Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

AN TOAN VA BAO HO LAO DONG BAO CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.81 KB, 21 trang )

Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

-1-

Nội dung:

1. Thống kê và vẽ biểu đồ về tình hình tai nạn lao động ở nước ta trong 15 năm qua

2.
3.
4.
5.
6.

(từ 2011 trở về trước) theo các yêu cầu sau đây:
Lập bảng thống kê và sắp xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít theo địa phương về tổng
số vụ tai nạn lao động đã xảy ra cho 10 địa phương có số vụ tai nại lao động
nhiều nhất nước.
Lập bảng thống kê và sắp xếp theo thứ tự từ nhiều đến ít theo địa phương về tổng
số vụ tai nạn lao động đã xảy ra có người chết cho 10 địa phương có số vụ tai
nại lao động nhiều nhất nước.
Lập bảng thống kê và vẽ biễu đồ về tình hình tai nạn lao động ở nước ta trong 15
năm qua.
Tóm tắt nguyên nhân các vụ tai nạn lao động xảy ra.
Hãy trình bày nhận xét của bạn về tình hình tai nạn lao động ở nước ta trong 15
năm qua thông qua biểu đồ ở câu 2.
Theo bạn, để cải thiện tình hình an toàn và vệ sinh lao động chúng ta phải làm gì?
Sưu tầm ít nhất 5 ảnh nói về tình trạng mất an toàn vệ sinh lao động theo bạn là ấn
tượng nhất ?





Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

-2-

Thực hiện
1. Thống kê và vẽ biểu đồ về tình hình tai nạn lao động ở nước ta trong 15 năm

qua ( từ 2011 trở về trước ) theo yêu cầu sau :
Bảng thống kê số vụ tai nạn lao động đã xảy ra cho 10 địa phương nhiều nhất
nước ta :
Năm

1998

1999

2000

2001

2002

TT
1
2
3

4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10

Địa phương
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Thái Nguyên
Hà Nội
Khách Hòa
Hải Phòng
Đồng Nai
Tây Ninh
TP. Hồ Chí Minh
Hải Phòng
Quảng Ninh
Đồng Nai
Thái Nguyên
Hà Nội
Thanh Hóa
Hải Dương
TP. Hồ Chí Minh
Đồng Nai
Quảng Ninh

Hải Phòng
Hà Nội
Thanh Hóa
Hải Dương
Bà Rịa Vũng Tàu
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Quảng Ninh
Hải Phòng
Khách Hòa
Bà Rịa Vũng Tàu
Bình Dương
TP. Hồ Chí Minh
Đồng Nai
Hà Nội
Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái Nguyên
Khánh Hòa
Đà Nẵng
Tây Ninh
Nam Định

Số vụ tai nạn lao động
339
314
281
224
199

193
163
123
360
298
264
259
242
196
14
17
780
400
306
204
177
57
48
36
676
601
364
296
165
108
60
11
1195
652
343

306
303
97
93
86
83
73

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

2003

2004

2005

2006

2007

2008

1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5

-3Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Hải Phòng
Quảng Ninh
Phú Thọ
Thừa Thiên – Huế
Thái Nguyên
Tây Ninh

Khách Hòa
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Bình Dương
Hà Nội
Quảng Ninh
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Bình Định
Hải Dương
Quảng Nam
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Hải Phòng
Quảng Ninh
Bình Dương
Hà Nội
Bình Định
Đà Nẵng
Thanh Hóa
Hà Tây
Bình Dương
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Hải Phòng
Quảng Ninh
Hà Nội
Bà Rịa – Vũng Tàu
Đà Nẵng
Long An

Cần Thơ
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Bình Dương
Quảng Ninh
Hà Nội
Hải Phòng
Nghệ An
Đà Nẵng
Long An
Vĩnh Long
Đồng Nai
Bình Dương
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Hải Phòng

808
668
352
286
268
98
91
90
82
69
1480
791
601

357
246
113
86
63
53
52
1207
543
284
265
226
98
63
55
54
48
1316
872
782
277
253
152
44
39
27
25
1117
666
653

400
183
89
63
36
35
5
1669
746
361
350
162

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

2009

2010

2011

-4-

6
7
8
9

10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Hà Nội
Bà Rịa – Vũng Tàu
Bình Thuận
Hải Dương
Long An
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Bình Dương
Quảng Ninh
Hà Nội
Long An
Hải Phòng
Hải Dương
Hà Nam
Sơn La
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Hải Phòng
Bình Dương
Hà Nội
Hải Dương
Long An
Bà Rịa – Vũng Tàu
Quảng Bình
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh

Bình Dương
Hải Phòng
Hà Nội
Thái Nguyên
Đà Nẵng
Hà Tĩnh
Sơn La
Đồng Nai

2
3

TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Bình Dương
Bà Rịa – Vũng Tàu
Hà Nội
Hà Tĩnh
Đà Nẵng
Long An
Bình Thuận

1

4
5
6
7
8
9

10

116
62
45
28
24
1525
1319
638
370
111
99
84
60
30
20
1176
892
390
231
185
106
89
82
65
57
1453
1056
484

370
227
123
90
68
38
21
1624
1568
454
446
302
123
89
68
63
37

Bảng thống kê số vụ tai nạn lao động có người chết ở 10 địa phương nhiều nhất
nước ta :
Năm

TT

Địa phương

Số vụ chết người

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ



Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

-5-

1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3

4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
7
8
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3

Hà Nội
TP. Hồ Chí Minh
Đồng Nai
Thanh Hóa
Thái Nguyên
Hải Phòng
Hà Tây
Khánh Hòa
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Đồng Nai
Quảng Ninh
Hải Phòng
Thái Nguyên
Khách Hòa
Tây Ninh
TP. Hồ Chí Minh

Hà Nội
Quảng Ninh
Hải Dương
Thanh Hóa
Hải Phòng
Đồng Nai
Thái Nguyên
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Quảng Ninh
Hải Phòng
Thanh Hóa
Bà Rịa Vũng Tàu
Hải Dương
Đồng Nai
Hà Nội
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Khánh Hòa
Hải Phòng
Bình Dương
Bà Rịa – Vũng Tàu
Đồng Nai
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Quảng Ninh
Lào Cai
Thanh Hóa
Đồng Nai
Đà Nẵng

Hải Phòng
Khánh Hòa
Nam Định
TP. Hồ Chí Minh
Hà Nội
Quảng Ninh

36
30
20
11
8
6
5
3
31
21
17
16
8
7
6
3
41
22
20
17
14
10
6

5
46
37
28
11
11
11
10
4
36
29
25
13
13
11
10
8
55
33
28
15
14
13
11
10
9
7
60
43
22


4
5

Đồng Nai
Hải Phòng

16
15

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

2004

2005

2006

2007

2008

6
7
8
9
10

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

-6Tây Ninh
Bà Rịa – Vũng Tàu
Khánh Hòa
Phú Thọ
Thái nguyên
Hà Nội
TP. Hồ Chí Minh
Đồng Nai
Bình Dương

Quảng Ninh
Quảng Nam
Hải Dương
Bến Tre
Gia Lai
Thái Bình
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Đồng Nai
Hà Nội
Hà Tây
Bình Dương
Thanh Hóa
Bình Định
Hải Phòng
Đà Nẵng
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Đồng Nai
Bình Dương
Hà Nội
Long An
Đà Nẵng
Cần Thơ
Bà Rịa – Vũng Tàu
Hải Phòng
TP. Hồ Chí Minh
Vĩnh Long
Quảng Ninh
Đồng Nai

Bình Dương
Nghệ An
Long An
Hải Phòng
Hà Nội
Đà Nẵng
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Đồng Nai
Bình Dương
Hà Nội
Long An
Bà Rịa – Vũng Tàu
Hải Dương
Bình Thuận
Hải Phòng

13
10
9
7
6
63
60
30
28
22
20
15
14

14
14
64
34
29
23
22
22
16
15
14
14
101
41
30
20
16
15
13
13
11
10
117
57
42
23
23
22
20
19

17
17
87
31
28
26
20
20
18
16
14
12

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

2009


2010

2011

-7TP. Hồ Chí Minh
Đồng Nai
Quảng Ninh
Hà Nội
Bình Dương
Hà Nam
Long An
Hải Phòng
Hải Dương
Sơn La
Tp. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Hà Nội
Bình Dương
Đồng Nai
Hải Phòng
Bà Rịa - Vũng Tàu
Long An
Quảng Bình
Hải Dương
TP. Hồ Chí Minh
Binh Dương
Hà Nội
Đồng Nai
Quảng Ninh
Hải Phòng

Đà Nẵng
Hà Tĩnh
Sơn La
Thái Nguyên
TP. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh
Hà Nội
Bình Dương
Đồng Nai
Hà Tĩnh
Bà Rịa - Vũng Tàu
Long An
Đà Nẵng
Bình Thuận

102
30
27
23
23
15
14
14
13
11
102
34
33
27
20

19
19
14
13
12
81
40
34
24
22
15
15
15
14
13
98
33
31
29
25
23
20
16
15
12

2. Bảng thống kê và biểu đồ tình hình tai nạn lao động ở nước ta trong 15 năm

qua ( từ 2012 trở về trước ) :
Năm


1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Số vụ


2737

2611

3405

3601

4298

3896

6026

4050

5881

5951

5836

6250

5125

5898

2012


6777

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

Số vụ
chết
người

312

335

368

362

449

-8-

469

561

443


505

505

508

507

554

504

552
Số
người
chết

362

399

403

395

514

513

575


473

536

621

573

550

601

574

606

Số vụ
người bị
nạn

1646

2813

3530

3748

4521


4089

6186

4164

6088

6337

6047

6421

5307

6154

6967

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

-9-

3. Nguyên nhân các vụ tai nạn xảy ra trong 15 năm qua :


Qua kết quả điều tra và phân tích cho thấy nguyên nhân chủ yếu của các vụ tai nạn lao
động xảy ra là:
a) Về phía người sử dụng lao động:
- Vi phạm các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình kỹ thuật an toàn chủ yếu là
trong các lĩnh vực xây dựng, sử dụng các thiết bị điện, sử dụng các thiết bị
nâng, thiết bị chịu áp lực, khai thác khoáng sản,…
Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

- 10 -

Vi phạm luật pháp lao động: tuyển dụng lao động không được đào tạo nghề,
không ký hợp đồng lao động, không đóng bảo hiểm xã hội cho người lao
động, không huấn luyện về an toàn lao động cho người lao động,…
- Không đảm bảo điều kiện làm việc và môi trường làm việc an toàn cho
người lao động quy định tại các tiêu chuẩn, nhiều máy, thiết bị, công cụ sản
xuất không đảm bảo an toàn vẫn đưa vào sử dụng, người lao động không
được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động.
- Không thực hiện các giải pháp về an toàn về lao động, vệ sinh lao động đối
với những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm,..
- Không thường xuyên kiểm tra nhắc nhở người lao động tuân thủ các quy
địnhc của nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động. không thực hiện đúng các
quy định tại Thông tư lien tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN ngày 31/10/1998 của Liên tịch Bộ Lao động Thương Binh và
Xã hội Bộ y tế Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hướng dẫn việc tổ chức
thực hiện công tác bảo hộ lao động trong doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh
doanh.
- Việc xử lý theo thẩm quyền đối với những người vi phạm để xảy ra TNLĐ
chưa nghiêm, chưa kịp thời.

Về phía người lao động:
- Nhiều người lao động xuất phát từ các vùng nông thôn đi làm thuê không
được đào tạo cơ bản qua trường lớp. khi vào làm việc lại chỉ được chỉ dẫn
về các thao tác trong công việc vì vậy không hiểu biết luật pháp an toàn lao
động, không biết các mối nguy hiểm cần phải đề phòng trong môi trường
lao động của mình.
- Một số người lao động mặc dù đã được đào tạo cơ bản, được huấn luyện kỹ
về an toàn lao động nhưng do chủ quan, chạy theo năng suất, ý thức chấp
hành kỹ luật kém nên đã gây ra những tai nạn lao động đáng tiếc cho bản
thân và những người làm việc bên cạnh.
- Không sử dụng các trang bị, phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động
mặc dù đã được người sử dụng lao động cấp phát đủ và hướng dẫn cách sử
dụng.
Về phía các cơ quan quản lý nhà nước:
- Công tác chỉ đạo chưa thường xuyên, thiếu nhạy bén.
- Số cuộc thanh tra, kiểm tra về an toàn lao động, vệ sinh lao động và chính
sách lao động còn ít, hiệu quả chưa cao. Số lượng, chất lượng thanh tra viên
chưa tương xứng với yêu cầu, nhiều địa phương do thiếu thanh tra viên lao
động nên chỉ tiến hành các cuộc kiểm tra liên ngành mà không tiến hành
-

b)

c)

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ


-

-

- 11 -

các cuộc thanh tra lao động. do đó không kịp thời phát hiện những vi phạm
pháp luật lao động, dẫn đến nhiều vụ tai nạn lao động.
Một số lĩnh vực quản lý còn lỏng lẻo như: lao động trong nông, lâm, ngư
nghiệp, các doanh nghiệp tư nhân, các làng nghề.
Việc xử lý hành chính theo thẩm quyền của thanh tra lao động đối với các
hành vi vi phạm pháp luật lao động của nhiều địa phương chưa nghiêm
chưa kiên quyết.
Việc xử lý các tai nạn lao động gây chết người đề nghị truy tố trước pháp
luật chưa kịp thời, chưa nghiêm.
Việc điều tra tai nạn lao động ở một số địa phương còn kéo dài thời gian do
sự phối hợp của các cơ quan chức năng chưa tốt; một số vụ xác định
nguyên nhân gây tai nạn chưa chính xác nên chưa đưa ra đúng và đầy đủ
các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động tái diễn.

4. Nhận xét về tình hình tai nạn lao động trong 15 năm thông qua biểu đồ :

Nhìn chung tai nạn lao động ở nước ta tăng liên tục qua các năm từ 1997 – 2011
- Số vụ tai nạn lao động : tăng liên tục, năm 1997 là 2143 vụ tai nạn đến năm 2011
là 5898 vụ tai nạn ( tăng 3755 vụ tai nạn, hay tăng khoảng 2,75 lần )
+ Giai đoạn 1997 – 2002 : số vụ tai nạn tăng qua các năm, mặc dù có giảm ở một số
năm nhưng không đáng kể.
Từ 1997 – 1998 qua hai năm số vụ tai nạn tăng 594 vụ, hay tăng 1,28 lần ( 1997 là
2143 vụ - 1998 là 2737 vụ);
Từ 1998 – 1999 có giảm nhưng không đáng kể ( giảm 126 vụ, hay giảm 1,05 lần);

Từ 1999 – 2002 tăng liên tục qua các năm, 1999 là 2611 vụ đến 2002 là 4298 vụ
( tăng 1687 vụ tai nạn, hay tăng khoảng 1,65 lần).
+ Giai đoạn 2002 – 2007 : giai đoạn này tăng giảm không ổn định.
Từ 2002 – 2003 : số vụ tai nạn giảm không đáng kể ( 2002 là 4298 vụ đến 2003 là
3896 vụ giảm 402 vụ, giảm khoảng 1,103 lần).
Từ 2003 – 2004 : số vụ tai nạn tăng nhanh ( 2003 là 3896 vụ đến 2004 là 6026 vụ
tăng 2130 vụ, hay tăng khoảng 1,55 lần ).
Từ 2004 – 2005 : số vụ tai nạn giảm 1976 vụ, hay giảm 1,5 lần ( 2005 là 4050 vụ)
Từ 2005 – 2007 : số vụ tai nạn tăng liên tục ( tăng 1831 vụ, tăng khoảng 1,45 lần),
( 2007 là 5951 vụ).
+ Giai đoạn 2007 – 2011 : tăng giảm không ổn định…
Từ 2007 – 2008: giảm từ 5951 vụ 2007 đến 2008 là 5836 vụ giảm 115 vụ.
Từ 2008 – 2009: số vụ tăng lên 414 vụ, tăng khoảng 1,07 lần ( 2009 là 6250 vụ).
Từ 2009 – 2010: giảm 1125 vụ, giảm 1,22 lần ( 2010 là 5125 vụ ).
Từ 2010 – 2011: số vụ tăng lên 773 vụ, tăng 1,15 lần ( 2011 là 5898 vụ).
Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

- 12 -

Số vụ chết người : tăng điều và liên tục qua các năm …
+ Giai đoạn 1997 – 2002 : tăng liên tục có giảm nhưng không đáng kể.
Từ 1997 – 1998 : số vụ tai nạn có người chết giảm từ 320 xuống 312 vụ, giảm 8 vụ
Từ 1998 – 2002 : tăng liên tục qua các năm (từ 312 vụ 1998 lên 449 vụ 2002, tăng
137 vụ tai nạn có người chết, hay tăng khoảng 1,44 lần ).
+ Giai đoạn 2002 – 2007 : tăng qua các năm…
Từ 2002 – 2004 : tăng nhanh từ 449 lên 561 vụ chết người, tăng 112 vụ chết người,
tăng khoảng 1,25 lần.

Từ 2004 – 2005 : số vụ chết người giảm từ 561 giảm xuống 443 vụ ( giảm 118 vụ,
giảm khoảng 1,27 lần).
Từ 2005 – 2007 : tăng điều 433 lên 505 vụ tai nạn chết người, riêng 2006 – 2007 số
vụ tai nạn chết người ổn định không tăng, giảm…
+Giai đoạn 2007 – 2011 : số vụ tai nạn chết người không ổn định…
Từ 2007 – 2008 : tăng lên từ 505 lên 508 vụ.
Từ 2008 – 2009 : giảm từ 508 xuống 507 vụ.
Từ 2009 – 2010 : tăng lên từ 507 lên 554 vụ.
Từ 2010 – 2011 : giảm mạnh từ 554 xuống 504 vụ, giảm 50 vụ, giảm khoảng 1,1 lần
- Số người chết : tăng giảm không ổn định qua các năm…
+ Giai đoạn 1997 – 2002 : nhìn chung có tăng nhưng không ổn định…
Từ 1997 – 2000 : tăng liên tục qua các năm từ 309 lên 403 số ngừi chết, tăng lên 94
số người chết, tăng khoảng 1,3 lần.
Từ 2000 – 2001 : giảm từ 403 xuống 395 số người chết, giảm 8 người chết.
Từ 2001 – 2002 : tăng nhanh từ 395 lên 514 số người chết, tăng 119 người chết, tăng
khoảng 1,3 lần.
+ Giai đoạn 2002 – 2007 : tăng nhanh ở các năm 2004, 2006, 2007; giảm ở các năm
2003, 2005.
Từ 2002 – 2004 : từ 514 tăng lên 575 người chết, tăng 61 người chết.
Từ 2004 – 2006 : giảm từ 575 xuống 473 người chết, giảm 102 người chết, giảm 1,22
lần.
Từ 2006 – 2007 : tăng từ 536 lên 621 người chết, tăng 85 người chết, tăng 1,16 lần
+ Giai đoạn 2007 – 2011 : tăng giảm không ổn định…
Từ 2007 – 2009 : giảm đáng kể từ 621 người chết (2007) xuống 550 người chết
( 2009), giảm 71 người chết, hay giảm khoảng 1,13 lần.
Từ 2009 – 2010 : tăng từ 550 lên 601 người chết, tăng 51 số người chết, tăng 1,1 lần.
Từ 2010 – 2011 : giảm từ 601 xuống 574 số người chết, giảm 27 số vụ chết người,
giảm 1,05 lần.
- Số người bị nạn: nhìn chung tăng qua các năm…
+ Giai đoạn 1997 – 2002 : tăng lên tục qua các năm, từ 1396 số vụ người bị nạn năm

1997 đến 2002 tăng lên 4521 số vụ người bị nạn, tăng 3125 số vụ người bị nạn, tăng
khoảng 3,24 lần.
+ Giai đoạn 2002 – 2007 : tăng giảm không ổn định…
-

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

- 13 -

Từ 2002 – 2003 : số người bị nạn giảm từ 4521 xuống 4089, giảm 432 số người bị
nạn, giảm 1,11 lần.
Từ 2003 – 2004 : tăng đột biến từ 4089 lên 6186 số vụ người bị nạn, tăng 2097 vụ,
tăng khoảng 1,51 lần ( do khai thác than, xây dựng chủ yếu).
Từ 2004 – 2005 : giảm từ 6186 xuống 4164 vụ, giảm 2022 vụ, giảm 1,5 lần ( do tăng
cường kiểm tra an toàn lao động ).
Từ 2005 – 2007 : tăng nhanh từ 4164 vụ tăng lên 6337 vụ, tăng 2173 số vụ người bị
thương, tăng khoảng 1,52 lần.
+ Giai đoạn 2007 – 2011 : số vụ người bị nạn tăng giảm không ổn định…
Từ 2007 – 2008 : giảm từ 6337 xuống 6047 số vụ người bị nạn, giảm 290 số vụ
người bị nạn, giảm 1,05 lần.
Từ 2008 – 2010 : giảm từ 6047 xuống 5307 số người bị nạn, giảm 740 vụ, giảm
khoảng 1,14 lần.
Từ 2010 – 2011 : tăng lên từ 5307 lên 6154 số vụ người bị nạn, tăng 847 vụ, tăng
khoảng 1,16 lần.
 Tóm lại, trong 15 năm qua số vụ tai nạn, số vụ chết người, số người bị nạn và số
người chết điều tăng, cũng có lúc giảm nhưng không đáng kể. Đặc biệt, năm 2004
có số vụ tai nạn chết người và số người chết cao nhất trong 15 năm qua…

5. Một số biện pháp để cải thiện tình hình an toàn và vệ sinh lao động :
I.
a)

Về phía người sử dụng lao động :
Tổ chức kiểm tra máy, thiết bị và cải thiện điều kiện làm việc để đảm bảo cho
người lao động được làm việc trong môi trường an toàn

Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân được chia làm 7 loại theo yêu cầu bảo vệ như:
bảo vệ mắt, bảo vệ cơ quan hô hấp, bảo vệ cơ quan thính giác, bảo vệ tay, bảo vệ
chân, bảo vệ đầu, bảo vệ thân người.
Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân là biện pháp có vai trò rất quan trọng (đặc biệt
là trong điều kiện thiết bị, công nghệ lạc hậu). Thiếu trang bị phương tiện bảo vệ
phương tiện cá nhân không thể tiến hành sản xuất được và có thể xảy ra nguy hiểm
đối với người lao động.
• Trang bị bảo vệ mắt gồm có hai loại:
- Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương do vật rắn bắn phải, khỏi bị bỏng…
- Loại bảo vệ mắt khỏi bị tổn thương bởi các tia năng lượng.
Phương tiện bảo vệ mắt gồm có các loại kính và tấm chắn. Trong đó, kính được sử
dụng phổ biến hơn. Kính bảo hộ gồm hai loại chính :
- Kính trắng có tác dụng ngăn ngừa chấn thương mắt do bụi, các vật rắn và lỏng
văng bắn vào mắt, khi làm việc các công việc như đập phá, chặt cắt, khoan, đão
đục mài nhẵn, đánh bóng vật liệu, vận chuyển, rót chất lỏng nóng, hóa chất.
Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

- 14 -


Kính lọc sáng ( kính màu, kính mờ ) để chống tia tử ngoại, tia hồng ngoại tia sáng
mặt trời khi làm các công việc như hàn điện, hàn hơi, khi phải nhìn vào các lò
nung lò đốt sấy, làm việc ngoài trời nắng chói,…
- Khi sử dụng kính bảo vệ mắt phải biết rõ yếu tố cần chống để chọn đúng loại
kính.
Ví dụ:
• Trang bị bảo vệ cơ quan hô hấp:
- Dùng để ngăn ngừa tác hại của các loại bụi và hơi, khí độc xâm nhập vào cơ thể.
Phương tiện bảo vệ cơ quan hô hấp gồm có nhiều loại khác nhau tùy công dụng.
- Phương tiện lọc khí (khẩu trang bán mặt nạ, mặt nạ) khẩu trang chỉ có tác dụng
lọc bụi. Bán mặt nạ có thể lọc bụi và hơi khí độc tùy theo vật liệu chứa trong hộp
lọc. Mặt nạ lọc được cả bụi và khí độc, hiệu quả cao hơn bán mặt nạ.
- Phương tiện tự cấp khí hoặc dẩn khí (bình thở): được sử dụng ở nơi người không
trực tiếp hít thở không khí được.
• Trang bị bảo vệ cơ quan thính giác:
Mục đích của loại trang bị này là nhằm ngăn ngừa tiếng ồn tác động xấu đến cơ quan
thính giác của người lao động.
Loại trang bị này gồm:
- Nút bịt tai : đặt ngay trong lỗ tai, khi chọn nút bịt tai thích hợp tiếng ồn sẽ được
ngăn cản khá nhiều.
- Bao úp tai: che kín cả phần khoang tai, dùng khi tác động của tiếng ồn trên
120dB...
• Trang bị phương tiện bảo vệ đầu:
Để chống chấn thương ở đầu (sọ não) do vật rơi từ trên cao xuống, do va quẹt đập
vào những vật treo lơ lửng, vật chướng ngại, sắc nhọn ở ngang tầm đầu công nhân
làm việc trên công trường cần sử dụng mũ cứng bằng nhựa. Bất cứ khi nào ở trên
công trường, cũng phải đội mũ bảo hộ lao động đặc biệt tại những khu vực đang có
thi công trên cao. Mũ bảo hộ phải có quai đeo để tránh bị rơi.
Ngoài ra, việc cần bảo vệ được đầu khỏi tác động xấu của điều kiện lao động nói
trên, các loại mũ còn phải đạt yêu cầu chung là nhẹ và thông gió tốt trong không gian

giữa mũ và đầu.
• Trang bị phương tiện bảo vệ tay:
Tay là bộ phận rất dễ bị chấn thương trên cơ thể : rách trầy da, gãy tay, sai khớp đứt
tay, bỏng tay…những công việc nguy hiểm phổ biến thường hay gây chấn thương tay
như những công việc tiếp xúc với bề mặt thô, sắc hoặc lởm chởm tiếp xúc với các
chất độc, ăn mòn, nóng bỏng như nhựa đường bị tum, khi làm việc với máy rung như
máy khoan, đầm bê tông, sử dụng các dụng cụ điện. Để đề phòng chấn thương tay,
phải sử dụng cụ thủ công cầm tay đảm bảo chất lượng tốt dùng trang bị bảo vệ tay
phù hợp như găng tay hay bao tay thường dùng bằng vải dày như vải bò, vải bạt.
Riêng găng tay cách điện phải là găng tay cao su.
• Trang bị phương tiện bảo vệ chân:
-

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

- 15 -

Phương tiện bảo vệ chân gồm có các loại giày và ủng, kiểu giày và ủng được sử dụng
tùy thuộc vào công dụng bảo vệ:
- Để chống tác động cơ học ( dẫm đinh và những vật sắc nhọn, vật liệu rơi vào chân
…) có thể dùng giày da có đế giày, có tấm lót kim loại cần tốt.
- Làm việc ở những chổ ẩm ướt, lầy lội, phải tiếp xúc với những chất ăn mòn như
vôi vữa, bê tong,… nên sử dụng giày hay ủng bằng cao su, chất dẻo.
- Làm việc ở những nơi có hóa chất độc hại như xăng, dầu, axit,… phải sử dụng các
loại giày ủng đặc chủng chống lại tác hại của chúng. Ở môi trường nguy hiểm về
điện phải sử dụng giày, ủng cách điện.
• Quần áo bảo hộ lao động : bảo vệ thân người lao động khỏi tác động của nhiệt, tia

năng lượng, hóa chất, kim loại nóng chảy bắn phải và cả trong trường hợp áp suất
thấp hoặc cao hơn bình thường.
Một số dụng cụ thường gặp: Nón bảo hộ, giày, găng tay, Dây an toàn cho CN làm
việc trên cao, Ủng cao su cho CN thi công bê tong, Áo mưa cho CN làm việc
trong mùa mưa, Kính hàn cho thợ hàn
b) xây dựng đầy đủ các quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động
theo hướng dẫn tại các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động và
hướng dẫn cho người lao động trước khi làm việc
b.1) an toàn lao động:
i.
Khoảng cách an toàn:
Khoảng cách an toàn là khoảng không gian nhỏ nhất giữa người lao động và các
loại phương tiện, thiết bị, hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau, để
không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất (vd: khoảng cách cho phép giữa
đường dây điện trần tới người, khoảng cách an toàn khi nổ mìn…)
• Tùy thuộc vào quá trình công nghệ, đặc điểm của từng loại thiết bị… mà quy định
các khoảng cách an toàn khác nhau.
• Việc xác định khoảng cách an toàn rất cần chính xác, đòi hỏi phải tính toán cụ thể.
Dưới đây là một số dạng khoảng cách an toàn:
- Khoảng cách an toàn giữa các phương tiện vận chuyển với nhau hoặc với người
lao động như : khoảng cách các đường ô tô với bức tường, khoảng cách đường tàu
hỏa, ô tô tới thành cầu… Khoảng cách từ các mép goòng tới các đường lò…
- Khoảng cách an toàn về vệ sinh lao động : tùy theo cơ sở sản xuất mà phải bảo
đảm một khoảng cách an toàn giữa cơ sở đó và khu dân cư xung quanh.
• Khoảng cách an toàn trong một số nghề riêng biệt như :
- Lâm nghiệp : khoảng cách trong chặt hạ cây, kéo gỗ,…
- Xây dựng : khoảng cách trong đào đất, khai thác đá…
- Cơ khí : khoảng cách giữa các máy, giữa các bộ phận nhô ra của máy, giữa các bộ
phận chuyển động của máy với các phần cố định của máy, của nhà xưởng, công
trình…



Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

- 16 -

Điện : chiều cao của dây điện tới mặt đất, mặt sàn ứng với các cấp điện áp,
khoảng cách của chúng tới các công trình…
• Đối với quá trình cháy nổ, khoảng cách an toàn còn có thể phân ra :
- Khoảng cách an toàn bảo đảm không gây cháy hoặc nổ như : khoảng cách an toàn
về truyền nổ…
- Khoảng cách an toàn bảo đảm quá trình cháy nổ không gây tác hại của sóng và va
đập của không khí, chấn động, đá văng…
• Khoảng cách an toàn về phóng xạ : với các hạt khác nhau, đường đi trong không
khí của chúng cũng khác nhau. Tia α đi được 10 á 20 cm, tia β đi được 10 m
Cùng với việc thực hiện các biện pháp phòng chống khác, việc cách ly người lao
động ra khỏi vùng nguy hiểm đã loại trừ được rất nhiều tác hại của phóng xạ với
người.
ii.
Tín hiệu, báo hiệu:
• Hệ thống tín hiệu, báo hiệu nhằm mục đích:
-



Nhắc nhở cho người lao động kịp thời tránh không bị tác động xấu của sản xuất :
biển báo, đèn báo, cờ hiệu, còi báo động…

Hướng dẫn thao tác : bảng điều khiển hệ thống tín hiệu bằng tay điều khiển cần
trục, lùi xe ô tô…
Nhận biết quy định về kỹ thuật an toàn qua dấu hiệu quy ước về màu sắc, hình vẽ:
sơn để đoán biết các chai khí, biển báo để chỉ đường…
Báo hiệu, tín hiệu có thể dung:

Ánh sáng, màu sắc: thường dùng ba màu: đỏ, vàng, xanh
Âm thanh : thường dung còi, chuông, kẻng…
Màu sơn, hình vẽ, bảng chữ.
Đồng hồ, dụng cụ đo lường: để đo cường độ, điện áp dòng điện, đo áp suất, khí
độc, ánh sáng, nhiệt độ, đo bức xạ,…
Một số yêu cầu đối với tín hiệu, báo hiệu:
- Dễ nhận biết.
- Khả năng nhầm lẫn thấp, độ chính xác cao.
- Dễ thực hiện, phù hợp với tập quán, cơ sở khoa học kỹ thuật và yêu cầu của tiêu
chuẩn hóa.
iii.
Thiết bị che chắn:
• Giúp công nhân không có khả năng chạm vào những chỗ nguy hiểm
• Một số biện pháp che chắn như: sử dụng che chắn cố định hoặc che chắn có thể
điều chỉnh được, sử dụng che chắn có khóa liên động hoặc nút điều khiển bằng 2
tay,…
iv.
Duy trì tốt việc bảo dưỡng máy móc:
-

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ


















- 17 -

Kiểm tra, lau chùi và bảo dưỡng máy thường xuyên kể cả đường điện giúp giảm
thiểu các tai nạn nguy hiểm cho con người như: nổ bình hơi, điện giật, phôi bắn
vào mắt,…
v.
Sử dụng các trang thiết bị nạ liệu an toàn
Giúp công nhân tránh xa khu vực nguy hiểm của máy. Đơn giản nhất là sử dụng
pit tông trong đó vật liệu được tập kết ở bên ngoài điểm vận hành.
vi.
Phòng chống tai nạn do điện:
Đảm bảo các thiết bị đều có dây nối đất.
Mạch điện phải được bao che và bảo vệ bằng ngắt điện tự động bằng cầu chì.

Các đường dây dẫn điện phải được đặt trong ống, trong trường hợp loại bó buộc
cẩn thận, gọn gang.
Các tủ cấp điện phải đúng quy cách có biển báo cấm.
vii.
Phòng chống cháy nổ
Phòng cháy, chữa cháy nhằm đảm bảo an toàn tài sản của Nhà nước, tính mạng và
tài sản của nhân dân, góp phần giữ vững an ninh quốc gia và an toàn trật tự xã hội
nên việc cần làm là phải:
Nên để các chất liệu dễ cháy ở khu vực riêng, cách xa nơi công nhân làm việc và
phải được bảo vệ cẩn thận.
trang bị đủ bình chữa cháy để ngay tầm với của công nhân.
Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở về phòng chống cháy nổ trong doanh
nghiệp.
Tổ chức các buổi tập huấn va hướng dẫn mọi người biết cách sử dụng các phương
tiện chữa cháy.
b.2. an toàn vệ sinh lao động:
Cô lập những nguồn nguy hại cho sức khỏe:
Dời những nguồn ô nhiễm như nóng, ồn, bụi, hóa chất khỏi nơi làm việc.
Sử dụng vách ngăn để ngăn nguồn nóng, ồn, bụi và hóa chất.
Sử dụng hệ thống hút xả lại chỗ để chống bụi và hóa chất. hút cục bộ là cách làm
có hiệu quả nhất.
i.
Chiếu sáng hợp lý
Tăng cường ánh sáng ban ngày và sử dụng màu sáng cho tường, trần nhà.
Sử dụng chiếu sáng cục bộ cho công việc chính xác hoặc kiểm tra sản phẩm.
Chiếu sáng đầy đủ để công nhân có thể làm việc hiệu quả và thoải mái.
Bố trí lại các nguồn sáng hoặc trang bị chắn sáng để loại trừ chói lóa trực tiếp.
Làm sạch cửa sổ và bảo dưỡng các nguồn sáng.
ii.
Thông gió tốt:

Bảo vệ nơi làm việc khỏi sức nóng bên ngoài.
Thông gió phải đảm bảo được không khí sạch từ bên ngoài vào và hút được không
khí ô nhiễm bên trong, thong gió phải đảm bảo phân bố đều trên bề mặt làm việc.

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ






- 18 -

Cải tiến hệ thống thông gió để đảm bảo chất lượng không khí nơi làm việc.
iii.
Chống tiếng ồn rung sóc:
Đảm bảo khoảng cách quy định từ nguồn ồn đến nơi người lao động làm việc,
giảm ngay tiếng ồn từ nguồn gây ồn (lắp ráp các thiết bị máy móc bảo đảm chất
lượng, tôn trọng chế độ bảo dưỡng, áp dụng các biện pháp cách ly, triệt tiêu tiếng
ồn, rung sóc hoặc các biện pháp giảm tiếng ồn lan truyền như làm các vỏ cách âm,
các chỏm hút âm, các buồng tiêu âm, trồng cây xanh,…
Dùng đầy đủ các phương tiện trang bị bảo vệ cá nhân.
iv.
Phòng chống bức xạ ion hóa
Các biện pháp phòng chống:

Các biện pháp về tổ chức nơi làm việc : quy định chung, đánh dấu, bảo quản, vận

chuyển, sử dụng.
- An toàn khi làm việc với nguồn kín : thực hiện việc che chắn an toàn, tránh các
hoạt động trước chùm tia, tăng khoảng cách an toàn, giảm thời gian tiếp xúc, dùng
đày đủ phương tiện bảo vệ cá nhân
- An toàn khi làm việc với nguồn hở : tránh chất phóng xạ vào cơ thể, tủ hút ngăn
cách, sử dụng đầy đủ các trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, tổ chức thời giờ
làm việc, thời gian nghỉ ngơi hợp lý, kiểm tra cá nhân sau khi tiếp xúc, tổ chức kịp
thời việc tẩy xạ.
v.
Phòng chống điện từ trường
• Biện pháp đề phòng :
- Giảm cường độ và mật độ dòng năng lượng bằng cách dùng phụ tải; hấp thụ công
suất, che chắn, tăng khoảng cách tiếp xúc an toàn, bố trí thiết bị hợp lý, sử dụng
các thiết bị báo hiệu tín hiệu, sử dụng đầy đủ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.
Tổ chức thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi hợp lý, tăng cường kiểm tra môi
trường và kiểm tra sức khỏe người lao động
vi.
Giảm thiểu lượng rác thải:
- chọn những nguyên liệu thô tốt để giảm thiểu rác.
- Bảo dưỡng nguyên liệu thô khỏi tình trạng hư hỏng, mục nát hoặc thối rửa, phải
có nhà xưởng, kho bãi và kỹ thuật để bảo vệ nguyên liệu thô an toàn trong khi đưa
vào sản xuất.
- Chọn những nguyên liệu thô có sử dụng lượng bao bì đóng gói tối thiểu.
- Thay thế những bao bì, thùng chứa dùng một lần bằng loại dùng được nhiều lần.
- Thu gom rác càng riêng biệt càng tốt. xây dựng cơ chế để tái chế và tái sử dụng
rác thu gom.
- Xử lý rác hợp lý: trang bị những thùng chứa đặc biệt có nhãn và biển hướng dẫn
rõ rang để thu gom rác nguy hiểm và triển khai cơ chế thích hơpj để xử lý chúng.
c) Tạo ra các phương tiện phúc lợi:
c.1. Trang bị những phương tiện phục lợi chủ yếu:

-

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ
-

-

-

- 19 -

cung cấp nước uống, phòng ăn, phòng nghỉ để đảm bảo sự thoải mái hơn trong
công việc.
trang bị và bảo dưỡng tốt các công trình vệ sinh, nơi tắm giặt và chỗ thay quần áo
để đảm bảo sự ngăn nắp và vệ sinh.
c.2. nâng cao sức khỏe nơi làm việc:
cung cấp đúng chủng loại phòng hộ cá nhân.
trang bị các phương tiện cấp cứu và huấn luyện nhân viên cấp cứu.
triển khai chương trình nâng cao sức khỏe để phòng chống bệnh nghề nghiệp: xây
dựng sân chơi để công nhân luyện tập thể chất sau những giờ làm việc, sân chơi
phải làm sao để phục vụ được số đông công nhân.
thực hiện chăm sóc y tế, quan tâm đến phụ nữ có thai và người khuyết tật: trang bị
phòng y tế gần nơi làm việc có thể chăm sóc sức khỏe và điều trị các vết thương
thông thường giúp ta hạn chế được tình trạng đi muộn và vắng mặt của công nhân
do họ phải sử dụng các dịch vụ y tế tại địa phương.
d) Phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền để tiến hành điều tra kịp thời, chính
xác các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động chết người trong các thành phần

kinh tế, chú ý các doanh nghiệp nhỏ và vừa có quy trình sản xuất lạc hậu; sử
dụng các hoá chất độc hại, ảnh hưởng môi trường nhưng thiếu ý thức phòng
ngừa tai nạn lao động
e) Kịp thời rút kinh nghiệm và thực hiện việc thống kê, báo cáo TNLĐ theo đúng
quy định; tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho người lao động tự giác
chấp hành các quy định về an toàn, vệ sinh lao động
f) Cần tăng cường tuyên truyền về văn hóa an toàn lao động và các biện pháp
phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cháy nổ tại nơi làm việc nhằm
kêu gọi người sử dụng lao động và người lao động cùng nhau chung sức thực
hiện tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ, đồng thời
tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động thông tin tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao
động và phòng chống cháy nổ với nhiều hình thức phong phú hơn trên các
phương tiện thông tin đại chúng của trung ương và địa phương.

II.

Về phía người lao động:
Người lao động phải tuân thủ các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao
động và nội quy lao động của doanh nghiệp. Mọi tổ chức và cá nhân có liên
quan đến lao động, sản xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ
sinh lao động và về bảo vệ môi trường.

III.

Về phía các cơ quan quản lý nhà nước:

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

a)

b)

c)

d)

e)

f)

- 20 -

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của Nhà
nước về an toàn, vệ sinh lao động ở tất cả các cơ sở thuộc các thành phần kinh tế.
Cần tập trung vào các lĩnh vực xây dựng, nhất là tại các công trình xây dựng nhỏ,
công trình trọng điểm sử dụng nhiều lao động thời vụ; lắp đặt, sửa chữa điện; khai
thác khoáng sản và khai thác đá; sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về
an toàn lao động; các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Kiên quyết xử lý nghiêm
minh, kịp thời đối với các hành vi vi phạm luật pháp lao động theo quy định tại
Nghị định số 113/2004/NĐ-CP ngày 16/4/2004 của Chính phủ;
Các Bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty tăng cường kiểm tra và chỉ đạo các đơn vị
thuộc quyền quản lý của mình thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước về an
toàn lao động, vệ sinh lao động và quy định về bảo hộ lao động. Tổ chức huấn
luyện về an toàn lao động cho người sử dụng lao động theo quy định tại Thông tư
số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động-Thương binh và
Xã hội. Xác định rõ các nguyên nhân gây ra tai nạn lao động để phổ biến rút kinh
nghiệm trong toàn ngành, tập đoàn, tổng công ty, đồng thời đề ra các biện pháp
cần thiết để ngăn chặn và đẩy lùi tai nạn lao động. Kiểm điểm, xử lý nghiêm khắc

các đơn vị, cá nhân để xảy ra tai nạn lao động
Thanh tra lao động các địa phương tăng cường thanh tra, kiểm tra chuyên đề về
công tác thống kê, báo cáo cũng như kiên quyết xử lý các hành vi không khai báo,
không thống kê báo cáo định kỳ về tai nạn lao động
Chấn chỉnh công tác thống kê, báo cáo tai nạn lao động toàn quốc: Tăng cường
thanh tra, kiểm tra chuyên đề về công tác thống kê, báo cáo cũng như kiên quyết
áp dụng các chế tài đối với cơ sở không chấp hành nghiêm túc chế độ báo cáo về
tai nạn lao động;
Xử lý nghiêm những tập thể, cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm các
quy định về an toàn, vệ sinh lao động và kiên quyết đề nghị truy cứu trách nhiệm
hình sự các cá nhân liên quan nếu có những vi phạm pháp luật lao động để xảy ra
tai nạn lao động chết người nghiêm trọng
Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động nhằm
nâng cao trách nhiệm đối với các đơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh và người lao
động để mọi người đều có ý thức cảnh giác và phòng ngừa tai nạn lao động.

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ


Báo cáo thu hoạch về an toàn và bảo hộ

- 21 -

Nhóm thực hiện: Đặng Hoàng Lực – Nguyễn Định Nguyên Đức – Nguyễn Pha Ka – Nguyễn Văn Vũ



×