Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Slide về Chủ nghĩa tự do

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 33 trang )

/>



Chủ nghĩa Tự do

Chủ nghĩa Tự do cổ điển





Tổng quan
Các tác gia chính
Tổng kết

/>
Chủ nghĩa Tự do Hiện đại





Tổng quan
Các tác gia chính
Tổng kết



Chủ nghĩa Tự do thế kỷ 21





Francis Fukuyama
Vấn đề của Chủ nghĩa tự do


CHỦ NGHĨA
TỰ DO CỔ ĐIỂN

/>



Tổng quan – CN Tự do Cổ điển

TỰ DO PHỦ ĐỊNH
[Negative Liberty]

/>



Tổng quan – CN Tự do Cổ điển

Con người cá nhân là mục đích cuối
cùng

Nhà nước giới hạn
CHỦ NGHĨA


Chính phủ hợp hiến

TỰ DO CỔ ĐIỂN

Quyền tự do cá nhân

Thị trường Tự do

Quyền tư hữu tài sản

/>



Tổng quan – CN Tự do Cổ điển

John Locke

Adam Smith

John S. Mill

A. Tocqueville

L. von Mises

F. Hayek

/>




J. Locke – CN Tự do Cổ điển

Kế tục truyền thống kế ước xã hội của Hobbes

Con người sống trong trạng thái tự nhiên

Con người là tác nhân lý tính và đạo đức, tuân theo luật

John Locke

tự nhiên

1632 – 1704

Khảo luận thứ hai về chính quyền

/>



J. Locke – CN Tự do Cổ điển

Cá nhân


Cá nhân quan trọng hơn nhà nước


Nhà nước


Quyền lực nhà nước phải bị giới hạn



Tin vào sự tiến bộ của con người

Lý tính


Cá nhân là con người lý tính
có khả năng tự kiểm soát và
tự hướng dẫn mình đưa ra các

và thay đổi là cần thiết để phát

quyết định

triển và thịnh vượng

Sự tiến bộ
/>



A. Smith – CN Tự do Cổ điển

Các cá nhân theo đuổi lợi ích của mình một cách duy lý


Cá nhân đạt được mục đích và lợi ích thông qua việc trao
đổi tài sản một cách tự do, tự nguyện

Vai trò của nhà nước phải bị giới hạn trong phạm vi cung

Adam Smith

cấp an ninh và các dịch vụ công

1723 – 1790

Của cải của các dân tộc

/>



Tocqueville – CN Tự do Cổ điển

Đe dọa tự do cá nhân:




Sự chuyên chế của đa số
Xu hướng bình đẳng của các điều kiện ngày càng gia tăng

Bảo vệ tự do cá nhân







Tư pháp độc lập
Tự do báo chí, tự do lập hội
Tự trị địa phương
Quyền lực phân chia và kiểm soát

Bảo vệ tự do cá nhân




Alexis de Tocqueville
1805 – 1859

Nền dân trị Mỹ

/>


Tôn giáo
Tập tục


J. Mill – CN Tự do Cổ điển

Xác định ranh giới giữa sự tự do cá nhân và sự can thiệp của

xã hội

Bảo vệ cá nhân khỏi sự đè nén của xã hội, sự kiểm soát của
chính quyền

Bảo vệ các quyền tự do cá nhân





John Stuart Mill
1806 – 1873

Bàn về Tự do; Chủ nghĩa công lợi

/>


Tự do tư tưởng
Tự do ngôn luận
Tự do lựa chọn cách sống


L. von Mises & F. Hayek

Nhà nước không có đủ thông tin và trí tuệ để có thể nắm bắt
được điều gì là tốt nhất cho các cá nhân trong xã hội

Chỉ cá nhân mới biết điều gì là tốt nhất cho mình, và họ phải

được tự do trao đổi

Cá nhân sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả và trách
nhiệm chỉ khi họ sở hữu chúng

Friedrich Hayek
1899 – 1992

Mọi sự can thiệp của nhà nước vào thị trường đều vi phạm vào
quyền tự do cá nhân và làm biến dạng méo mó thị trường

/>



R. Nozick – CN Tự do Cổ điển

Ủng hộ nhà nước tối thiểu

Đánh thuế (trừ an ninh, đảm bảo tài sản) là hành động nô lệ
người dân

Phân phối lại tài sản là hành vi bất hợp pháp và vi phạm đạo

Robert Nozick

đức

1938 – 2002


Vô chính phủ, nhà nước, và điều không tưởng
/>



Tổng kết – CN Tự do Cổ điển

Cá nhân



Cá nhân chỉ trở thành công dân nhà

Nhà nước



nước khi đồng thuận



Cá nhân có khả năng tự trị và tự quản

Sự tiến bộ là có thể đạt được trong các

Tự do kinh tế



vấn đề chính trị




Quyền lực nhà nước phải bị giới hạn

Sự bất bình đẳng kinh tế không nhất
thiết là điều xấu xa



Tự do kinh tế quan trọng hơn sự bình
đẳng

/>



Tổng kết – CN Tự do Cổ điển

Ưu điểm

Nhược điểm

/>
1

Thúc đẩy xã hội phát triển

2


Sử dụng nguồn lực một cách hiệu quả và tối đa

3

Khiến cá nhân trở nên đạo đức và có trách nhiệm

4

Bảo đảm các quyền tự do cá nhân

1

Gia tăng sự bất bình đẳng kinh tế

2

Gây bất ổn trong xã hội

3

Hạn chế cá nhân thực thi các quyền tự do phủ định




CHỦ NGHĨA
TỰ DO HIỆN ĐẠI

/>




Tổng quan – CN Tự do Hiện đại

Bất bình đẳng

Thất nghiệp, thất học
VẤN ĐỀ CỦA CHỦ
NGHĨA
TỰ DO CỔ ĐIỂN

Nghèo đói

/>
Điều kiện lao động tồi tàn




Tổng quan – CN Tự do Hiện đại

Chủ nghĩa cá nhân nguyên tử

ĐÁNH GIÁ LẠI CÁC
Thị trường tự do vô giới hạn

NGUYÊN TẮC

Nhà nước tối thiểu


Cho phép nhà nước can thiệp vào đời sống kinh tế, cung cấp phúc lợi xã hội

/>



Tổng quan – CN Tự do Hiện đại

ANH

MỸ

Cuối thế kỷ 19: Chính sách trợ cấp người cao tuổi,
hệ thống y tế, bảo hiểm thất nghiệp,…

/>
Chính sách New Deal (Roosevelt)
New Frontier (John Kennedy)
Great Society (Lyndon Johnson)




Tổng quan – CN Tự do Hiện đại

T. H. Green

/>
John M. Keynes




John Rawls


T. H. Green – CN Tự do Hiện đại

Bác bỏ thuyết cá nhân nguyên tử
Bác bỏ sự tự do tiêu cực

Đề nghị khái niệm tự do khẳng định
Ủng hộ vai trò của nhà nước

T. H. Green

Ý nghĩa của chủ nghĩa tự do

1836 – 1882

Lectures on the Principles of Political Obligation

/>



T. H. Green – CN Tự do Hiện đại

Bác bỏ thuyết

Bác bỏ


Đề nghị

cá nhân

tự do tiêu cực

tự do khẳng định


“Các cá nhân duy lý

[ Tự do khỏi các rào



cản]

cá tính









Tạo cơ hội bình đẳng


Khả năng để cá nhân

đố i với người

tìm ra các tiềm năng,

các mối liên hệ xã hội

nghèo

Không rời bỏ các giá trị
tự do cốt lõi

cho cá nhân phát triển

Cá nhân tồn tại trong

/>
động tập thể

Sự tự do tiêu cực
dường như vô í ch



Khả năng để cá nhân

Thực hiện các hành

phát triển và đạt được


theo đuổi việc tối đa
hóa lợi ích”

Ý nghĩa của
chủ nghĩa tự do



nguyên tử



Vai trò của nhà nước



Nhà nước chỉ cung cấp
các điều kiện để cá nhân



Nhà nước có trách

có thể tự đưa ra quyết

đạt được các kỹ năng,

nhiệm xã hội với công


định

tri thức

dân




J. Keynes – CN Tự do Hiện đại

Chính sách phúc lợi

Can thiệp vào nền kinh tế

John Maynard Keynes

Lý thuyết về Tổng cầu

1833 – 1946

The General Theory of Employment, Interest and Money

/>



J. Keynes – CN Tự do Hiện đại

1929 - 1933


Kết quả

1929




Kết quả

1933

Đại khủng hoảng




Thoát khỏi cuộc khủng hoảng
Nền kinh tế ổn định một thời gian
dài

Trước 1929

Trước
1929




Keynes


Áp dụng
Nội dung chính
Keynes

Thị trường tự do
Cơ chế điều chỉnh của thị trường không
hoạt động

/>



Thúc đẩy sản xuất, giảm thất
nghiệp





Tăng chi tiêu công, hạ lãi suất

Tăng tổng cầu


John Rawls – CN Tự do Hiện đại

Khuyết điểm của Thuyết công lợi

Nguyên tắc công bằng thứ nhất


John Rawls

Nguyên tắc công bằng thứ hai

1921 – 2002

A Theory of Justice
/>



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×