn nhau giữa các dân tộc thông qua
những phương tiện thông tin rộng rãi; khuyến nghị những hiệp định quốc tế
cần thiết để khuyến khích tự do giao lưu tư tưởng bằng ngôn ngữ và hình
ảnh;

2.

Thúc đẩy mạnh mẽ việc giáo dục quần chúng và truyền bá văn hóa bằng cách:



Hợp tác với các nước thành viên trong việc phát triển các hoạt động giáo dục
theo yêu cầu của từng nước;




Hợp tác giữa các quốc gia nhằm thực hiện từng bước lý tưởng bình đẳng về
giáo dục cho mọi người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ hoặc bất cứ sự
khác biệt nào khác về kinh tế hay xã hội;



Đề xuất những phương pháp giáo dục thích hợp để luyện tập thiếu nhi toàn
thế giới về trách nhiệm của con người tự do;

3.

Duy trì, tăng cường và truyền bá kiến thức bằng cách:



Bảo tồn và bảo vệ di sản thế giới về sách báo, tác phẩm nghệ thuật và các
công trình lịch sử hay khoa học, khuyến nghị với các nước hữu quan về
các Công ước quốc tế cần thiết;



Khuyến khích hợp tác giữa các quốc gia về tất cả các ngành hoạt động trí óc,
trao đổi quốc tế những người có kinh nghiệm trong lĩnh vực giáo dục, khoa
học và văn hóa kể cả trao đổi sách báo, tác phẩm nghệ thuật, dụng cụ thí
nghiệm và mọi tư liệu có ích;

Tạo điều kiện thuận lợi cho các dân tộc tiếp xúc với các xuất bản phẩm của

mỗi nước thông qua các phương pháp hợp tác quốc tế thích hợp.
 Lĩnh vực hoạt động:
1. Giáo dục
- Thúc đẩy GD với vai trò là một quyền cơ bản phù hợp với tuyên bố toàn cầu về
nhân quyền.
- Cải thiện chất lượng GD thông qua việc đa dạng hóa nội dung và phương pháp
- Xúc tiến việc thử nghiệm, canh tân, phổ biến và chia sẻ thông tin và các thực
tiễn điển hình.
2. Khoa học:



-

-

Thúc đẩy nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nhằm định hướng cho việc phát
triển KHKT và định hướng XH.
Cải thiện an ninh con người thông qua việc quản lý tốt hơn về môi trường và
thay đổi về mặt XH.
Nâng cao năng lực KH, KT và nhân lực để tham gia vào các XH tri thức đang
nổi lên
3. Văn hóa
Xúc tiến soạn thảo và thực hiện các văn bản định chuẩn trong lĩnh vực văn hóa
Bảo vệ sự đa dạng văn hóa và khyến khích đối thoại giữa các nền văn hóa văn
minh
Tăng cường mối liên kết thông qua việc xây dựng năng lực và chia sẻ tri thức.
4. Thông tin và truyền thông
Thúc đẩy tự do trao đổi tư tưởng và phổ cập đối với thông tin
Thúc đẩy biểu đạt đa nguyên và đa dạng văn hóa trên phương diện truyền

thông và các mạng lưới thông tin trên thế giới.
Mọi người đều được tiếp cận công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là
trong lĩnh vực công.
CÂU 13: Làm rõ thành phần, quyền hạn và cơ chế biểu quyết của HỘI ĐỒNG
BẢO AN LHQ

Thành phần:
- Hđba gồm 15 nước thành viên, trong đó có 5 nước ủy viên thường trực: Mỹ,
Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc.
- Và 10 thành viên không thường trực
2. Quyền hạn: hướng tới 3 mục tiêu
- Giữ gìn hòa bình
- Vãn hồi hòa bình
- Kiến tạo hòa bình
- Các quyết định của hddba đã được thông qua đều mang tính chất rang buộc
và all các thành viên của LHQ đều có trách nhiệm phải tôn trọng và thi hành.
- Hđba có thể tiến hành điều tra bất cứ một tranh chấp hoặc những tình thế
nào có thể dẫn đến xung đột quốc tế or đe dọa hòa bình và an ninh world.
3. Cơ chế biểu quyết
- Mỗi thành viên HĐBA 1 phiếu
- Tùy vào vấn đề: số phiếu quy định
1.


-

Số phiếu thông qua 2/3 không nhất quyết phân biệt thường trực hay không
Các quyết định liên quan đến thủ tục được thông qua vs 9/15 phiếu thuận,
vấn đề thực chất đủ 5 phiếu của ủy viên thường trực (quyền phủ quyết
VETO)

CÂU 14: Làm rõ thành phần, chức năng, quyền hạn và các khóa họp của ĐẠI
HỘI ĐỒNG LHQ

Thành phần
- Đhđ là cq đại diện rộng rãi nhất của LHQ ban đầu 51TV đến 2004 có 191TV
- Các tv đều là tv bình đẳng, không phân biệt qg lớn nhỏ, mỗi QG có 1 phiếu
bầu
- 5 nhóm kv: Châu Á, Phi, Mỹ Latinh Và Caribe, Đông Âu, Phương Tây và các
nước khác
2. Chức năng quyền hạn
- Xem xét, kiến nghị về các nguyên tắc hợp tác trong việc duy trì hòa bình và an
ninh quốc tế
- Bàn bạc, khuyến nghị về các vấn đề theo quy định của hiến chương
- Nghiên cứu, khuyến nghị để hợp tác, kinh tế chính trị quốc tế phat triển và
pháp điển hóa luật pháp quốc tế, thực hiện quyền con người, quyền tự do,
hợp tác KT – XH - VH - GD – Yte
- Khuyến nghị các giải pháp hòa bình cho mọi tình huống
- Nhận xem xét báo cáo của HĐBALHQ và các cơ quan khác thuộc LHQ
- Xem xét và thông qua ngân sách LHQ và phân bố đóng góp của các nước
thành viên.
3. Các khóa họp
- Khóa họp thường kỳ: ngày t3,tuần thứ 3 tháng 9
- Khóa họpđặc biệt thường kỳ: do Tổng thư ký LHQ triệu tập, theo yêu cầu của
HĐBALHQ or các nước thành viên
- Khóa họp đặc biệt khẩn cấp: có thể được triệu tập trong vòng 24h kể từ khi
Tổng thư ký nhận được y.c
-> kết quả của các khóa họp thực hiện bằng các nghị quyết và quyết định
được thông qua, không có giá trị rang buộc pháp lý.
1.


CÂU 15: Làm rõ tôn chỉ, mục đích và các nguyên tắc hoạt động của LHQ.
 Tôn chỉ, mục đích:


Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế
2. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc
bình đẳng về quyền lợi giữa các dân tộc và nguyên tắc dân tộc tự quyết.
3. Thực hiện hợp tác quốc tế thông qua giải quyết về các mặt KT, XH, VH và nhân
đạo trên cơ sở tôn trọng các quyền con người và tự do cơ bản của tất cả mọi
người , không phân biệt chủng tộc màu da, ngôn ngữ và tôn giáo
4. XD LHQ thành trung tâm điều hòa các nỗi lực quốc tế vì các mục tiêu chung.
 Nguyên tắc hoạt động:
1. Bình đẳng về chủ quyền quốc gia
2. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị
3. Cấm đe dọa, use vũ lực or use vũ lực trong QHQT
4. Không can thiệp vào công việc nội bộ các nước
5. Tôn trọng các nghĩa vụ quốc tế và luật pháp quốc tế
6. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
1.

CÂU 16: Quỹ tiền tệ quốc tế là gì ? Quá trình ra đời, chức năng và các thể
thức cho vay.
 Quỹ

tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là
một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo
dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp
đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính của IMF đặt ở Washington, D.C., thủ
đô của Hoa Kỳ.
 Quá trình ra đời:

- Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đươc thành lập theo quyết định của HN tài chính tiền
tệ của LHQ tại Mỹ (7/1944)
- 27/12/1945 IMF chính thức ra đời
- Bắt đầu hoạt động từ 1/3/1947 và tiến hành khoản vay đầu tiên vào 8/5/1947
 Chức năng:
- IMF có chức năng điều chỉnh quan hệ tiền tệ giữa các nước thành viên; cho
các nước thành viên vay trung hạn, ngắn hạn để ổn định tỷ giá hối đoái và
giải quyết bất cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế.
- Giám sát: duy trì đối thoại, tư vấn chính sách cho các nước thành viên
- Hỗ trợ tài chính: cho vay
- Hỗ trợ kĩ thuật: viện trợ ko hoàn lại
 Các thể thức cho vay:


-

Chương trình tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo
Vay dự phòng
Vay quỹ mở rộng
Vay dự trữ bổ sung
Tín dụng đột xuất
Cho vay bù đắp
Hỗ trợ khẩn cấp.
CÂU 17: Quỹ nhi đồng LHQ là gì ? Tôn chỉ mục đích, sứ mạng của quỹ nhi
đồng LHQ
Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc viết tắt là UNICEF (tiếng Anh: United Nations
Children's Fund) là một quỹ cứu tế được thành lập bởi Đại hội đồng Liên Hiệp
Quốc ngày 11 tháng 12 năm 1946.

 Tôn chỉ, mục đích:

-

-

-

Tôn chỉ mục đích ban đầu của UNICEF chỉ là giúp đỡ trẻ em ở châu Âu gặp
hoàn cảnh khó khăn sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Kể từ khi được ĐHĐ/LHQ chính thức đổi tên thành Quỹ Nhi đồng của Liên
hiệp quốc (10/1953), UNICEF đã mở rộng tôn chỉ mục đích của mình với các
mục tiêu: chăm sóc, phục vụ và bảo vệ mọi quyền lợi cho sự phát triển của
trẻ em trên toàn thế giới với tập trung ưu tiên số một vào trẻ em ở các nước
đang phát triển và kém phát triển.
Năm 1996, Hội đồng chấp hành của UNICEF đã thông qua "Tuyên ngôn
UNICEF" (New Mission Statement) với nội dung chủ yếu sau:
Thực hiện mọi chủ trương của LHQ về bảo về các quyền của trẻ em đồng thời
hỗ trợ, đáp ứng những yêu cầu cơ bản của trẻ em.
Hỗ trợ các quốc gia thực hiện những cam kết về trẻ em do Hội nghị Thượng
đỉnh về trẻ em của Liên hợp quốc (1990) đề ra.
Huy động mọi ý chí chính trị và các nguồn lực vật chất nhằm giúp các nước
xây dựng năng lực
Cam kết đảm bảo sự bảo vệ đặc biệt cho những trẻ em gặp hoàn cảnh đặc
biệt khó khăn như: trẻ em là nạn nhân của xung đột vũ trang; trẻ em nghèo
khó; trẻ em lang thang cơ nhỡ...
Thông qua các Chương trình quốc gia để khuyến khích quyền bình đẳng cho
phụ nữ và trẻ em gái, đồng thời hỗ trợ họ tham gia các hoạt động phát triển
kinh tế cũng như chính trị của các quốc gia và cộng đồng


 SỨ MÊNH:

-

-

-

-

Chăm lo việc bảo vệ các quyền của trẻ em, giúp đỡ trẻ em và tạo thêm cơ hội
giúp trẻ em phát huy đầy đủ tiềm năng của mình
Thiết lập các quyền của trẻ em như những nguyên tắc đạo lý bền vững và các
chuẩn mực quốc tế về việc đối xử với trẻ em.
Nhấn mạnh sự sống còn, việc bảo vệ và phát triển của trẻ em là những đòi hỏi
phát triển toàn cầu gắn liền với sự tiến bộ của con người.
Động viên ý chí chính trị và nguồn lực vật chất để giúp đỡ các nước, đặc biệt là
các nước đang phát triển, bảo đảm phương châm “Trước tiên cho trẻ em” và
để xây dựng năng lực, đề ra các chính sách phù hợp và cung ứng các dịch vụ
cho trẻ em và gia đình của các em.
Cam kết bảo đảm sự bảo vệ đặc biệt đối với trẻ em chịu thiệt thòi nhất
Ứng phó trong các trường hợp khẩn cấp để bảo vệ các quyền của trẻ em
UNICEF là một tổ chức không thiên vị và sự hợp tác của UNICEF là không có
phân biệt đối xử trong mọi hoạt động của mình, dành ưu tiên cho các trẻ em
bị thiệt thòi nhất và những nước cần sự giúp đỡ nhất.
Thông qua các Chương trình Quốc gia, thúc đẩy các quyền bình đẳng của phụ
nữ và trẻ em gái và hỗ trợ họ tham gia đầy đủ vào sự phát triển về chính trị,
kinh tế và xã hội của cộng đồng.
Hợp tác với mọi đối tác để đạt được những mục tiêu phát triển con người bền
vững đã được cộng đồng thế giới thông qua cũng như thực hiện triển vọng
hoà bình và tiến bộ xã hội đã được ghi trong Hiến chương của LHQ.
CÂU 18: Làm rõ cơ cấu thành viên, chức năng và quyền hạn của HỘI ĐỒNG

KINH TẾ – XÃ HỘI LHQ
Hội đồng kinh tế – xã hội LHQ (ECOSOC): united nations economic and social
council

1.
-

Thành viên:
Mới thành lập có 18 thành viên, 1965: 27 TV; 1973 – nay 54 TV
Các ghế được bầu theo khu vực địa lý: Châu Phi:14; Châu á: 11; Đông Âu: 6;
Tây Âu + Các Nước Khác:13; Mỹ Latinh Và Caribê: 10
Hằng năm ĐHĐ LHQ phải bầu lại 18 nước thành viên ECOSOC vs nhiệm kỳ 3
năm. Nước thành vien vừa hết nhiệm kỳ có thể tái ứng cử.


ĐHĐ thường thông qua không bỏ phiếu bầu các nước đã được các nhóm KV
nhất trí đề cử. Nếu các nước không thống nhất được trong nhóm thì ĐHĐ
phải bỏ phiếu bầu
2. Chức năng quyền hạn
- Thực hiện or đề xuất những nghiên cứu, điều tra và làm báo cáo về vấn đề
quốc tế trong lĩnh vực KT,XH, VH, GD, Yte…có thể đưa ra các kiến nghị có liên
quan
- Có thể đưa khuyến nghị nhằm thúc đẩy, tôn trọng quyền con người
- Soạn thảo các văn kiện và điều ước quốc tế về những vấn đề thuộc thẩm
quyền của mình
- Có thể phối hợp hđ vs những tổ chức chuyên môn của LHQ, thông qua tham
khảo và khuyến nghị vs các tổ chứ or ĐHĐ và các TV LHQ
- Có quyền tiến hành mọi biện pháp thích hợp để các tổ chức chuyên môn phải
báo cáo đều đặn cho mình những công việc của mình.
- Có thể lm những việc do các thành viên LHQ, or tổ chức chuyên môn yêu cầu

- Sẽ mời bất cứ nước TV LHQ nào tham dự không bỏ phiếu, các cuộc thảo luận
của Hội đồng về vấn đề lien quan đến nước TV đó.
- Có thể thu xếp cho đại diện các tổ chức chuyên môn LHQ tham dự không bỏ
phiếu
- Có thể có những thu xếp thích hợp để tham khảo các tổ chứ phi chính phủ lien
quan đến những vẫn đề thuộc thẩm quyền của HĐ
- Có nghĩa vụ thực hiện những chức năng khác được quy định trong hiến
chương LHQ, or được ĐHĐ giao cho.
-

CÂU 19: Các mốc thời gian chính trong quá trình ra đời của LHQ. Số lượng
thành viên LHQ hiện nay. Thời điểm VN gia nhập LHQ.
-

-

Nhu cầu về 1 tổ chức quốc tế
Tiền đề: Hiến chương Đại Tây Dương, quan hệ đồng minh trong chiến tranh;
những thỏa thuận tại hội nghị Matscova (10/1943) và HN Teheran (12/1943)
HN vườn sồi Durbarton (8-10/1944) các nước Mỹ, LX, Anh, TQ thỏa thuận cụ
thể vấn đề LHQ thành lập thống nhất về điều lệ của LHQ; chưa thỏa thuận
được về cơ chế bỏ phiếu tại HĐBA
HN Yalta (2.1945) đã thỏa thuận được nguyên tắc nhất trí của các cường quốc
về các quyết định về vấn đề hòa bình và an ninh (ngtac VETO)
Quyết định triệu tập HN thành lập LHQ vào ngày 26/4/1945 tại San Francisco


-

Từ 25/4 – 26/6/1945, đại diện 50 quốc gia họp và thông qua hiến chương LHQ

Ngày 24/10/1945 LHQ chính thức thành lập
51 QG thành viên sáng lập (LX có 3 thành viên)
Hiện nay có 193 thành viên; VN gia nhập năm 1977.
Câu 20: Trình bày tôn chỉ, mục đích của phong trào không liên kết, các kì
họp cấp cao và cho biết những tiêu chuẩn thành viên của phong trào
PTKLK ra đời trong cao trào giải phóng dân tộc làm sụp đổ chủ nghĩa thực
dân cũ và trong bối cảnh chiến tranh lạnh có nguy cơ dẫn đến chiến tranh thế
giới mới. Chính sách không liên kết là biểu thị ý chí của các nước độc lập non
trẻ Á, Phi, Mỹ la tinh đoàn kết đấu tranh bảo vệ và củng cố độc lập chính trị,
từng bước giành độc lập kinh tế, bảo vệ hoà bình thế giới để tồn tại và phát
triển.

PTKLK được thành lập vào 1/9/1961
- Hiện nay có 118 thành viên, có 15 quan sát viên
 Tôn chỉ và mục đích:
PTKLK đấu tranh cho quyền tự quyết của các dân tộc, chống chủ nghĩa đế
quốc, thủ tiêu chủ nghĩa thực dân cũ và thực dân mới, theo năm nguyên tắc
chỉ đạo: hoà bình, độc lập, phát triển, không liên kết và không tham gia khối,
nhóm quân sự, chính trị nào.
 Các kì họp cấp cao:
 Tiêu chuẩn thành viên:
- Là nước có chính sách độc lập
- Kiên định ủng hộ các phong trào độc lập dân tộc.
- Không là thành viên của bất cứ một liên minh quân sự đa phương nào thành
lập trong bối cảnh các cuộc xung đột giữa các cường quốc.
- Nếu một nước có hiệp định quân sự đa phương với một cường quốc, hoặc là
thành viên của một hiệp định phòng thủ khu vực thì hiệp định hoặc hiệp ước
đó không được ký kết trong bối cảnh những cuộc tranh chấp giữa các cường
quốc.
- Nếu một nước đã nhượng căn cứ quân sự cho một nước ngoài, thì sự

nhượng đó không được tiến hành trong bối cảnh các cuộc tranh chấp giữa
các cường quốc.
-




×