Tải bản đầy đủ (.ppt) (136 trang)

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 136 trang )

THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN THẦN
KINH TRUNG ƯƠNG


Contents
1

Thuốc kích thích TKTW

2

Thuốc mê, thuốc tê

3

Thuốc an thần, gây ngủ

4

Thuốc chống trầm cảm


Thuốc kích thích TKTW
• NIKETHAMIDE
- Kích thích trung khu hô hấp
- Kích thích trung khu vận mạch
=> Tăng huyết áp, suy hô hấp


AMPHETAMINE SUPHATE


• Tác dụng: tăng huyết áp, kích thích trung khu hô hấp
• Áp dụng lâm sàng : trụy hô hấp, tụt huyết áp.



Thận trọng
• Lạm dụng thuốc
• Sử dụng cách xa IMAO 14 ngày

Chống chỉ định
- Bệnh nhân tim mạch
- Cường giáp
- Tăng nhãn áp


CAFEIN
- Tác dụng: làm tăng trương lực cơ, và tác dụng trên
các vùng nhận cảm tại vỏ não, trung khu hô hấp,
trung khu vận mạch => tăng nhịp tim, kích thích cơ,
lợi tiểu và phục hồi hoạt động não



DƯỢC ĐỘNG HỌC
- Hấp thu: uống (90%) và tiêm
- Phân bố: rộng, qua nhau thai và sữa mẹ
- Chuyển hóa ở gan (oxy hóa, dimethyl)
- Thải trừ: nước tiểu



Methylphenidate và Dexmethylphenidate

Chỉ định: Rối loạn tăng động thiếu tập trung
Tác dụng phụ: mất ngủ, chán ăn, hoặc giảm cân,cáu kỉnh,
khó chịu…
Thận trọng: lạm dụng thuốc, giảm chuyển hóa wafarin,
thuốc an thần



Guanfacine 
Chỉ đinh: Rối loạn tăng động thiếu tập trung
(trẻ>6t), tăng huyết áp
Cơ chế: kích thích thụ thể a2
Tác dụng phụ: táo bón, ngầy ngật, lo lắng …
Thận trọng: tăng huyết áp dội ngược


Armodafinil
Chỉ định: ngủ lịm, rối loạn giấc ngủ
Cơ chế: gắn kết với thụ thể Dopamin, ức chế tái hấp thu
Dopamin
Tác dụng phụ: choáng váng, mất ngủ, khô miệng


STRYCHNINE
Ức chế men acetylcholinesterase => tích tụ
acetylcholine trên bề mặt neuron làm tăng trương lực
cơ trơn ,cơ vân
Cạnh tranh receptor của glycin



CAMPHOR
- Tác dụng :
Kích thích hệ thần kinh trung ương
Tăng hoạt động tim, tăng huyết áp
Tăng hoạt động hô hấp


THUỐC MÊ
- Ức chế có hồi phục hệ thần kinh trung ương khi dùng
ở liều điều trị, tác dụng làm mất ý thức cảm giác và
phản xạ mà không làm xáo trộn chức năng hô hấp và
tuần hoàn.
- Vỏ não  dưới vỏ não  tủy sống  hành tủy


Đặc điểm tác dụng của thuốc mê
* Thời gian gây mê phụ thuộc vào hai yếu tố:
- Mức độ nhạy cảm của nơron thần kinh với thuốc
mê.
- Liều lượng thuốc mê sử dụng.
* Các giai đoạn tác động: 4 giai đoạn


Tiêu chuẩn của một thuốc mê lý tưởng:
Tự đọc


Phân loại

• Thuốc mê dùng đường hô hấp:
- Thuốc thường ở thể lỏng dễ bay hơi hoặc thể khí.
- Đưa vào cơ thể qua đường hô hấp.
- Hấp thu nhanh, dễ sử dụng, dễ chỉnh liều.
- Đào thải qua phổi


• Thuốc mê dùng đường tiêm
- Thuốc ở thể rắn, tan trong nước.
- Đưa vào cơ thể bằng đường tiêm
- Khởi đầu tác động nhanh, thời gian gây mê ngắn.
- Ít có tác dụng giảm đau và giãn cơ.
- Dễ gây ngừng hô hấp khi quá liều


Các tai biến khi dùng thuốc mê:
- Tai biến trong gây mê: trên hô hấp, trên tim
mạch

- Tai biến sau gây mê: Viêm đường hô hấp, suy
tim, suy gan, suy thận


Thuốc tiền mê
- Làm dịu và giảm sự lo lắng
- Phòng ngừa các tai biến của thuốc mê.
- Tăng tác dụng của thuốc mê, giảm liều các thuốc
gây mê, giảm tác dụng phụ.



- Thuốc an thần: diazepam, midazolam, droperidol,
haloperidol
- Thuốc liệt đối giao cảm: atropin, scopolamin.
- Thuốc giảm đau: morphin, fentanyl.
- Thuốc giãn cơ: succinylcholin…


Các thuốc mê thông dụng
• Thuốc mê đường hô hấp:
- Ether Ethylic
- Halothan
- Enfluran
- Nitrogen Oxyd


• Thuốc mê dùng đường tiêm
- Thiopental
- Ketamin
- Propofol


×