Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

giáo trình quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.83 MB, 75 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
_______________________

ðề cương bài giảng

Lưu hành nội bộ

TS. NGUYỄN HỮU QUYỀN

Năm 2010


Tài liệu học tập mơn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương 1
ðẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ
____________
1. Khái niệm quản trị
1.1. Khái niệm
Thuật ngữ quản trị được giải thích bằng nhiều cách khác nhau và có thể
nói là chưa có một định nghĩa nào được tất cả mọi người chấp nhận hồn
tồn. Mary Parker Follett cho rằng “quản trị là nghệ thuật đạt được mục đích
thơng qua người khác”. ðịnh nghĩa này nói lên rằng những nhà quản trị đạt
được các mục tiêu của tổ chức bằng cách sắp xếp, giao việc cho những người
khác thực hiện chứ khơng phải hồn thành cơng việc bằng chính mình.
Thuật ngữ Quản trị: là một phương thức làm cho hoạt động hướng tới
mục tiêu được hồn thành với một hiệu quả cao, bằng và thơng qua những
người khác. Phương thức này bao gồm những chức năng hay hoạt động cơ
bản mà nhà quản trị có thể sử dụng, đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển, và


kiểm sốt.
Nhân lực
Vật lực
Tài lực

QUÁ TRÌNH
QUẢN LÝ

Kết quả

Thông tin

Hình 1.1 – Mơ tả thuật ngữ quản trị
Koontz và O’Donnell định nghĩa: “Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động
nào của con người quan trọng hơn là cơng việc quản lý, bởi vì mọi nhà quản
trị ở mọi cấp độ và trong mọi cơ sở đều có một nhiệm vụ cơ bản là thiết kế và
duy trì một mơi trường mà trong đó các cá nhân làm việc với nhau trong các
nhóm có thể hồn thành các nhiệm vụ và các mục tiêu đã định.”
Một định nghĩa giải thích tương đối rõ nét về quản trị được James
Stoner và Stephen Robbins trình bày như sau: “Quản trị là tiến trình hoạch
định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm sốt những hoạt động của các thành viên
trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt
được mục tiêu đã đề ra”. Từ tiến trình trong định nghĩa này nói lên rằng các
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

1



Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

công việc hoạch ñịnh, tổ chức, lãnh ñạo và kiểm soát phải ñược thực hiện
theo một trình tự nhất ñịnh. Khái niệm trên cũng chỉ ra rằng tất cả những nhà
quản trị phải thực hiện các hoạt ñộng quản trị nhằm ñạt ñược mục tiêu
mong ñợi. Những hoạt ñộng này hay còn ñược gọi là các chức năng quản trị
bao gồm:
(1) Hoạch ñịnh: Nghĩa là nhà quản trị cần phải xác ñịnh trước những
mục tiêu và quyết ñịnh những cách tốt nhất ñể ñạt ñược mục tiêu;
(2) Tổ chức: ðây là công việc liên quan ñến sự phân bổ và sắp xếp
nguồn lực con người và những nguồn lực khác của tổ chức. Mức ñộ hiệu quả
của tổ chức phụ thuộc vào sự phối hợp các nguồn lực ñể ñạt ñược mục tiêu;
(3) Lãnh ñạo: Thuật ngữ này mô tả sự tác ñộng của nhà quản trị ñối với
các thuộc cấp cũng như sự giao việc cho những người khác làm. Bằng việc
thiết lập môi trường làm việc tốt, nhà quản trị có thể giúp các thuộc cấp làm
việc hiệu quả hơn; và
(4) Kiểm soát: Nghĩa là nhà quản trị cố gắng ñể ñảm bảo rằng tổ chức
ñang ñi ñúng mục tiêu ñã ñề ra. Nếu những hoạt ñộng trong thực tiễn ñang có
sự lệch lạc thì những nhà quản trị sẽ ñưa ra những ñiều chỉnh cần thiết.
ðịnh nghĩa của Stoner và Robbins cũng chỉ ra rằng nhà quản trị sử dụng
tất cả những nguồn lực của tổ chức bao gồm nguồn lực tài chính, vật chất và
thông tin cũng như nguồn nhân lực ñể ñạt ñược mục tiêu. Trong những nguồn
lực trên, nguồn lực con người là quan trọng nhất và cũng khó khăn nhất ñể
quản lý. Yếu tố con người có thể nói là có ảnh hưởng quyết ñịnh ñối với việc
ñạt ñược mục tiêu của tổ chức hay không. Tuy nhiên, những nguồn lực khác
cũng không kém phần quan trọng. Ví dụ như một nhà quản trị muốn tăng
doanh số bán thì không chỉ cần có chính sách thúc ñẩy, khích lệ thích hợp ñối
với nhân viên bán hàng mà còn phải tăng chi tiêu cho các chương trình quảng
cáo, khuyến mãi.

Một ñịnh nghĩa khác nêu lên rằng “Quản trị là sự tác ñộng có hướng
ñích của chủ thể quản trị lên ñối tượng quản trị nhằm ñạt ñược những kết quả
cao nhất với mục tiêu ñã ñịnh trước”. Khái niệm này chỉ ra rằng một hệ
thống quản trị bao gồm hai phân hệ: (1) Chủ thể quản trị hay phân hệ quản trị
và (2) ðối tượng quản trị hay phân hệ bị quản trị. Giữa hai phân hệ này bao
giờ cũng có mối liên hệ với nhau bằng các dòng thông tin (Hình 1.2).

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

2


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hình 1.2 - Hệ thống quản trị
1.2. Hiệu quả của quản trị
Kết quả: kết quả của một quá trình quản trị là ñầu ra của quá trình ñó
theo nghĩa chưa ñề cập gì ñến chi phí bỏ ra trong quá trình ñó.
Hiệu quả: khi so sánh kết quả ñạt ñược với chi phí bỏ ra, chúng ta có
khái niệm hiệu quả. Hiệu quả cao khi kết quả ñạt ñược cao hơn so với chi
phí; và hiệu quả thấp khi chi phí bỏ ra nhiều hơn kết quả ñạt ñược.
Trong thực tế, hoạt ñộng quản trị có hiệu quả khi:
- ðầu vào giảm

ñầu ra giữ nguyên

- ðầu vào giữ nguyên


ñầu ra tăng lên

- ðầu vào giảm

ñầu ra tăng lên

So sánh hiệu quả và kết quả:
- Hiệu quả gắn liền với phương tiện, trong khi kết quả gắn liền với mục
tiêu thực hiện, hoặc mục ñích.
- Hiệu quả là làm ñược việc, còn kết quả là làm ñúng việc.
- Hiệu quả tỉ lệ thuận với kết quả, nhưng tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ ra.
Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt ñộng quản trị chính là vì muốn có
hiệu quả; và chỉ khi nào quan tâm ñến hiệu quả thì người ta mới quan tâm
ñến hoạt ñộng quản trị.
2. Quá trình quản trị
ðịnh nghĩa quản trị: Quản trị là quá trình hoạch ñịnh, tổ chức, ñiều
khiển, và kiểm soát nhân, tài, vật lực của một tổ chức một cách có ích và có
hiệu quả nhằm theo ñuổi những mục tiêu của tổ chức.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

3


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạch ñịnh: gồm việc ñịnh rõ những mục tiêu của tổ chức, thiết lập một

chiến lược toàn bộ ñể thực hiện những mục tiêu và phát triển một hệ thống
gồm những kế hoạch hạ cấp ñể tổng hợp và phối hợp những hoạt ñộng.
Tổ chức: gồm việc xác ñịnh những nhiệm vụ phải làm, ai sẽ thực hiện
những nhiệm vụ ñó, những nhiệm vụ ñó ñược tập hợp như thế nào, ai báo cáo
cho ai, và những quyết ñịnh ñược làm ra ở ñâu.
ðiều khiển: bao gồm việc ñộng viên những người dưới quyền, ñiều
khiển những hoạt ñộng của những người khác, chọn lọc một kênh thông tin
hiệu nghiệm nhất, giải quyết các xung ñột, mâu thuẫn, thay ñổi,…
Kiểm tra: bao gồm các công việc theo dõi các hoạt ñộng, so sánh với
mục tiêu ñặt ra và ñiều chỉnh, sửa chữa những sai lệch so với mục tiêu.
3. Nhà quản trị
3.1. Các khái niệm
Khái niệm tổ chức: là một sự xếp ñặt người một cách hệ thống nhằm
thực hiện một mục tiêu nhất ñịnh, chúng có ba ñặc trưng cơ bản: có mục ñích
riêng biệt thể hiện thông qua các mục tiêu cụ thể; có nhiều người; phát triển
thành một kiểu sắp ñặt nhất ñịnh.
Một tổ chức là một thực thể có một mục ñích riêng biệt, có những thành
viên, và có một cơ cấu mang tính hệ thống.
Người thừa hành: là người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm
vụ, và không có trách nhiệm trông coi công việc của những người khác.
Nhà quản trị: là người ñiều khiển công việc của những người khác, làm
việc ở các vị trí và có các trách nhiệm khác nhau.
ðịnh nghĩa nhà quản trị: Nhà quản trị là những người làm việc trong tổ
chức, ñiều khiển công việc của người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả
hoạt ñộng của họ. Nhà quản trị là người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh ñạo và
kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả ñể
ñạt ñược mục tiêu.
3.2. Các cấp bậc quản trị
Nhà quản trị cấp cao: là nhóm nhỏ các nhà quản trị ở cấp bậc tối cao
trong tổ chức, chịu trách nhiệm về thành quả cuối cùng trong tổ chức.

Nhà quản trị cấp giữa: là một khái niệm rộng, dùng ñể chỉ những cấp chỉ
huy trung gian (trên họ và dưới họ còn có những nhà quản trị khác).
Nhà quản trị cấp cơ sở: là những nhà quản trị ở cấp bậc cuối cùng trong
hệ thống cấp bậc của các nhà quản trị trong cùng một tổ chức.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

4


Tài liệu học tập mơn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

NHÀ QT
CẤP
CAO

NHÀ
QUẢN

NHÀ QUẢN TRỊ
CẤP TRUNG

TRỊ

NHÀ QUẢN TRỊ
CẤP CƠ SỞ


NHÂN VIÊN THỪA HÀNH

Hình 1.3 - Các cấp bậc quản trị
3.3. Các kỹ năng của nhà quản trị
Kỹ năng kỹ thuật: là những khả năng cần thiết để thực hiện một cơng
việc cụ thể; nói cách khác, là trình độ chun mơn nghiệp vụ của nhà quản
trị.
Kỹ năng nhân sự: là khả năng cùng làm việc, động viên, điều khiển con
người và tập thể trong xí nghiệp, dù đó là thuộc cấp, đồng nghiệp ngang
hàng, hay cấp trên.
Kỹ năng tư duy: là khả năng hiểu rõ mức độ phức tạp của mơi trường, và
biết cách giảm thiểu sự phức tạp đó xuống một mức độ có thể đối phó được.
Tư duy
Nhân sự
Chuyên môn

Cơ sở

Giữa

Cao

Hình 1.4 - Mối quan hệ giữa cấp bậc và kỹ năng quản trị
Mối quan hệ giữa cấp bậc quản trị và kỹ năng quản trị:
− Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng giảm dần tính
quan trọng, nhưng kỹ năng tư duy càng cần phải cao.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)


5


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

− Cấp bậc quản trị càng thấp thì càng cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật,
vì nhà quản trị phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn
nghiệp vụ.
− Kỹ năng nhân sự thì lại rất cần thiết ñối với nhà quản trị ở mọi cấp, vì
nhà quản trị nào cũng phải làm việc với con ngườựi.
4. Vai trò của nhà quả trị
Theo Henry Mentzberg, mọi nhà quản trị ñề phải thực hiện 10 loại vai
trò khác nhau và ñược tập trung thành ba nhóm là:
4.1. Vai trò quan hệ con người:
(1) Vai trò ñại diện:
Là người ñứng ñầu một ñơn vị, nhà quản trị thực hiện các hoạt ñộng với
tư cách là người ñại diện, là biểu tượng cho tập thể, có tính chất nghi lễ trong
tổ chức. Ví dụ những công việc như dự và phát biểu khai trương chi nhánh
mới, chào ñón khách, tham dự tiệc cưới của thuộc cấp, ñãi tiệc khách hàng ...
(2) Vai trò lãnh ñạo:
Phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền. Một số công
việc như tuyển dụng, ñào tạo, hướng dẫn, và khích lệ nhân viên là một vài ví
dụ về vai trò này của nhà quản trị.
(3) Vai trò liên lạc:
Quan hệ với người khác ở trong hay ngoài tổ chức, ñể nhằm góp phần
hoàn thành công việc ñược giao cho ñơn vị của họ. Ví dụ như tiếp xúc với
khách hàng và những nhà cung cấp..
4.2. Các vai trò thông tin:
(4) Vai trò thu thập và tiếp nhận các thông tin:

Nhà quản trị ñảm nhiệm vai trò thu thập bằng cách thường xuyên xem
xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức ñể nhận ra những tin tức, những
hoạt ñộng và những sự kiện có thể ñem lại cơ hội tốt hay sự ñe dọa ñối với
hoạt ñộng của tổ chức. Công việc này ñược thực hiện qua việc ñọc báo chí,
văn bản và qua trao ñổi, tiếp xúc với mọi người v.v...
(5) Vai trò phổ biến thông tin:
Là người phổ biến thông tin cho mọi người, mọi bộ phận có liên quan,
có thể là thuộc cấp, người ñồng cấp hay thượng cấp.
(6) Vai trò cung cấp thông tin:
Là người có trách nhiệm và quyền lực thay mặt tổ chức phát ngôn những
tin tức ra bên ngoài với mục ñích giải thích, bảo vệ các hoạt ñộng của tổ chức
hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

6


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4.3. Vai trò quyết ñịnh:
(7) Vai trò nhà kinh doanh:
Xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt ñộng của tổ chức. Việc
này có thể ñược thực hiện bằng cách áp dụng một kỹ thuật mới vào một tình
huống cụ thể, hoặc nâng cấp ñiều chỉnh một kỹ thuật ñang áp dụng.
(8) Vai trò giải quyết các xáo trộn:
Nhà quản trị là người phải kịp thời ñối phó với những biến cố bất ngờ
nảy sinh làm xáo trộn hoạt ñộng bình thường của tổ chức như mâu thuẩn về

quyền lợi, khách hàng thay ñổi... nhằm ñưa tổ chức sớm trở lại sự ổn ñịnh.
(9) Vai trò phân phối các nguồn lực.
Khi tài nguyên khan hiếm mà lại có nhiều yêu cầu, nhà quản trị phải
dùng ñúng tài nguyên, phân phối các tài nguyên cho các bộ phận ñảm bảo sự
hợp lý và tính hiệu quả cao. Tài nguyên ñó có thể là tiền bạc, thời gian, quyền
hành, trang bị, hay con người. Thông thường, khi tài nguyên dồi dào, mọi nhà
quản trị ñều có thể thực hiện vai trò này một cách dễ dàng. Nhưng khi tài
nguyên khan hiếm, quyết ñịnh của nhà quản trị trong vấn ñề này sẽ khó khăn
hơn, vì nó có thể ảnh hưởng lớn ñến kết quả hoạt ñộng của một ñơn vị hay
thậm chí của toàn thể tổ chức.
(10) Vai trò nhà thương thuyết, ñàm phán.
Thay mặt cho tổ chức thương thuyết trong quá trình hoạt ñộng, trong các
quan hệ với những ñơn vị khác, với xã hội.
Mười vai trò này liên hệ mật thiết với nhau và bất cứ lúc nào trong hoạt
ñộng của mình, nhà quản trị có thể phải thực hiện nhiều vai trò cùng một lúc,
song tầm quan trọng của các vai trò thay ñổi tuỳ theo cấp bậc của nhà quản trị
trong tổ chức.
Với chức năng và vai trò của mình, nhà quản trị giữ phần quan trọng
trong sự thành công hay thất bại của một tổ chức. Và ñó cũng là lý do chính
của nhu cầu cấp bách phải ñào tạo các nhà quản trị, vì sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội của cả nước.
5. Tính phổ biến của quản trị
Quản trị có ở lĩnh vực kinh doanh, nhà nước, và các tổ chức khác phi lợi
nhuận. Những tổ chức khác nhau ñều phải ñối phó với những vấn ñề quản trị
như nhau, và những nhà quản trị của họ ñều thực hiện những chức năng như
nhau.
Tính phổ biến của quản trị còn thể hiện ở chỗ những nhà quản trị thường
ñược thuyên chuyển giữa hai khu vực quản lý nhà nước và quản lý kinh
doanh.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

7


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tính chuyên môn hóa quản trị càng cao khi càng nhấn mạnh yếu tố hiệu
quả trong mọi tổ chức. Càng lên những cấp cao thì nội dung chuyên môn hóa
càng lớn.
6. Ảnh hưởng của nhà quản trị
Nhà quản trị có thể ñưa tổ chức ñến thành công nhưng cũng có thể ñi
ñến thất bại. Tuy nhiên, có thể là sai lầm nếu gắn liền một cách cứng nhắc
giữa sự thành công hay thất bại của tổ chức với khả năng của một nhà quản
trị.
7. Khoa học và nghệ thuật quản trị
7.1. Quản trị là một nghề
Ngày nay quản trị có thể ñược xem là một nghề, bởi vì những nhà quản
trị có khuynh hướng ngày càng tách rời những người sở hữu. Ngoài ra, có
nhiều tổ chức ñang thực hiện chức năng ñào tạo ra những người quản trị một
cách chuyên môn hóa, nhằm phục vụ cho các nhu cầu quản trị của xã hội.
7.2. Quản trị là khoa học
Quản trị học có ñối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích,
và có lý thuyết xuất phát từ các nghiên cứu về các hoạt ñộng quản trị trong
lịch sử loài người.
Quản trị cũng là một khoa học liên ngành, vì nó sử dụng nhiều tri thức
của nhiều ngành khác nhau.
7.3. Quản trị là một nghệ thuật

Thực hành quản trị là một nghệ thuật. Nhà quản trị phải hiểu biết lý
thuyết quản trị nhưng cũng phải biết vận dụng các lý thuyết ñó một cách linh
hoạt và những tình huống cụ thể.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

8


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương 2
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
___________
Có thể nói hoạt ñộng quản trị là hoạt ñộng có từ khi xuất hiện loài
người trên trái ñất, nhưng lý thuyết quản trị lại là sản phẩm của xả hội hiện
ñại.
1. Bối cảnh lịch sử
1.1. Sự quan trọng của lịch sử quản trị
− Các nhà quản trị vẫn dùng những lý thuyết và kinh nghiệm quản trị ñã
hình thành trong lịch sử vào trong nghề nghiệp của mình.
− Lý thuyết quản trị cũng phải dựa trên những thực tế và quản trị cũng
ñược nghiên cứu có hệ thống qua các thời ñại.
Tuy ít ỏi, nhưng nhìn lại lịch sử, ta cũng nhận thấy những bằng chứng về
sự tồn tại của quản trị, cao hơn nữa là việc biết vận dụng những nguyên tắc
quản lý từ thời xa xưa. Có thể kể ra ñây một số:
− Người Babylon biết vận dụng mức lương tối thiểu vào năm 1950

trước công nguyên
− Người Trung Quốc ñã biết phân công lao ñộng vào năm 1944 trước
công nguyên
− Người Ai-cập biết nhận thức ñược tầm quan trọng của tổ chức hành
chánh và nhà nước quan liêu năm 1930 trước công nguyên.
− Người Hy-Lạp ñể lại những bằng chứng cho thấy họ nhận thức rất sâu
về những nguyên tắc quản lý. Các kiểu hội ñồng, tòa án, ủy hội của họ là
những bằng chứng.
1.2. Quá trình xuất hiện các lý thuyết quản trị
− Thời Trung cổ, lý thuyết quản trị chưa ñược ra ñời, vì ñơn vị sản xuất
kinh doanh vẫn chỉ ñóng khung trong phạm vi gia ñình.
− ở phương Tây, những ý kiến quản trị áp dụng trong kinh doanh chỉ
bắt ñầu xuất hiện từ khoảng thế kỷ 16.
− ðến thế kỷ 18, là thời kỳ có những phát minh tạo nên cuộc cách mạng
công nghiệp, trong ñó có sự ứng dụng ñộng lực máy hơi nước, làm thay ñổi
qui mô sản xuất từ gia ñình thành các nhà máy. Tuy nhiên, hoàn cảnh sản
xuất mới cũng chưa có tác ñộng lớn ñến sự phát triển của lý thuyết quản trị,
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

9


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

vì trong giai ñoạn ñầu của cuộc cách mạng công nghiệp, chức năng của người
sở hữu và chức năng của người quản trị chưa ñuợc phân biệt rõ rệt.
− Sản xuất kinh doanh phát triển càng mạnh thì chức năng của người sở

hữu và chức năng của người quản trị ñuợc phân biệt ngày càng rõ rệt, ñặc
biệt trong các công ty cổ phần. Người ta bắt ñầu quan tâm ñến việc cải tiến
quản trị và bắt ñầu xuất hiện những tác phẩm nhưng cũng chủ yếu có liên
quan ñến khía cạnh kỹ thuật sản xuất là chủ yếu.
− ðến cuối thế kỷ 19, các nổ lực nghiên cứu nhằm ñưa ra những lý
thuyết quản trị vẫn còn mới mẻ và chưa có một công trình tổng hợp nào về
nguyên tắc và kỹ thuật quản trị một cách ñầy ñủ.
− ðầu thế kỷ 20, Taylor là người ñặt nền móng ñầu tiên cho quản trị
học hiện tại vì ñã biết chú ý ñến khía cạnh khác của hoạt ñộng quản trị.
2. Các giai ñoạn phát triển lý thuyết quản trị

Hình 2.1.- Sự phát triển của lý thuyết quản trị
2.1. Thời kỳ biệt lập

2.1.1. Trường phái quản trị có khoa học
2.1.1.1. Các nhà tiên phong
* Charles Babage (1792-1871):
- Chủ trương chuyên môn hóa lao ñộng, dùng toán học ñể tính toán
cách sử dụng nguyên vật liệu tối ưu nhất.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

10


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


- Nhà quản trị phải nghiên cứu thời gian cần thiết ñể hoàn thành một
công việc - ấn ñịnh tiêu chuẩn - thưởng vượt tiêu chuẩn.
* Federic W Taylor (1856 - 1915):
- Nhận xét và rút ra những nhược ñiểm của cách quản lý cũ:
Không lưu ý khả năng nghề nghiệp công nhân khi thuê mướn
Không có huấn luyện nhân viên
Giao mọi trách nhiệm và công việc cho công nhân
Nhà quản trị không có tính chuyên nghiệp
- Nêu bốn nguyên tắc quản lý của Taylor:
Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc (ñịnh mức, phương pháp)
Chọn công nhân khoa học, chú trọng kỹ năng, có huấn luyện
Khen thưởng, trang bị nơi làm việc ñầy ñủ
Phân nhiệm quản trị và sản xuất, tạo tính chuyên nghiệp của quản trị.
* Frank (1868-1924) & Lillian Gilbreth (1878-1972): tìm cách gia tăng
công việc bằng cách giảm những thao tác thừa.
* Henry Grantt (1861-1919): bổ sung vào việc trả lương theo sản phẩm
của Taylor hệ thống tiền thưởng. Ngoài ra, còn có một ñóng góp khác là
“biểu ñồ Gantt”.
2.1.1.2. ðánh giá trường phái quản trị khoa học
* Ưu ñiểm:
- Phát triển kỹ năng quản trị qua phân công và chuyên môn hóa lao
ñộng.
- Nêu tầm quan trọng của tuyển chọn, huấn luyện nhân viên, ñãi ngộ ñể
tăng năng suất.
- Nhấn mạnh giá thành ñể tăng hiệu quả.
- Coi quản trị như là một ñối tượng nghiên cứu khoa học.
* Nhược ñiểm:
- Chỉ áp dụng tốt trong môi trường ổn ñịnh.
- ðề cao bản chất kinh tế và duy lý của con người.
- Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị phổ quát cho mọi hoàn cảnh.

2.1.2. Trưòng phái quản trị hành chánh
2.1.2.1. Các nhà tiên phong của trường phái
* Henri Fayol:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

11


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chia công việc quản trị thành 6 phạm trù: kỹ thuật, thương mại, tài
chính, an ninh, kế toán, hành chánh.
ðưa ra 14 nguyên tắc quản trị tổng quát:
- Phân chia công việc
- Trách nhiệm và quyền hạn
- Kỷ luật
- Thống nhất chỉ huy
- Thống nhất ñiều khiển
- Cá nhân lệ thuộc lợi ích chung
- Thù lao
- Tập trung và phân tán
- Cập bậc, tuyến hay xích lãnh ñạo
- Trật tự hay sắp xếp người và vật vào ñúng chỗ cần thiết
- Công bằng
- ổn ñịnh nhiệm vụ
- Sáng kiến
- Tinh thần ñoàn kết

* Maz Weber (1864-1920):
Nêu ra hệ thống quan liêu bàn giấy (bureaucracy) lý tưởng:
- Phân công lao ñộng
- Hệ thống quyền hành
- Tuyển chọn nhân viên khoa học
- Hành vi hành chánh và các quyết ñịnh phải thành văn bản
- Quản trị phải tách rời sở hữu.
- Những luật lệ công bằng, áp dụng chính thức cho mọi người
* Chester Barnard (1886-1961):
ðưa ra lý thuyết về sự chấp nhận quyền hành:
- Cấp dưới hiểu rõ sự ra lệnh
- Nội dung ra lệnh phù hợp với mục tiêu tổ chức
- Nội dung ra lệnh phù hợp với lợi ích cá nhân họ
- Nội dung ra lệnh phù hợp với khả năng thực hiện của họ.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

12


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.1.2.2. Nhận xét về trường phái hành chánh
- Ưu ñiểm: cho rằng năng suất lao ñộng sẽ cao trong một tổ chức ñược
sắp ñặt hợp lý.
- Nhược ñiểm: các tư tưởng ñược thiết lập trong một tổ chức ổn ñịnh, ít
thay ñổi quan ñiểm quản trị cứng rắn, ít chú ý ñiến con người nên dễ dẫn tới
việc xa rời thực tế.

2.1.3. Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị
2.1.3.1. Các nhà tiên phong của trường phái
- Robert Owen (1771-1858): người ñầu tiên nói ñến nhân lực trong một
tổ chức.
- Huge Munstertberg (1863-1916): tâm lý và hiệu suất lao ñộng
- Elton Mayo (1880-1949): yếu tố xã hội mới chính là nguyên nhân
tăng năng suất lao ñộng, tức giữa tâm lý và tác phong có mối liên hệ mật thiết
với nhau.
- Mary Parker Follett (1863-1933): việc phân biệt giữa nhà quản trị và
nhân viên làm mất ñi tính thân hữu tự nhiên vốn có.
- Abraham Maslow (1908-1970): ñưa ra lý thuyết nhu cầu của con
người và chủ trương việc ñộng viên phải dựa vào nhu cầu.
- Douglas Mc Gregor (1960-1964): ñưa ra lý thuyết về bản chất con
người và ngụ ý rằng ñộng viên phải dựa vào bản chất ñó.
2.1.3.2. Nhận xét
- Nhấn mạnh nhu cầu xã hội, ñược quí trọng, và tự thể hiện mình của
người công nhân.
- Năng suất không chỉ thuần túy là vấn ñề kỹ thuật.
- Giúp cải tiến cách thức và tác phong quản trị trong tổ chức, xác nhận
mối liên hệ giữa năng suất và tác phong hoạt ñộng.
- Nhờ có lý thuyết tác phong mà ngày nay các nhà quản trị hiểu rõ hơn
về sự ñộng viên của con người.
2.1.4. Trường phái ñịnh lượng trong quản trị
2.1.4.1. ðặc tính
- Chủ yếu tập trung vào làm quyết ñịnh vì cho rằng quá trình ñó bao
hàm những hành vi quản trị.
- Dựa trên lý thuyết quyết ñịnh kinh tế, lựa chọn phải mang lại lợi ích
kinh tế.
- Sử dụng các mô hình toán học ñể giải quyết các vấn ñề
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

13


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Coi máy tính là công cụ cơ bản trong việc giải quyết các vấn ñề.
2.1.4.2. Hướng tiếp cận
- Quản trị có khoa học: phân tích toán học, sử dụng công cụ thống kê,
mô hình toán học.
- Quản trị tác nghiệp: áp dụng phương pháp ñịnh lượng vào công tác tổ
chức và kiểm soát hoạt ñộng, như tie61n ñoán, kiểm tra tồn kho, lập trình
tuyến tính, lý thuyết hệ quả,...
- Quản trị hệ thống thông tin: thu thập và xử lý thông tin giúp ra quyết
ñịnh.
2.1.4.3. Nhận xét
- Ưu ñiểm: ñóng góp lớn trong việc năng cao trình ñộ hoạch ñịnh và
kiểm tra hoạt ñộng.
- Nhược ñiểm: chưa giải quyết khía cạnh nhân bản và tác phong con
người trong tổ chức; khó hiểu ñối với các nhà quản trị, nên hạn chế tính phổ
biến của nó.
2.2. Thời kỳ hội nhập trong quản trị
2.2.1. Khảo hướng quá trình quản trị
- Harold Koontz
- Quá trình quản trị: hoạch ñịnh - tổ chức - ñiều khiển - kiểm tra
2.2.2. Khảo hướng ngẫu nhiên
Nguyên tắc: Nếu có (X)


thì tất có (Y)

Ngẫu nhiên: Nếu có (X)

thì tất có (Y)
còn tùy ở (Z)

Những biến cố ngẫu ngiên: qui mô tổ chức, tính thông lệ của kỹ thuật
nhiệm vụ, tính bất trắc của môi trường, những khác biệt cá nhân,...
2.2.3. Khảo hướng hệ thống
Môi trường
ðầu vào

Biến ñổi

ðầu ra

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

14


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.2.4. Nhận xét về trường phái hội nhập
Các nhà quản trị ñược khuyến cáo là không có khuôn mẫu chung ñể giải

quyết các trường hợp. Lý thuyết ngẫu nhiên thì lưu ý tính ñộc ñáo của môi
trường, lý thuyết hệ thống thì chỉ ra sự liên hệ giữa môi trương và ñơn vị, còn
lý thuyết quá trình thì xác ñịnh các chức năng cơ bản mà nhà quản trị phải
thực hiện.
2.3. Lý thuyết Nhật Bản
2.3.1. Lý thuyết Z (của William Ouchi)
Chú trọng ñến quan hệ xã hội và yếu tố con người trong tổ chức. ðặc
ñiểm của thuyết Z tập trung vào các vấn ñề, như: công việc phải dài hạn,
nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân, xét thăng thưởng chậm, kiểm soát kín ñáo
bằng các biện pháp công khai, quan tâm ñến tập thể và cả gia ñình nhân
viên,…
2.3.2. Thuyết Kaizen (cải tiến) của Masaaki Imai
Chú trọng ñến quá trình cải tiến liên tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự:
giới quản lý, tập thể và cá nhân. ðặc ñiểm chủ yếu của thuyết này là: trong
quản lý bao hàm khái niệm sản xuất vừa ñúng lúc (JIT: Just-in-time); công ty
luôn ghi nhận các ý kiến ñóng góp của công nhân, khuyến khích công nhân
khám phá và báo cáo mọi vấn ñề phát sinh trong quá trình làm việc.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

15


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chương 3
VĂN HÓA TỔ CHỨC VÀ MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ

_____________
1. Văn hóa của tổ chức
1.1. Khái niệm
Văn hóa của tổ chức là một nhận thức chỉ tồn tại trong một tập thể chứ
không phải trong một cá nhân. Vì vậy những cá nhân có những quá trình
khác nhau, ở những vị trí khác nhau trong một tổ chức, có khuynh hướng
diễn tả văn hóa tổ chức theo cùng một cách.
Văn hóa tổ chức chỉ là một từ ngữ mô tả. Nó liên quan ñến cách nhận
thức của các thành viên ñối với tổ chức, bất kể là họ yêu hay ghét tổ chức ñó.
1.2. Các ñặc tính cơ bản về văn hóa của một tổ chức
− Sự tự quản cá nhân (trách nhiệm, tính ñộc lập, và cơ hội)
− Cơ chế (qui tắc, ñiều lệ,…)
− Sự hỗ trợ của các nhà quản trị
− Sự ñoàn kết trong một tổ chức
− Sự khen thưởng và những căn cứ, cơ sở của nó
− Sức chịu ñựng những xung ñột.
− Sự chịu ñựng những rủi ro
1.3. Ảnh hưởng thực hành trên quản trị
− ðiều ñộng nhân viên
− ðiền khuyết nhân viên
− Tuyển nhân viên từ ngoài vào tổ chức.
2. Môi trường
2.1. Khái niệm
Môi trường liên quan tới những thể chế hay lực lượng bên ngoài tổ
chức, mà chúng có thể sẽ ảnh hưởng ñến hoạt ñộng và kết quả hoạt ñộng của
tổ chức.
2.2. Phân loại
2.2.1. Môi trường tổng quát (môi trường vĩ mô)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

16


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bao gồm những yếu tố, những lực lượng bên ngoài tổ chức có ảnh
hưởng mạnh mẽ nhưng không trực tiếp ñến tổ chức.
Toàn cầu

Kỹ thuật công nghệ

Kinh tế

Doanh nghiệ
nghiệp

Chính trị- pháp luật

Tự nhiên

Văn hóa xã hội

Hình 3.1 – Các yếu tố thuộc môi trường tổng quát
2.2.1.1. Môi trường toàn cầu, bao gồm:
− Thị trường toàn cầu cơ bản
− Các sự kiện chính trị quốc tế quan trọng,
− Các ñặc tính thể chế và văn hóa cơ bản trên các thị trường toàn cầu.

− Toàn cầu hóa các thị trường kinh doanh tạo ra cả cõ hội lẫn ñe dọa.
− V.v…
2.2.1.2. Các yếu tố về kinh tế trong nước và sự ảnh hưởng của nó
− Chu kỳ kinh tế ñất nước
− Chính sách tài chính, tiền tệ
− Chính sách kinh tế của nhà nước (cán cân thương mại, ngân sách,…)
− Giá vàng, giá dầu, trên thế giới
− Lãi suất ngân hàng,
− Tỉ giá hối ñoái
− Tình hình lạm phát
− Tỉ lệ tiết kiệm cá nhân
− Mức tiết kiệm của doanh nghiệp
− V.v…
2.2.1.3. Các yếu tố về chính trị - pháp luật và sự ảnh hưởng của nó
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

17


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

− Thể chế chính trị quốc gia
− Các loại luật và bộ luật
− Các văn bản dưới luật
− Các luật phổ biến: luật dân sự, luật doanh nghiệp, luật thuế, luật lao
ñộng, luật chống ñộc quyền, luật thương mại, luật cạnh tranh, …
− Các qui ñịnh về xử phạt hành chính phổ biến liên quan ñến các luật

trên
− V.v…
2.2.1.4. Các yếu tố về văn hóa – xã hội và sự ảnh hưởng của nó
− Dân số
− Cấu trúc tuổi và phân bố ñịa lý
− Cộng ñồng các dân tộc
− Và phân phối thu nhập,…
− Nét ñặc trưng của văn hóa dân tộc
− Tôn giáo
− Chuẩn mực ñạo ñức
− Quan ñiểm sống
− Tình trạng thất nghiệp
− Tình trạng thiếu lao ñộng ở một số ngành nghề
− Lao ñộng nữ
− V.v…
2.2.1.5. Các yếu tố về khoa học kỹ thuật và sự ảnh hưởng của nó
− Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tốc ñộ ñổi mới công nghệ, kỹ
thuật trên toàn cầu
− Sự tham gia của tư nhân và hỗ trợ của chính phủ vào hoạt ñộng R&D
(Nghiên cứu và Phát triển)
− Sự phát triển của viễn thông, công nghệ thông tin
− Chu kỳ sống sản phẩm bị rút ngắn
− V.v…
2.2.1.6. Các yếu tố về tự nhiên và sự ảnh hưởng của nó
− Ảnh hưởng của thời tiết, vụ mùa, thiên tai
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

18



Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

− Sự khan hiếm tài nguyên trên toàn cầu
− Ô nhiễm môi trường,…
2.2.2. Môi trường ñặc thù hay môi trường ngành (môi trường vi mô)
Bao gồm các yếu tố trong ngành và là các yếu tố ngoại cảnh ñối với
doanh nghiệp, quyết ñịnh tính chất và mức ñộ cạnh tranh trong ngành sản
xuất kinh doanh ñó. Có 5 yếu tố: ðối thủ cạnh tranh; Người cung cấp; Khách
hàng; ðối thủ mới tiềm ẩn; Sản phẩm thay thế.

Ảnh hưởng trực tiếp

Cạnh
tranh

Nhà
Cung
cấp

Doanh
nghiệp

Khách
hàng

Tiềm
ẩn

Thay
thế

Hình 3.2 – Các yếu tố thuộc môi trường ñặc thù

2.2.2.1. Yếu tố về khách hàng
− Như một ñe dọa cạnh tranh khi họ ở vị thế yêu cầu giá thấp hơn hoặc
yêu cầu dịch vụ tốt hơn (mà có thể dẫn ñến tăng chi phí hoạt ñộng).
− Khi người mua yếu thế, doanh nghiệp có thể tăng giá và có ñược lợi
nhuận cao hơn.
− Người mua có quyền lực nhất trong các trường hợp sau:
Ngành gồm nhiều công ty nhỏ và người mua là một số ít và lớn.
Người mua thực hiện mua sắm khối lượng lớn.
Ngành phụ thuộc vào người
Người mua có thể chuyển ñổi cung cấp với chi phí thấp,
Người mua ñạt tính kinh tế khi mua sắm từ một vài công ty cùng
lúc
Người mua có khả năng hội nhập dọc
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

19


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2.2.2.2. Yếu tố về cạnh tranh
− Mức ñộ ganh ñua trong ngành phụ thuộc:

cấu trúc cạnh tranh ngành;
các ñiều kiện nhu cầu;
rào cản rời khỏi ngành cao.
− Cấu trúc cạnh tranh.
Phân bố số lượng và qui mô của các công ty trong ngành
Cấu trúc ngành biến thiên từ phân tán
quan ñến sự ganh ñua.

ngành tập trung và có liên

Ngành phân tán: nhiều các công ty qui mô nhỏ hoặc trung
bìnhkhông có công ty nào trong ñó giữ vị trí thống trị. Rào cản
nhập cuộc thấp và sản phẩm của nó thuộc loại hàng sơ cấp ít sự
khác biệt.
Một ngành tập trung: bị lấn át bởi một số ít các công ty lớn. Bản
chất và mức ñộ của sự ganh ñua trong ngành tập trung khó có thể
dự kiến trước.
− Các ñiều kiện nhu cầu: tác ñộng tới mức ñộ cạnh tranh giữa các công
ty hiện hành.
Sự tăng trưởng nhu cầu có khuynh hướng làm dịu sự cạnh tranh,
Sự suy giảm nhu cầu sẽ ñẩy sự ganh ñua mạnh hơn,
− Rào cản rời ngành:
Là những nhân tố xúc cảm, chiến lược và kinh tế giữ một công ty ở
lại trong ngành.
Sự rào cản rời ngành cao khi mà nhu cầu không ñổi hay suy giảm
(dư thừa năng lực sản xuất).
Nó làm sâu sắc hơn cạnh tranh giá,
Các rào cản rời ngành phổ biến bao gồm: ðầu tư không thể ñảo
ngược; Chi phí cố ñịnh rời ngành quá cao (như là tiền trả cho công
nhân dư thừa); Những gắn bó xúc cảm với ngành (vì lý do tình

cảm); Sự phụ thuộc kinh tế vào ngành;…
2.2.2.3. Yếu tố về nhà cung cấp
− ðe dọa khi họ có thể thúc ép nâng giá ñối hoặc phải giảm yêu cầu
chất lượng ñầu vào
− Cơ hội khi có thể thúc ép giảm giá và yêu cầu chất lượng cao.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

20


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

− Các nhà cung cấp có quyền lực nhất khi:
Sản phẩm của nhà cung cấp bán ít có khả năng thay thế và quan
trọng ñối với công ty.
Công ty không phải là một khách hàng quan trọng với các nhà cung
cấp.
Sản phẩm của các nhà cung cấp khác biệt ñến mức có thể gây ra tốn
kém cho công ty khi chuyển ñổi
ðe dọa hội nhập xuôi chiều về phía ngành và cạnh tranh trực tiếp
với công ty.
2.2.2.4. Yếu tố về ñối thủ tiềm ẩn
− Các ñối thủ cạnh tranh tiềm tàng: ðem vào cho ngành các năng lực
sản xuất mới
thúc ép các công ty hiện có trong ngành phải trở nên hữu
hiệu hơn, hiệu quả hơn và phải biết cách cạnh tranh với các thuộc tính mới.
− Các công ty hiện có trong ngành cố gắng ngăn cản các ñối thủ tiềm

tàng không cho họ gia nhập ngành.
− Sức mạnh của ñối thủ cạnh tranh tiềm tàng là một hàm số với chiều
cao của các rào cản nhập cuộc.
− Rào cản nhập cuộc là các nhân tố gây khó khăn tốn kém cho các ñối
thủ khi họ muốn thâm nhập ngành, và thậm chí khi họ có thể thâm nhập, họ
sẽ bị ñặt vào thế bất lợi. Các rào cản nhập cuộc gồm:
Sự trung thành nhãn hiệu;
Lợi thế chi phí tuyệt ñối;
Và tính kinh tế của qui mô.
Chi phí chuyển ñổi,
Qui ñịnh của chính phủ và sự trả ñũa
2.2.2.5. Yếu tố về sản phẩm thay thế
− Là những sản phẩm của các ngành phục vụ nhu cầu tương tự
− Giới hạn khả năng ñặt giá cao

giới hạn khả năng sinh lợi.

3. Quản trị môi trường
3.1. Ước lượng sự bất trắc của môi trường
Căn cứ hai yếu tố bất trắc của môi trường là ñộ phức tạp của các yếu tố
và mức thay ñổi của chúng, có thể phân chia môi trường thành 4 nhóm:

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

21


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”

______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

(1) Môi trường ñơn giản và ổn ñịnh:
− Có ít yếu tố,
− Các yếu tố có phần tương tự nhau và cơ bản không thay ñổi,
− Người quản trị rất ít cần tời kiến thức phức tạp về những yếu tố.
(2) Môi trường ñơn giản và năng ñộng:
− Có ít yếu tố,
− Các yếu tố có phần tương tự nhau nhưng thay ñổi liên tục,
− Người quản trị rất ít cần tời kiến thức phức tạp về những yếu tố.
(3) Môi trường phức tạp và ổn ñịnh:
− Có nhiều yếu tố,
− Các yếu tố không tương tự nhau và cơ bản không thay ñổi,
− Người quản trị rất cần tời kiến thức phức tạp về những yếu tố.
(4) Môi trường phức tạp và năng ñộng:
− Có nhiều yếu tố,
− Các yếu tố không tương tự nhau và thay ñổi liên tục,
− Người quản trị rất cần tời kiến thức phức tạp về những yếu tố.
3.2. Các giải pháp quản trị bất trắc của yếu tố môi trường
Khi nhận ra tổ chức phụ thuộc vào một hay nhiều yếu tố môi trường, thì
nhà quản trị không thụ ñộng ñối phó mà tìm chiến lược làm giảm bớt sự lệ
thuộc ñó.
Các biện pháp có thể ñược sử dụng như sau:
(1) Dùng ñệm:
Nhằm giảm bớt những ảnh hưởng do môi trường gây ra, nhà quản trị có
thể dùng ñệm cho tổ chức chống với những ảnh hưởng môi trường từ phía
ñầu vào hoặc ñầu ra. Ở phía ñầu vào là tồn trữ vật tư ñể tránh những bất trắc
do sự biến ñộng giá cả; thực hiện bảo trì phòng ngừa là thay thế những chi
tiết ñã tính trước hay ñến kỳ hạn bảo trì, giống như ta ñem xe ñi kiểm tra ñịnh
kỳ và làm dịch vụ dự phòng ñể tránh chi tiêu khi xe hư hỏng bất ngờ, hay

tuyển và huấn luyện nhân viên mới, ñể tránh những biến ñộng về nhu cầu
nhân viên của doanh nghiệp.
Cách dùng ñệm ở ñầu ra không ñược phong phú như ở ñầu vào. Trường
hợp ñáng kể nhất là dùng những bản kiểm kê. Nếu một tổ chức có thể tạo ra
ñược những sản phẩm ñem kiểm kê mà không hư hỏng thì công ty ñạt ñược
hiệu suất cao, sản xuất hàng hoá với tốc ñộ bất biến dù rằng có những dao
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

22


Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ñộng của nhu cầu. Chẳng hạn như nhà sản xuất ñồ chơi chỉ phân phối hàng
cho những cửa hàng bán lẻ vào mùa thu ñể bán vào dịp trung thu. Dỉ nhiên,
ñồ chơi ñược sản xuất suốt năm, tồn kho và phân phối vào mùa thu.
(2) San bằng:
Tức là san ñều ảnh hưởng của môi trường. Thí dụ các công ty ñiện
thoại có giờ cao ñiểm từ 8 giờ sáng ñến 5 giờ chiều của ngày làm việc vì giới
kinh doanh sử dụng và công ty ñiện thoại phải có ñủ thiết bị ñể ñáp ứng nhu
cầu ñó, nhưng vào những giờ khác thì thiết bị lại ít hoặc không ñược dùng
tới. Họ giải quyết bằng cách tính giá cao nhất vào giờ cao ñiểm và giá rẻ vào
những giờ khác. Các cửa hiệu bán quần áo, thường có doanh số bán thấp nhất
vào dịp nghỉ hè, thực hiện bán giảm giá vào thời ñiểm ñó.
(3) Tiên ñoán:
Là khả năng ñoán trước những biến chuyển của môi trường và những
ảnh hưởng của chúng ñối với tổ chức. Tuỳ theo khả năng tiên ñoán ñược

những dao ñộng của môi trường mà nhà quản trị có thể giảm bớt ñược những
bất trắc. Thí dụ một người kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng nhà ở phải
tiên ñoán những biến ñổi về nhu cầu ñể có thể có ñiều chỉnh kế hoạch xây
dựng hầu ñáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng.
(4) Cấp hạn chế:
Nhiều khi nhà quản trị phải áp dụng biện pháp cấp hạn chế sản phẩm
hay dịch vụ của tổ chức, tức là cấp phát chúng trên một căn cứ ưu tiên khi có
nhu cầu vượt quá cung cấp. Bệnh viện ñôi khi phải cấp hạn chế giường bệnh
trong trường hợp nguy cấp như thiên tai, ñộng ñất, lũ lụt.. giường bệnh chỉ
dành cho những ca nặng nhất. Bưu ñiện cũng dùng giải pháp này trong những
dịp cao ñiểm ñối với dịch vụ thư tín. Cấp hạn chế biểu thị cố gắng giảm thiểu
sự bất trắc của môi trường bằng cách kiểm soát những nhu cầu quá cao.
(5) Hợp ñồng:
Nhà quản trị có thể dùng hợp ñồng ñể giảm bớt bất trắc ở phía ñầu vào
cũng như ñầu ra. Chẳng hạn như ký hợp ñồng mua bán vật tư và nguyên liệu
một cách dài hạn, thí dụ như trường hợp công ty hàng không ký hợp ñồng với
các công ty xăng dầu hoặc các nhà chế biến thực phẩm ký hợp ñồng với
những nhà cung cấp ngũ cốc. Nhờ ñó các công ty trên tránh ñược những bất
trắc do biến ñộng giá cả hoặc tạo nguồn tiêu thụ ổn ñịnh cho các nhà cung
ứng.
(6) Kết nạp:
Thu hút những cá nhân hay những tổ chức có thể là những mối ñe doạ từ
môi trường cho tổ chức của họ. Chẳng hạn có một doanh nghiệp bị những
nhóm tiêu thụ công kích, ñã mời một vài nhân vật trội nhất của nhóm vào hội
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

23



Tài liệu học tập môn “Quản trị học”
______________________________________________________________________________------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

ñồng quản trị của họ. Dỉ nhiên, những người ñược mời tham dự sẽ không thể
nào công kích những quyết ñịnh mà chính họ tham gia làm ra. Những nhà
quản trị các công ty có khó khăn về tài chính cũng thường mời ngân hàng vào
trong hội ñồng quản trị của họ, ñể dễ tiếp cận với thị trường tiền tệ.
(7) Liên kết:
ðây là trường hợp những tổ chức hợp lại trong một hành ñộng chung.
Cách giải quyết này bao gồm những chiến thuật như thoả thuận phân chia thị
trường, ñịnh giá, phân chia lãnh thổ ñịa lý, hợp nhất, hoạt ñộng chung và ñiều
khiển chung. Những thoả thuận có ñi có lại, không viết ra, ñôi khi bất hợp
pháp và những giải quyết nhân nhượng có thể ổn ñịnh môi trường bất trắc.
(8) Qua trung gian:
Nhà quản trị có thể sử dụng cá nhân hay tổ chức khác ñể giúp họ hoàn
thành những kết quả thuận lợi. Cách thường dùng là vận ñộng hành lang ñể
tìm kiếm những quyết ñịnh thuận lợi cho công việc của tổ chức.
(9) Quảng cáo:
Là phương tiện quen thuộc nhất mà các tổ chức sử dụng ñể quản trị môi
trường. Những nhà quản trị tạo ñược những khác biệt giữa sản phẩm hay dịch
vụ của họ với những công ty khác trong ý thức của khách hàng thì có thể ổn
ñịnh ñược thị trường của họ và giảm thiểu bất trắc.

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tiến sĩ Nguyễn Hữu Quyền (www.kynangquanly.com.vn – www.365ngay.com.vn)

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×