Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Chủ nghĩa tự do mới và Trường phái Chicago doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 42 trang )

1
Bài 2
Chủ nghĩa tự do mới và
Trường phái Chicago
03/15/14
Trường Đại học Chicago – nơi
xuất phát của trường phái nhiều
lĩnh vực
03/15/14 2
- Trường đại học tư
được thành lập bởi
Hội Giáo dục Mỹ và
nhà tỷ phú dầu mỏ
Rockefeller năm 1890.
- Đã có 85 người
nhận giải Nobel và
được xem là một
trong các trường đại
học hàng đầu thế
giới.
1. Friedrich August Hayek

Sinh ở Vienna, là thủ đô của đế
chế Áo – Hung.

1931-1950 London School of Economics

1950–1962 University of Chicago


1962–1968 University of Freiburg

Được coi là một trong những
người đi đầu và là “giáo chủ” của
Chủ nghĩa Tân tự do.
03/15/14 5
I. NHỮNG NHÀ KINH TẾ CÓ ẢNH HƯỞNG
LỚN NHẤT CỦA TRƯỜNG PHÁI CHICAGO
(1899 – 1992)
Nobel 1974
1. Friedrich August Hayek
Một cuộc đời hành trình qua
thế kỷ XX với nhiều biến cố:

Ông chào đời khi CN tự do đang thống trị.

Thời trai trẻ: CNTD hấp hối.

Khi đứng tuổi: nhìn thấy thắng lợi của chủ nghĩa can thiệp
nhà nước, ảnh hưởng của LX lan rộng.

Về già: chứng kiến sự sụp đổ của hệ thống XHCN, khủng
hoảng của học thuyết Keynes và sự trỗi dậy của CNTD
Quan hệ đầy mâu thuẫn

Hayek và Keynes

Hayek và Joseph Schumpeter

Hayek và Gunmar Myrdal (cùng được Nobel1974)

03/15/14 6
1. Friedrich August Hayek
Quan điểm kinh tế chủ
yếu:

Khủng hoảng nền kinh tế do nhà nước can thiệp
vô lối vào thị trường.

Nhà nước đưa ra những tín hiệu sai lệch cho nền
kinh tế.

Người tiêu dùng, người sản xuất tạo ra những
khuynh hướng gia tăng sự mất cân đối dẫn đến
khủng hoảng.

Ông là một trong những kiến trúc sư chính
của cuộc xây dựng lại CNTD trên bình diện tư
tưởng lẫn hành động.
03/15/14 7
03/15/14 8
The Chicago school of
economics
Milton Friedman (1912–2006)
Nobel 1976
Từ năm 1947 đến năm 1976, Milton
Friedman là một tiếng kêu trong sa
mạc, những ý tưởng của ông bị các
nhà ra chính sách bỏ qua.
2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba
Với tất cả những sự không hiệu

quả mà ông chỉ trích, đã cải thiện
đầy ấn tượng mức sống của hầu
hết người dân Mỹ: thu nhập thực
trung vị (median income) tăng
gấp đôi.
Giai đoạn từ năm 1976 là giai
đoạn mà những ý kiến của
Friedman ngày càng được chấp
nhận.
03/15/14 9
The Chicago school of
economics
Milton Friedman (1912–2006)
Nobel 1976
a. Ông đóng ba vai trò
quna trọng trong đời
sống tri thức thế kỷ 20:

Một Friedman nhà kinh tế
của các nhà kinh tế.

Một Friedman người rao
bán chính sách.

Cuối cùng, là một
Friedman nhà tư tưởng,
người truyền bá vĩ đại học
thuyết về thị trường tự do.
Ông cũng bị phản đối mạnh mẽ khi gặp Pinochet
để khuyến cáo một liệu pháp cho nền kinh tế Chile

2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba
Theo đánh giá của P.
Krugman:

Nhiều nhà kinh tế đã đóng vai trò quan trọng
trong việc phục hồi kinh tế học cổ điển trong giai
đoạn từ năm 1950 đến 2000, nhưng không ai có
ảnh hưởng như Milton Friedman.

Nếu Keynes là Luther thì Friedman là thánh
Ignatius xứ Loyola, người đã sáng lập ra dòng
Tên (Jesuits).
03/15/14 10
2. Milton Friedman –một nhà kinh tế tài ba
b. Lý thuyết tiền tệ
Những hệ quả:

Nếu lạm phát, thất nghiệp cao  chỉ số hóa toàn
diện giá cả, tiền lương, lãi suất để đảm bảo
tính đúng đắn trong dự báo của từng cá nhân.

Lưu ý: chỉ số hóa không phải là sự can thiệp mà đó là
cách duy trì trật tự kinh tế tối thiểu.

Việc thả nổi tỷ giá hối đoái, đồng thời giữ giá nội
tệ.

Áp dụng ở châu Mỹ latinh vào cuối thập niên 60
thất bại


Nhưng lại thành công ở Mỹ và Anh (sử dụng từng
yếu tố).
03/15/14
11

×