Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

BÁO CÁO XỬ LÝ NƯỚC THẢI BÌNH DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 89 trang )

Lời cảm ơn
Trong hai tuần qua, em đã có dịp tham qua , tìm hiểu và thực tập tại Trung tâm quản
lý chất lƣợng nƣớc thuộc Công ty cổ phần Nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng. Thời gian
qua, em đã đƣợc tiếp cận với quy trình phân tích chất lƣợng nƣớc một cách cụ thể,
đƣợc tiếp xúc và tìm hiểu các trang thiết bị hiện đại và học thêm đƣợc những bài học
thực tế thông qua chuyến thực tập này.
Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty cổ phần Nƣớc – Môi
trƣờng Bình Dƣơng đã tạo điều kiện cho em đƣợc thực tập tại Trung tâm quản lý chất
lƣợng nƣớc. Em xin cảm ơn các anh chị tại phòng thí nghiệm thuộc Trung tâm quản lý
chất lƣợng nƣớc đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập này, đặc
biệt là chị Mai Thị Đẹp – Giám đốc Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc, là ngƣời trực
tiếp hƣớng dẫn em.
Sau cùng, em xin chân cảm ơn các thầy cô tại Bộ môn Hóa học Hữu Cơ thuộc khoa
Khoa học tự nhiên của trƣờng Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện cho chúng em
đƣợc đi thực tập và hƣớng dẫn em.
Qua đợt thực tập, em đã củng cố lại cũng nhƣ đƣợc học hỏi thêm những kiến thức,
kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn.


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Tên đơn vị thực tập: TRUNG TÂM QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC
Địa chỉ: 138, khu phố 6, phƣờng Phú Thọ, Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng
Xác nhận đã hoàn thành thực tập cho SV: Kim Mỹ Loan
Ngành: Hóa hữu cơ

Lớp: D13HHC01

1. Chấp hành kỷ luật lao động (thời gian, các quy định của đơn vị)
 Đúng giờ

- Thời gian:



 Tƣơng đối đúng giờ  Không đúng giờ

- Số ngày đến thực tập tại cơ quan (trong 2 tuần):…………………../100%.
 Tốt

 Tƣơng đối tốt

 Không tốt

- Thực hiện nội  Tốt

 Tƣơng đối tốt

 Vi phạm kỷ luật

- Ý thức thực tập:

quy:
Nhận xét chung về thời gian thực tập và thực hiện nội quy, quy định của đơn vị: ...........
...........................................................................................................................................
2. Quan hệ với cơ sở thực tập
- Ý thức đạo đức:

 Tốt

 Tƣơng đối tốt

 Không tốt


- Mối quan hệ với anh, chị, em trong cơ quan/đơn vị:
 Tốt

 Tƣơng đối tốt

 Không tốt

Nhận xét chung về quan hệ với đơn vị thực tập: ...............................................................
...........................................................................................................................................
3. Năng lực chuyên môn
- Ý thức tìm hiểu công việc:
 Tốt

 Tƣơng đối tốt

 Không tốt

Trung bình

Yếu

- Kiến thức lý thuyết:
 Giỏi

 Khá

- Biết vận dụng kiến thức vào công việc:
 Tốt

Tƣơng đối tốt


Có biết vận dụng

Không biết vận dụng


- Nắm bắt và thực hiện công việc:
Làm tốt

Làm đƣợc
Có

hiểu

 Có thể làm đƣợc
công Chƣa hiểu công việc

việc
Nhận xét chung về năng lực chuyên môn: ........................................................................
...........................................................................................................................................
4. Điểm đánh giá:…………/10
5. Nhận xét, góp ý về công tác đào tạo
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
………………, ngày……tháng…….năm 20…
ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ
(Ký tên và đóng dấu)


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN

1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………….
2. Nội dung báo cáo
2.1. Kết quả đợt thực tập
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………….
2.2. Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………….
2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………….
3. Điểm đạt: Điểm số:

Điểm chữ:.......................................
Bình Dương, ngày tháng năm 2016
Giảng viên hƣớng dẫn



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP...........................2
1.1. Giới thiệu chung ...................................................................................................2
1.2. Lịch sử hình thành vá phát triển ...........................................................................2
1.3. Chính sách chất lƣợng của công ty .....................................................................11
1.4. Giới thiệu bộ máy doanh nghiệp ........................................................................13
1.5. Đặc điểm sản xuất của công ty. ..........................................................................14
1.6. An toàn lao động trong phòng thí nghiệm ..........................................................16
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC ......................................................................18
2.1. Tầm quan trọng của nƣớc ...................................................................................18
2.2. Tổng quan về chất lƣợng nƣớc ...........................................................................18
2.2.1. Nƣớc mặt .....................................................................................................18
2.2.2. Nƣớc ngầm ..................................................................................................19
2.2.3. Nƣớc biển. ...................................................................................................19
2.3. Tính chất và các chỉ tiêu về chất lƣợng nƣớc .....................................................19
2.3.1. Các chỉ têu lý học của nƣớc.........................................................................19
2.3.1.1. Nhiệt độ ................................................................................................19
2.3.1.2. Độ màu .................................................................................................19
2.3.1.3. Độ đục ..................................................................................................20
2.3.1.4. Mùi vị ...................................................................................................20
2.3.1.5. Độ nhớt .................................................................................................20
2.3.1.6. Độ dẫn điện...........................................................................................21
2.3.1.7. Tính phóng xạ .......................................................................................21
2.3.2. Các chỉ tiêu hóa học ....................................................................................21
2.3.2.1. Độ pH ...................................................................................................21
2.3.2.2. Độ kiềm ................................................................................................22
2.3.2.3. Độ cứng ................................................................................................22

2.3.2.4. Độ oxi hóa ............................................................................................23
2.3.2.5. Các hợp chất của Nito ..........................................................................23


2.3.2.6. Các hợp chất phospho...........................................................................23
2.3.2.7. Các hợp chất chứa Silic ........................................................................24
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP LẤY MẪU VÀ BẢO QUẢN MẪU ..........................25
3.1. Các loại dụng cụ sử dụng ...................................................................................25
3.1.1. Dụng cụ lấy mẫu ..........................................................................................25
3.1.2. Dụng cụ chứa mẫu .......................................................................................25
3.2. Cách lấy mẫu nƣớc .............................................................................................25
3.3. Cách bảo quản mẫu ............................................................................................26
CHƢƠNG 4. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TRONG NƢỚC THÔ VÀ NƢỚC
SINH HOẠT ..................................................................................................................29
4.1. Xác định pH – Chỉ số Hydro ..............................................................................29
4.1.1. Ý nghĩa ........................................................................................................29
4.1.2. Phƣơng pháp phân tích ................................................................................29
4.1.2.1. Nguyên tắc ...........................................................................................29
4.1.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng ...........................................................................30
4.1.3. Các yêu cầu kỹ thuật....................................................................................30
4.1.4. Kiểm định máy đo pH .................................................................................30
4.1.4.1. Điện cực ................................................................................................30
4.1.4.2. Máy đo ..................................................................................................31
4.1.5. Kết quả báo báo ...........................................................................................32
4.2. Độ acid ................................................................................................................32
4.2.1. Đại cƣơng ....................................................................................................32
4.2.1.1. Nguyên tắc ............................................................................................32
4.2.1.2. Điểm dừng ............................................................................................33
4.2.1.3. Các yếu tố cản trở .................................................................................33
4.2.1.4. Sự lựa chọn phƣơng pháp .....................................................................33

4.2.1.5. Lấy và bản quản mẫu. ...........................................................................34
4.2.2. Dụng cụ .......................................................................................................34
4.2.3. Hóa chất. ......................................................................................................34
4.2.3.1. Nƣớc không có CO2 .............................................................................34
4.2.3.2. Dung dịch KHC8H4O4 (nồng độ xấp xỉ 0.05N) ....................................34
4.2.3.3. Dung dịch NaOH 0.1N .........................................................................35
4.2.3.4.Dung dịch NaOH 0.02N ........................................................................35


4.2.3.5. Dung dịch chỉ thị Bromphenol lục (pH = 3.7) .....................................35
4.2.3.6.Dung dịch chỉ thị Metacresol đỏ tía (pH = 8.3) ....................................35
4.2.3.7.Dung dịch chỉ thị màu Phenolphtalein ..................................................35
4.2.3.8.Dung dịch chỉ thị màu Methyl cam .......................................................36
4.2.3.9.Dung dịch Na2S2O3 0.1N .......................................................................36
4.2.4. Thực hành ....................................................................................................36
4.2.4.1. Chuẩn bị mẫu ........................................................................................36
4.2.4.2. Chuẩn độ ...............................................................................................36
4.2.5. Cách tính ......................................................................................................37
4.2.6. Báo cáo kết quả ...........................................................................................37
4.3. Độ kiềm ..............................................................................................................38
4.3.1. Đại cƣơng ....................................................................................................38
4.3.1.1. Nguyên tắc ............................................................................................38
4.3.1.2. Điểm dừng ............................................................................................39
4.3.1.3. Chất cản trở ..........................................................................................40
4.3.1.4. Lựa chọn phƣơng pháp .........................................................................40
4.3.1.5. Lấy và bảo quản mẫu ............................................................................41
4.3.2. Dụng cụ .......................................................................................................41
4.3.3. Hóa chất .......................................................................................................41
4.3.3.1. Nƣớc không có CO2 .............................................................................41
4.3.3.2. Dung dịch Na2CO3 0.02N.....................................................................41

4.3.3.4.Dung dịch H2SO4 0.02N ........................................................................42
4.3.3.5. Dung dịch chỉ thị màu Phenolphtalein .................................................42
4.3.3.6. Dung dịch chỉ thị màu Methyl cam ......................................................42
4.3.3.7. Hỗn hợp chỉ thị màu Bromcresol green – Metyl red ............................42
4.3.4. Thực hành ....................................................................................................42
4.3.4.1. Chuẩn bị mẫu ........................................................................................42
4.3.4.2. Chuẩn độ ...............................................................................................42
4.3.5. Cách tính ......................................................................................................43
4.3.6. Báo cáo kết quả ...........................................................................................44
4.4. Độ cứng tổng cộng .............................................................................................44
4.4.1. Đại cƣơng ....................................................................................................44
4.4.1.1. Nguyên tắc ............................................................................................45


4.4.1.2. Chất cản trở ..........................................................................................45
4.4.2. Dụng cụ .......................................................................................................45
4.4.3. Hóa chất .......................................................................................................46
4.4.3.1. Dung dịch độn ......................................................................................46
4.4.3.2. Chỉ thị màu EBT (Eriochrome Black T) ..............................................46
4.4.3.3. Dung dịch EDTA chuẩn (0.01M): 1ml = 1mg CaCO3 .........................46
4.4.3.4. Dung dịch CaCO3 chuẩn (0.01M): 1ml = 1mg CaCO3 ........................46
4.4.3.5. Dung dịch khử chất cản trở .................................................................47
4.4.4. Thực hành ....................................................................................................47
4.4.4.1. Xử lý mẫu .............................................................................................47
4.4.4.2. Thực hiện định phân .............................................................................47
4.4.5. Công thức tính .............................................................................................48
4.4.6. Báo cáo kết quả ...........................................................................................48
4.5. Độ cứng Canxi ....................................................................................................49
4.5.1. Đại cƣơng ....................................................................................................49
4.5.1.1. Nguyên tắc ............................................................................................49

4.5.1.2. Chất cản trở ..........................................................................................49
4.5.2. Dụng cụ .......................................................................................................50
4.5.3. Hóa chất .......................................................................................................50
4.5.3.1. Dung dịch độn NaOH 1N (Sodium Hydroxyd)....................................50
4.5.3.2. Murexide (Ammonium purpurate) .......................................................50
4.5.3.3. Dung dịch chuẩn EDTA (0.01M) .........................................................50
4.5.4. Thực hành ....................................................................................................50
4.5.4.1. Xử lý mẫu .............................................................................................50
4.5.4.2. Thực hiện định phân .............................................................................50
4.5.5. Công thức tính .............................................................................................51
4.5.5.1. Độ cứng Canxi ......................................................................................51
4.5.5.2. Độ cứng Magie (mg/l CaCO3 hay mg/l Mg) .......................................51
4.6. Xác định Clorua ..................................................................................................52
4.6.1. Nguyên tắc ...................................................................................................52
4.6.2. Chất cản trở .................................................................................................52
4.6.3. Lựa chọn phƣơng pháp: ...............................................................................53
4.6.4. Lấy và bảo quản mẫu ...................................................................................53


4.6.5. Dụng cụ .......................................................................................................53
4.6.6. Hóa chất .......................................................................................................53
4.6.6.1. Chỉ thị nàu K2CrO4 ...............................................................................53
4.6.6.2. Dung dịch chuẫn AgNO3 0.0141N .......................................................53
4.6.7. Thực hành ....................................................................................................54
4.6.7.1. Chuẩn bị mẫu ........................................................................................54
4.6.7.2. Chuẩn độ ...............................................................................................54
4.6.8. Cách tính ......................................................................................................54
4.6.9. Kết quả báo cáo ...........................................................................................55
4.7. Sulphate ..............................................................................................................55
4.7.1. Ý nghĩa ........................................................................................................55

4.7.2. Phƣơng pháp phân tích ................................................................................55
4.7.2.2. Các trở ngại: .........................................................................................56
4.7.2.3. Bảo quản mẫu: ......................................................................................56
4.7.3. Hóa chất và dụng cụ. ...................................................................................56
4.7.3.1. Hóa chất: ...............................................................................................56
4.7.3.2. Dụng cụ ................................................................................................57
4.7.4. Cách tiến hành. ............................................................................................57
4.7.5. Cách tính ......................................................................................................57
4.7.5.1. Lập đƣờng chuẩn. .................................................................................57
4.7.5.2. Tính kết quả. .........................................................................................57
4.7.6. Báo cáo kết quả ...........................................................................................57
4.8. Amonia trong nƣớc (NH4+) ................................................................................58
4.8.1. Nguyên tắc ...................................................................................................58
4.8.2. Thiết bị - dụng cụ ........................................................................................58
4.8.2.1. Thiết bị so màu .....................................................................................58
4.8.2.2. Máy đo pH. ...........................................................................................58
4.8.3. Thuốc thử .....................................................................................................58
4.8.3.1. Dung dịch ZnSO4 .................................................................................58
4.8.3.2. Hóa chất ổn định: dùng 1 trong những chất sau đây: ...........................59
4.8.3.4. Dung dịch Amonium gốc .....................................................................59
4.8.3.5. Dung dịch Amonium chuẩn .................................................................59
4.8.3.6. Dung dịch màu chuẩn ...........................................................................59


4.8.4. Thực hành ....................................................................................................60
4.8.4.1. Xử lý mẫu không qua chƣng cất...........................................................60
4.8.4.2. Phản ứng hiện màu ...............................................................................60
4.8.4.3. So màu bằng máy .................................................................................61
4.8.5. Công thức tính .............................................................................................61
4.8.6. Báo cáo kết quả ...........................................................................................61

4.9. Nitrate trong nƣớc (NO3-) ...................................................................................62
4.9.1. Đại cƣơng ....................................................................................................62
4.9.1.1. Nguyên tắc ............................................................................................62
4.9.1.2. Chất cản trở ..........................................................................................62
4.9.1.3. Bảo quản mẫu .......................................................................................62
4.9.1.4. Nồng độ phát hiện tối thiểu ..................................................................62
4.9.2. Hóa chất .......................................................................................................63
4.9.2.1. Phenoldisulfonic Acid ..........................................................................63
4.9.2.2. Potassium Hydroside (KOH) 12N ........................................................63
4.9.2.3. Dung dịch trữ Nitrat NO3- ....................................................................63
4.9.2.4. Dung dịch chuẩn NO3- ..........................................................................63
4.9.3. Thực hành ....................................................................................................63
4.9.3.1. Vẽ đƣờng chuẩn....................................................................................63
4.9.3.2. Mẫu nƣớc ..............................................................................................64
4.9.4. Công thức tính .............................................................................................65
4.9.5. Báo cáo kết quả ...........................................................................................65
4.10. Phosphate trong nƣớc (PO43-) ...........................................................................65
4.10.1. Nguyên tắc .................................................................................................65
4.10.2. Hóa chất .....................................................................................................65
4.10.2.1. Amoni molybdate ...............................................................................65
4.10.2.2. Dung dịch SnCl2 .................................................................................66
4.10.2.3. Dung dịch Phosphate trữ ....................................................................66
4.10.2.4. Dung dịch Phosphate chuẩn A ...........................................................66
4.10.2.5. Dung dịch Phosphate chuẩn B............................................................66
4.10.2.6. Dung dịch Acid mạnh .........................................................................66
4.10.3. Thực hành ..................................................................................................66
4.10.4. Công thức tính ...........................................................................................67


4.10.5. Báo cáo kết quả .........................................................................................67

4.11. Nitrit trong nƣớc (NO2-) ...................................................................................67
4.11.1. Đại cƣơng ..................................................................................................67
4.11.1.1. Nguyên tắc ..........................................................................................67
4.11.1.2. Chất cản trở ........................................................................................67
4.11.1.3. Nồng độ phát hiện tối thiểu ................................................................68
4.11.1.4. Bảo quản mẫu .....................................................................................68
4.11.2. Hóa chất .....................................................................................................68
4.11.2.1. Dung dịch EDTA ................................................................................68
4.11.2.2. Acid Sulfanilic ...................................................................................68
4.11.2.3. Dung dịch Naqphthylamine Hydrochloride .......................................68
4.11.2.4. Dung dịch độn Sodium Acetate (2M) ................................................69
4.11.2.5. Dung dịch trữ Nitrat ...........................................................................69
4.11.2.6. Dung dịch chuẩn trung gian (1ml = 50µgNO2). .................................69
4.11.2.7. Dung dịch chuẩn (1ml = 5µgNO2). ....................................................69
4.11.2.8. Dung dịch Sulfat Zinc (10%) .............................................................69
4.11.2.9. Dung dịch NaOH 6N ..........................................................................69
4.11.3. Thực hành ..................................................................................................70
4.11.3.1. Xử lý mẫu ...........................................................................................70
4.11.3.2. Cách làm hiện màu .............................................................................70
4.11.4. Công thức tính ...........................................................................................71
4.11.5. Báo cáo kết quả .........................................................................................71
CHƢƠNG 5. KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP .....................................................................73
KẾT LUẬN ...................................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................75


BẢNG VIẾT TẮT
BTNMT : Bộ tài nguyên và môi trƣờng
BYT: Bộ y tế
QCVN: quy chuẩn Việt Nam

PTN: Phòng thí nghiệm
PE: Chai nhựa
G: Chai thủy tinh
COD: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

x


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1. Biểu đồ tăng trƣởng doanh thu………………………………………………..10
Hình 2. Biểu đồ tăng trƣởng sản lƣợng nƣớc sạch…………………………………….10
Hình 3. Biểu đồ giảm tỷ lệ thất thoát nƣớc……………………………………………11
Hình 4. Sơ đồ tổ chức………………………………………………………………….13

y


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Bảng bảo quản mẫu…………………………………………………………….27
Bảng 2. Điểm dừng của pH………………………………………..…………………….40
Bảng 3: Đánh giá mức độ cứng………………………………………………………….48
Bảng 4: Chất cản trở………………………………………………………..……………49

z


MỞ ĐẦU
Tài nguyên nƣớc hiện nay đang rất đƣợc quan tâm.Tài nguyên nƣớc bao gồm nƣớc mặt,
nƣớc mƣa và nƣớc ngầm. Nƣớc chiếm 70% diện tích của Trái Đất. Nƣớc đóng vai trò rất
quan trọng trong các hệ sinh học. Hai tính chất quan trọng nhất của nƣớc khiến cho nƣớc

đóng vai trò hết sức độc đáo trong tự nhiên chính là nƣớc là phân từ phân cực và giữa các
phân tử nƣớc với nhau chúng có liên kết hydro rất mạnh.
Trong tổng trọng lƣợng nƣớc trên Trát đất, chỉ có 1 % là nƣớc ngọt. Nƣớc có rất nhiều
vai trò nhƣ phục vụ sinh hoạt của con ngƣời; giúp phân bố và điều hòa các chất vô cơ,
hữu cơ và các nguồn dinh dƣỡng cho hệ thủy sinh, động – thực vật trên cạn, giới sinh vật;
giúp cho các tế bào dinh dƣỡng tham gia vào các quá trình phản ứng hóa sinh cũng nhƣ
cấu tạo nên các tế bào mới. Nƣớc rất cần thiết cho cuộc sống của ngƣời dân, đặc biệt
trong sinh hoạt hằng ngày. Ngoài ra, trong thời đại công nghiệp nhƣ hiện nay, nƣớc rất
quan trọng phục vụ cho tƣới tiêu thủy lợi, các ngành công nghiệp nhƣ dệt, sợi, mỹ
phẩm,…
Nguồn tài nguyên nuớc hiện nay đang bị ô nhiểm trầm trọng với tốc độ gần với tốc độ
gia tăng dân số hiện nay và sự tăng nhanh của các nhà máy, khu công nghiệp dẫn đến
nguồn nƣớc sạch bị thiếu trầm trọng. Vì vậy chúng ta phài bảo vệ nguồn nƣớc đang dần bị
cạn kiệt này, nếu không thì không lâu nữa con ngƣời sẽ không còn nƣớc dể sử dụng nữa.
Đó là lý do em chọn đề tài “Phân tích một số chỉ tiêu đặc trƣng trong nƣớc” là đối
tƣợng nghiên cứu trong suốt quá trình thực tập tại Trung tâm quản lý chất lƣợng nƣớc.
Sau đâu em xin trình bày một số chỉ tiêu đƣợc thực tập tại Trung tâm quản lý chất
lƣợng nƣớc trong thời gian qua. Vì thời gian có hạn nên khó tránh khỏi những sai sót và
khuyết điểm, rất mong quý thầy cô và các anh chị đóng góp ý kiến để bài báo cáo đƣợc
hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

1


CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1. Giới thiệu chung
Địa chỉ: Khu phố 6 - Phƣờng Phú Thọ - Tp. Thủ Dầu Một - Tỉnh Bình Dƣơng.
Điện thoại: 0650. 3814083
Fax: 0650. 3814081

Website: www.biwase.com.vn

1.2. Lịch sử hình thành vá phát triển
 Giai đoạn trƣớc năm 1975:
Theo tài liệu để lại có ghi: hệ thống cấp nƣớc Thủ Dầu Một có từ năm 1901 do Pháp
xây dựng, hệ thống đƣợc phát triển qua nhiều thời kỳ, nguồn nƣớc khai thác chủ yếu là
nguồn nƣớc ngầm khai thác từ độ sâu 50m – 70m.
Trƣớc 30/4/1975: có tên là "Trung Tâm Cấp Thuỷ Bình Dƣơng" trực thuộc Ty Giao
thông Công chánh, với 5 trạm bơm nƣớc ngầm: Ty Công An, Ngô Quyền, Cầu Ông Đành,
Yersin và Gò Đậu, công suất 2.000 m3/ngày đêm. Trụ sở đặt tại phƣờng Phú Cƣờng
(Đƣờng Quang Trung gần văn phòng UBND TP. Thủ Dầu Một ngày nay).
 Giai đoạn 1975 – 1990:
Sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nƣớc, tháng 5/1975 - Trung tâm Cấp
thủy đƣợc chính quyền giải phóng - Ty Giao thông Vận tải tiếp quản, Trƣởng ty Giao
thông vận tải - ông Nguyễn Ngọc Diệp giao cho ông Huỳnh Thanh Sơn (đang làm việc tại
bộ phận nhà máy nƣớc) phụ trách quản lý Trung tâm Cấp thủy.
Ngày 18/5/1976, Trung tâm Cấp thủy đƣợc đổi tên là Xí nghiệp Cấp nƣớc trực thuộc
quản lý chỉ đạo của Ty Xây dựng tỉnh Sông Bé theo Quyết định số 94/QĐ-UB ngày
18/5/1976 của Ủy ban Nhân dân cách mạng tỉnh Sông Bé do Phó chủ tịch – ông Trần
Ngọc Khanh ký. Văn phòng đặt tại đƣờng Yersin, phƣờng Phú Cƣờng.

2


Tháng 5/1976, sau khi ông Huỳnh Thanh Sơn chuyển về làm Giám đốc tại Xí nghiệp
Vật liệu Xây dựng, ông Lê Văn Hƣng từ nhà máy nƣớc Thanh Hóa chuyển về đƣợc giao
Quyền Giám đốc Xí nghiệp Cấp nƣớc.
Ngày 22/3/1979, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Nguyễn Văn Luông ký Quyết
định số 43/QĐ-TC thành lập "Xí nghiệp Điện, Nƣớc, Nhà ở và Công trình công cộng"
trực thuộc Ty Xây dựng Sông Bé (sau gọi là Sở Xây dựng tỉnh Sông Bé). Xí nghiệp là

đơn vị kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng đƣợc
mở tài khoản tại ngân hàng và đƣợc quan hệ với các ngành địa phƣơng. Xí nghiệp có trụ
sở văn phòng đặt tại phƣờng Phú Hòa (nay là số 11 - Ngô Văn Trị - phƣờng Phú Lợi – TP.
Thủ Dầu Một).
Ngày 14/7/1988, Chủ tịch UBND Tỉnh Sông Bé – ông Trần Ngọc Khanh ký Quyết
định số 31/QĐ-UB, cho phép chuyển Xí nghiệp Điện, Nƣớc, Nhà ở và Công trình công
cộng thuộc Sở Xây dựng Sông Bé về trực thuộc UBND thị xã Thủ Dầu Một kể từ tháng
10/1988.
Năm 1990, ông Lê Văn Hƣng nghỉ hƣu, ông Đỗ Văn Chà – Phó giám đốc Xí nghiệp
Điện nƣớc Thị xã giữ chức vụ Quyền Giám đốc Xí nghiệp Điện, Nƣớc, Nhà ở và Công
trình công cộng từ tháng 3/1990.
Ngày 06/3/1990, chủ tịch UBND thị xã Thủ Dầu Một – ông Phan Văn Đƣơng ký
Quyết định số 22/QĐ.UB về việc điều động đồng chí Nguyễn Văn Thiền - phó phòng
nông nghiệp Thị xã Thủ Dầu Một nhận nhiệm vụ mới tại Xí nghiệp Điện, Nƣớc Thị xã,
chức vụ: Phó Giám đốc.
Trong giai đoạn từ năm 1976 – 1990, xây dựng thêm 13 trạm bơm mới: Bến Bắc, Nam
Sanh, Kiểm Lâm, Phú Thuận, Phú Hòa, Mũi Tàu, Ngô Chí Quốc, Tỉnh Đội, Hoàng Hoa
Thám, Trƣng Vƣơng, Yersin II, Cầu ông Đành II, Gò Đậu II với tổng công suất
5.000m³/ngày đêm.

3


 Giai đoạn 1991 – 2000:
Ngày 12/3/1991, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Trần Ngọc Khanh ký Quyết định
số 08/QĐ-UB, chuyển Xí nghiệp Điện, Nƣớc, Nhà ở và Công trình công cộng thuộc
UBND thị xã Thủ Dầu Một về trực thuộc lại Sở Xây dƣng tỉnh Sông Bé và đổi tên xí
nghiệp thành "Xí nghiệp Cấp nƣớc Sông Bé" kể từ tháng 3/1991.
Ngày 15/10/1992, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Hồ Minh Phƣơng ký Quyết định
Quyết định số 83/QĐ-UB, về việc thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc Xí nghiệp Cấp nƣớc

tỉnh Sông Bé. Doanh nghiệp đƣợc hạch toán độc lập, có con dấu riêng và chịu sự chỉ đạo,
quản lý của UBND tỉnh Sông Bé. Sở Xây dựng giúp UBND tỉnh quản lý nhà nƣớc theo
ngành kinh tế kỹ thuật đối với xí nghiệp.
Sau khi thành lập, trải qua một thời gian ổn định bộ máy, ổn định sản xuất, kể từ năm
1996 Xí nghiệp bắt đầu một giai đoạn phát triển mạnh mẽ sau khi đƣợc UBND tỉnh Sông
Bé đầu tƣ cho một nhà máy tập trung với công suất giai đoạn I - 7.500m3/ngày đêm thay
thế cho nguồn nƣớc ngầm. Đây cũng là thời điểm các nhà đầu tƣ chuẩn bị vào Bình
Dƣơng đầu tƣ phát triển công nghiệp và các lĩnh vực khác.
Cùng với sự phát triển của tỉnh nhà, quy mô và công suất sản xuất của công ty cũng
phát triển theo. Ngày 11/4/1996 chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé - ông Nguyễn Minh Đức ký
Quyết định số 1468/QĐ-UB, về việc Xí nghiệp Cấp nƣớc Sông Bé” đổi tên thành “Công
ty Cấp nƣớc Sông Bé”.
Ngày 29/5/1996, chủ tịch UBND tỉnh Sông Bé – ông Nguyễn Minh Đức ký Quyết định
số 1981/QĐ-UB về việc bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Văn Thiền - Phó Giám đốc xí nghiệp
cấp nƣớc giữ chức vụ Giám đốc công ty Cấp nƣớc Sông Bé, thay ông Đỗ Văn Chà nghỉ
hƣu.
Ngày 01/01/1997, tỉnh Bình Dƣơng đƣợc tái lập (từ tỉnh Sông Bé tách ra làm 2 tỉnh
Bình Dƣơng và Bình Phƣớc). Để phù hợp với hòan cảnh tình hình hiện tại, Công ty Cấp
nƣớc tỉnh Sông Bé đƣợc đổi tên thành Công ty Cấp nƣớc tỉnh Bình Dƣơng theo Quyết
4


định số 290/QĐ-UB ngày 31/01/1997 của UBND tỉnh Bình Dƣơng do chủ tịch UBND
tỉnh Bình Dƣơng – ông Hồ Minh Phƣơng ký.
Ngày 26/4/1997, khánh thành đƣa vào hoạt động nhà máy nƣớc mặt thị xã Thủ Dầu
Một công suất 21.600m3/ngày đêm.
Tháng 5/1997, Công ty Cấp nƣớc đƣợc chuyển thành Doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt
động công ích theo Quyết định số 1315/QĐ-UB ngày 29/4/1994, chủ tịch UBND tỉnh
Bình Dƣơng – ông Hồ Minh Phƣơng ký.
Tháng 01/1998, Công ty Cấp nƣớc tỉnh Bình Dƣơng đổi tên thành Công ty Cấp Thoát

Nƣớc Bình Dƣơng theo Quyết định số 4519/QĐ-UB ngày 30/12/1997, do chủ tịch UBND
tỉnh Bình Dƣơng – ông Hồ Minh Phƣơng ký. Công ty là doanh nghiệp Nhà nƣớc hoạt
động công ích, chịu sự chỉ đạo và quản lý mọi mặt của UBND tỉnh Bình Dƣơng. Sở Xây
dựng giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nƣớc theo ngành nghề kinh tế kỹ thuật đối với công ty.
Công suất cấp nƣớc: 20.000 m3/ngày đêm.
Tỷ lệ thất thoát cao nhất trong giai đoạn này là 60% (năm 1997). Đến năm 2000 tỷ lệ
thất thoát giảm còn 51,22%.
Thời gian này bắt đầu quá trình đổi mới của tỉnh, thực hiện phƣơng châm trải thảm đỏ
mời gọi đầu tƣ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu khách hàng, cộng với niềm tin từ
những thành quả đạt đƣợc của những nhà đầu tƣ đi trƣớc, Bình Dƣơng đã dần thu hút
lƣợng đầu tƣ vào tỉnh tăng lên nhanh chóng. Các khu công nghiệp nhanh chóng đƣợc
thành lập kéo theo tốc độ tăng trƣởng dân số tự nhiên và cơ học khá cao, dân từ nơi khác
di cƣ sang tỉnh Bình Dƣơng sinh sống và lập nghiệp ngày càng nhiều. Công ty cũng có
định hƣớng tầm nhìn chiến lƣợc cho việc phát triển chung công ty trong tƣơng lai, tuy
nhiên công ty cũng còn gặp phải nhiều khó khăn trong việc sản xuất, tiêu thụ và nguồn
vốn đầu tƣ cho khách hàng sử dụng nƣớc chƣa phát triển nhiều và chƣa ổn định, nhƣng
đây cũng là giai đoạn khởi đầu cơ hội cấp nƣớc, phát triển khách hàng của công ty. Các
dự án cấp nƣớc hình thành và đƣợc khởi công xây dựng.

5


 Giai đoạn 2001 – 2004:
Ngày 22/12/2003, chủ tịch UBND tỉnh Bình Dƣơng – ông Hồ Minh Phƣơng ký Quyết
định số 5498/QĐ-UB về việc bổ nhiệm lại đồng chí Nguyễn Văn Thiền giữ chức Giám
đốc công ty Cấp nƣớc kiêm Giám đốc Ban quản lý dự án Cấp thoát nƣớc – Môi Trƣờng.
Triển khai thi công Dự án cấp nƣớc Dĩ An, Công ty thành lập 04 Xí nghiệp trực thuộc:
Xí nghiệp Cấp nƣớc Dĩ An (Quyết định số 684/QĐ-CTN ngày 17/8/2004), Xí nghiệp Cấp
nƣớc Thủ Dầu Một (Quyết định số 726/QĐ-CTN ngày 27/8/2004), Xí nghiệp Xử lý và
chế biến rác thải Nam Bình Dƣơng (Quyết định số 745/QĐ-CTN ngày 31/8/2004), Xí

nghiệp QLKT Thủy Lợi (trên cơ sở sáp nhập đơn vị Thủy lợi về Biwase quản lý) (Quyết
định số 674/QĐ-CTN ngày 16/8/2004) và các Ban quản lý dự án.
Công suất cấp nƣớc sạch đến 2004: 60.000 m3/ngày đêm, cung cấp cho trên 10.000 đấu
nối khách hàng.
Tỷ lệ thất thoát nƣớc đến năm 2004: 28,88% (mỗi năm giảm 10%).
 Giai đoạn 2005 - 2009:
Ngày 19/7/2005, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dƣơng – ông Trần Văn Lợi ký Quyết
định số 135/2005/QĐ-UBND về việc chuyển đổi Công ty Cấp Thoát Nƣớc Bình Dƣơng
thành Công ty TNHH Một Thành Viên.
Ngày 21/12/2005, thực hiện chuyển đổi doanh nghiệp, UBND tỉnh Bình Dƣơng ký
Quyết định số 6547/QĐ-UBND phê duyệt phƣơng án chuyển đổi, điều lệ tổ chức hoạt
động và chuyển tên Công ty Cấp Thoát Nƣớc Bình Dƣơng thành Công ty TNHH 1 Thành
Viên Cấp Thoát Nƣớc - Môi Trƣờng Bình Dƣơng với tên viết tắt là Công ty TNHH Cấp
thoát nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng, tên giao dịch quốc tế là Binh Duong Water
Supply-Sewerage-Environment Co, Ltd (viết tắt là BIWASE).
Ngày 11/01/2006, chủ tịch UBND tỉnh Bình Dƣơng – ông Nguyễn Hoàng Sơn ký
Quyết định số 103/QĐ-UBND về việc bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Văn Thiền - Giám đốc

6


công ty Cấp thoát nƣớc nƣớc giữ chức Chủ tịch kiêm Giám đốc Công ty TNHH MTV
Cấp thoát nƣớc – Môi Trƣờng Bình Dƣơng.
Ngày 10/9/2007, Phó thủ tƣớng Nguyễn Sinh Hùng ký Quyết định số 1175/QĐ-TTg về
việc phê duyệt phƣơng án sắp xếp, đổi mới doanh nghệp 100% vốn nhà nƣớc thuộc
UBND tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 2007 – 2010.
Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ và đa dạng ngành nghề, trong giai đoạn này Công
ty triển khai các dự án: Cấp nƣớc Nam Thủ Dầu Một, Khu xử lý chất thải rắn Nam Bình
Dƣơng, nhà máy nƣớc Tân Hiệp – Bình Dƣơng, Dự án Cải thiện môi trƣờng nƣớc Nam
Bình Dƣơng. Công ty quyết định thành lập thêm 04 xí nghiệp trực thuộc: XN Tƣ vấn Cấp

thoát nƣớc (Quyết định số 1028/QĐ-CTN ngày 18/7/2005), XNCN Khu liên hợp (Quyết
định số 180/QĐ-CTN ngày 28/02/2006), XN Xây Lắp (Quyết định số 185/QĐ-CTN ngày
28/02/2006), XN Công trình Đô thị (Quyết định số 685/QĐ-CTN.MT ngày 11/6/2008),
và thành lập 03 Ban quản lý Dự án đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển các loại hình dịch
vụ của công ty nói riêng và tỉnh Bình Dƣơng nói chung (tổng đến thời điểm này là 08 xí
nghiệp trực thuộc). Chức năng, nhiệm vụ chính: kinh doanh trong các lĩnh vực cấp và
thoát nƣớc đô thị; quản lý và khai thác thủy lợi; thu gom và xử lý chất thải – nƣớc thải; tƣ
vấn thiết kế, lập dự toán, dự án các công trình cấp thoát nƣớc; kinh doanh dịch vụ chuyên
ngành. Doanh thu tăng trƣởng hàng năm 30%.
Công suất cấp nƣớc sạch: 150.000 m3/ngày đêm.
Tỷ lệ thất thoát nƣớc đến 2009: 11,5%.
Lƣợng rác tiếp nhận và xử lý: 400 tấn/ngày và đƣa vào vận hành nhà máy xử lý nƣớc
rỉ rác 450 m3/ngày.
Cho ra đời phân xƣởng với sản phẩm mới: nƣớc đóng chai.
Năm 2006, góp vốn và là cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần Đầu tƣ Xây dựng Chánh
Phú Hòa – Hoa viên Nghĩa trang Bình Dƣơng.
Năm 2008, công ty thành lập TTĐT và Nâng cao nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu
cầu đào tạo và nâng cao năng lực cho CBCNV.
7


 Giai đoạn 2010 – 2014:
Ngày 01/6/2010, Phó Chủ tịch thƣờng trực UBND tỉnh Bình Dƣơng – ông Lê Thanh
Cung ký Quyết định số 1609/QĐ-UBND về việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu
về vốn của Công ty TNHH Một thành viên Cấp thoát nƣớc – Môi trƣờng Bình Dƣơng
(Biwase) cho Tổng công ty Đầu tƣ và phát triển Công nghiệp TNHH Một thành viên
(Becamex IDC).
Ngày 21/9/2010, chủ tịch Tổng Công ty Đầu tƣ và Phát triển Công nghiệp TNHH
MTC (BECAMEX IDC) – ông Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 147/2010/QĐ-TC về
việc bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Văn Thiền – giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng thành viên

kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH MTV Cấp thoát nƣớc – Môi Trƣờng Bình Dƣơng.
Ngày 21/9/2010, chủ tịch Tổng Công ty Đầu tƣ và Phát triển Công nghiệp TNHH
MTC (BECAMEX IDC) – ông Nguyễn Văn Hùng ký Quyết định số 151/2010/QĐ-TC về
việc giao vốn chủ sở hữu về cho Công ty TNHH MTV Cấp thoát nƣớc – Môi Trƣờng
Bình Dƣơng.
Trên đà phát triển, Công ty tiếp tục triển khai dự án cấp nƣớc Nam Thủ Dầu Một mở
rộng, Dự án cấp nƣớc khu đô thị Mỹ Phƣớc, thành lập thêm 02 xí nghiệp trực thuộc: Xí
nghiệp Cấp nƣớc Tân Uyên (Quyết định số 1280/QĐ-CTN.MT ngày 26/9/2011 – Đổi tên
Cụm Nhà máy nƣớc Tân Uyên thành Xí nghiệp Cấp nƣớc Tân Uyên – kể từ ngày
01/10/2011) và Xí nghiệp Xử lý nƣớc thải Thủ Dầu Một (Quyết định số 1044/QĐCTN.MT ngày 15/10/2012 – Thành lập XN Xử lý nƣớc thải Thủ Dầu Một) đƣa tổng số
đơn vị trực thuộc lên 10 xí nghiệp, 03 nhà máy nƣớc huyện, 12 Phòng – Ban và Trung
tâm.
Năm 2013: khánh thành Khu liên hợp Xử lý chất thải Nam Bình Dƣơng và đƣa vào
hoạt động Nhà máy phân compost 420 tấn/ngày; khánh thành đƣa vào hoạt động nhà máy
xử lý nƣớc thải Thủ Dầu Một.

8


Năm 2014: góp vốn và là cổ đông sáng lập Công ty Cổ phần Nƣớc Thủ Dầu Một,
khánh thành đƣa vào hoạt động NMN Nam Thủ Dầu Một mở rộng – Dĩ An 2, công suất
50.000 m3/ngày đêm và NMN Khu đô thị công nghiệp Mỹ Phƣớc (30.000 m3/ ngày đêm).
Công suất cấp nƣớc sạch: 300.000 m3/ngày đêm.
Tỷ lệ thất thoát nƣớc đến 2014 là: 7,63%.
Lƣợng rác tiếp nhận và xử lý: 1.120 tấn/ngày, xử lý nƣớc rỉ rác: 928 m3/ngày.
Đấu nối xử lý nƣớc thải sinh hoạt: khoảng 5.000m3/ngày đêm.
Đây đƣợc xem là giai đoạn tập trung cho nhiệm vụ đầu tƣ xây dựng Dự án Cải thiện
Môi trƣờng nƣớc Nam Bình Dƣơng đƣa nhà máy xử lý nƣớc thải sinh hoạt đầu tiên của
tỉnh đi vào hoạt động.
 Giai đoạn 2015 – nay:

Khởi công xây dựng Nhà máy xử lý nƣớc thải giai đoạn 2 tại thị xã Thuận An (công
suất 15.000 m3/ngày đêm), triển khai giai đoạn 3 – nhà máy xử lý nƣớc thải khu vực Dĩ
An.
Triển khai các Dự án về Cấp thoát nƣớc – Môi trƣờng.

9


Hình 1. Biểu đồ tăng trƣởng doanh thu

Hình 2. Biểu đồ tăng trƣởng sản lƣợng nƣớc sạch
10


Hình 3. Biểu đồ giảm tỷ lệ thất thoát nƣớc

1.3. Chính sách chất lƣợng của công ty
Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển bền
vũng công ty.
Đảm bảo chất lƣợng nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc sinh hoạt ăn uống với dịch
vụ tốt nhất cho ngƣời tiêu dùng.
Xây dựng và mở rộng phạm vi cung cấp nƣớc của công ty: khu dân cƣ tập trung, khu
công nghiệp, các đô thị, các huyện,… nâng cao tỷ lệ ngƣời dân sử dụng nƣớc sạch.
Luôn đổi mới công nghệ, cải tiến công tác quản lý, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào
hoạt động sản xuất kinh doanh, khuyến khích sáng kiến cải tiến hợp lý sản xuất tiết kiệm
chi phí.
11



×