Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 9: Vẽ tranh đề tài Học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.95 KB, 4 trang )

BÀI GIẢNG MĨ THUẬT LỚP 6
GV: LÊ NHỮ HOÀ
BÀI 9. vẽ tranh : ĐỀ TÀI HỌC TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, ban bè, trường lớp qua
tranh vẽ.
- Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo nôi dung chủ đề.
- Học sinh vẽ được tranh về đề tài học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
* Giáo Viên:
- Bộ tranh đề tài học tập (DDDH MT 6).
-Sưu tầm một số tranh ảnh về đề tài hoc tập của hoạ sĩ và của học sinh năm trước.
- Minh hoạ các bước tiến hành cách vẽ tranh đề tài.
* Học Sinh:
- Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu, thước kẻ...
2. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp,
-Phương pháp trực quang,
- Phương pháp luyện tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
*Ổn định lớp.
*Kiểm tra bài cũ: bai8.TTMT:Mĩ thuật thời Lý.
CH: 1. Em hãy nêu một số thành tựu cơ bản của mĩ thuật thời Lý?
2. Kiến trúc thời Lý gồm có những thể loại nào?
*Vào bài mới.
TG Nội dung bài giảng Hoạt động của thầy HĐcủa trò
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh
quan sát nhận xét:
- Tranh vẽ của hoạ sĩ


và của học sinh.
- Ảnh chụp vễ đề tài
học tập.
+ Bố cục
-Treo trực quan giới thiệu một số
tranh, ảnh về đề tài học tậpcủa hoạ
sĩ và của học sinh năm trước.
CH: 1. những bức tranh này vẽ về
hoạt động gì đây?
2. tranh vẽ và ảnh có gì giống và
khác nhau?
- Lắng nghe và
quan sát.
- trả lời câu hỏi
- trả lời câu hỏi
+Hình vẽ
+Màu sắc
Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh
tìm và chọn nội
dung đề tài:
- Đề tài học tập đa
dạng và phong phú,
có nhiều nội dung
hoạt động khác nhau
như: học nhóm, tự
học, ôn bài...
Hoạt động 3
Hướng dẫn học sinh
cách vẽ tranh:

- Tìm và chọn nội
dung đề tài.
- Sắp xếp bố cục
(phân chia mảng
chính, mảng phụ).
-Phác hình.
- Vẽ chi tiết và hoàn
chỉnh hình.
- Vẽ màu.
* Nhấn mạnh: - Tranh vẽ và ảnh về
cùng một đề tài thì chủ đề và nội
dung giống nhau nhung nó khác
nhau về hình thức.
- Tranh vẽ thông qua sự suy nghĩ
sắp đặt và chắt lọc, còn ảnh thì diễn
tả tự nhiên và thực hơn.
- Bố cục tranh vẽ của hoạ sĩ chuẩn
hơn so với tranh vẽ của học sinh, cả
màu sắc và ý tưởng cũng vậy
*Thuyết trình: - Đề tài học tập rất
phong phú và đa dạng, có nhiều nội
dung hoạt động khác nhau.
-CH: + Theo em thì em vẽ về nội
dung hoạt động gì trong học tập?
nội dung dó có những hình ảnh nào?
+ Gọi một vài em trả lời.
- Gợi ý: Đề tài học tậpcó những nội
dung như: học nhóm, em đang học
bài, ôn bài, tự học ở nhà...
CH: - Để vẽ một bức tranh đề tài ta

phải tiến hành bao nhiêu bước, gồm
bước nào?
*Nhấn mạnh: - Trước hết ta chọn
nội dung đề tài, rồi sắp xếp bố cục
phân chia các mảng chính phụ sao
cho cân đối nhịp nhàng hợp lí.
- Minh hoạ bảng các bước tiến hành
rồi phân tích cụ thể.
- Từ cơ sở mảng chính, phụ ta sẽ
phác hình.
- Vẽ chi tiết cụ thể rõ ràng và hoàn
chỉnh hìng vẽ.
- Cuối cùng ta vè màu: Cần lựa
chọn màu sắc cho phù hợp nội dung
- Chú ý lắng nghe
- lắng nghe
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời
-Lắng nghe và suy
nghĩ
- Trả lời câu hỏi
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý quan sát
- Lắng nghe và
quan sát
-Lắng nghe và
quan sát
- Lắng nghe

Hoại động 4
Hướng dẫn học sinh
làm bài:
- Vẽ một bức tranh đề
tài học tập trên khuôn
khổ tờ giấy A4 ( màu
sắc không hạn chế)
Hoạt động 5
Đánh giá kết quả
học tập:
- Qúa trình xây dựng
bài của học sinh.
- Chất lượng bài vẽ
của học sinh.
- BTVN: Tiếp tục
hoàn thành bài ở lớp,
chuẩn bị bài học hôm
sau.
hoạt động mà ta chọn, nhưng cần có
sự hài hoà, màu mảng chính rõ ràng,
cần vẽ màu kín hết mặt tranh.
- Treo trực quan tranh vẽ của họa sĩ
và phân tích màu sắc trong tranh.
* Yêu cầu: - Tất cả cất hết sách vở,
lấy dụng cụ học tập ra làm bài.
- Bao quát lớp, theo dõi từng bước
tiến hành của học sinh.
-Gợi ý mở ra cho học sinh những
chi tiết chưa làm được như: Chọn
nội dung chủ đề, sắp xếp bố cục,

tìm hình, chọn màu..
- Giúp đỡ một số học sinh còn yếu,
còn lúng túng...
- Biểu dương một số học sinh có
tinh thần phát biểu xây dựng bài.
- Chọn một số bài làm tốt và chưa
tốt gợi ý học sinh nhận xét về: Nội
dung, bố cục, hình vẽ...
- Phân tích sữa chữa những thiếu sót
của bài vẽ để học sinh chú ý khắc
phục
-Đánh giá chung tiết học.
- Dặn dò: Về nhà tiếp tục hoàn
thành bài vẽ ở lớp va chuẩn bị cho
bài học hôm sau.
- Quan sát và lắng
nghe
- Thực hiện yêu
cầu
- Học sinh làm bài
- Lắng nghe, suy
nghĩ và làm bài
- Làm bài
- Ngừng làm bài
- Quan sát và nhận
xét bài vẽ của bạn
- Chú ý lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe


×