Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Slide về Nền dân trị mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 38 trang )


Đơn vị tổ chức

Chủ trì

Khách mời

Diễn giả

• NXB Tri Thức
• Nhóm Khai Minh
• GS. Chu Hảo

Giám đốc NXB Tri Thức

• Nhà giáo Phạm Toàn
Dịch giả tác phẩm “Nền dân
trị Mỹ”

• Nhóm Khai Minh


Tác giả - Cuộc đời

TỔNG QUAN

CÁC VẤN ĐỀ CỦA
NỀN DÂN TRỊ

NỀN DÂN TRỊ MỸ
ĐƯỢC DUY TRÌ


NHƯ THẾ NÀO

Ảnh hưởng

Tác phẩm
Ý tưởng cốt lõi


Tổng quan – Tác giả
1805
Ra đời
tại Paris

1838
Thành viên
Viện Hàn lâm

1840
Xuất bản tập II
“Nền dân trị
Mỹ”

1826
Tập sự
thẩm phán

1835
Xuất bản tập I
“Nền dân trị
Mỹ”


1848 – 1849
Phó chủ tịch QH
Bộ trưởng Bộ
Ngoại Giao

1826 - 1830
Đi các nước
châu Âu

1831- 1832
Đi tìm hiểu
nước Mỹ

1859
Qua đời


Tổng quan – Tác phẩm

Tự do

Bình
đẳng


Tổng quan – Tác phẩm

- Cấu trúc chính quyền Mỹ
- Các thiết chế duy trì sự tự

do của xã hội Mỹ

- Tinh thần dân chủ
- Tư tưởng và tập tục


Tổng quan - Ảnh hưởng

A. Tocqueville

John S. Mill

A. Comte

M. Weber

K. Marx


Các vấn đề của nền dân trị
TỔNG QUAN

CÁC VẤN ĐỀ CỦA
NỀN DÂN TRỊ

Con người
dân chủ
NỀN DÂN TRỊ MỸ
ĐƯỢC DUY TRÌ
NHƯ THẾ NÀO


Nền dân trị
và sự chuyên chế


Các vấn đề của nền dân trị - Con người dân
chủ
N ền
dân trị
Tính
đồng
phục
Hoạt
động
tinh
thần

Con người
dân chủ

Bình
đẳng
> Tự do

CN
Cá nhân
CN
vật chất



Các vấn đề của nền dân trị - Đam mê bình
đẳng
Tự
do
Để
Đòi
đạt
hỏi
được hy
sinh
Mục Đòi
đích hỏi
tự do
để
đạt
được
bình
đẳng

Bình
đẳng
Dễ
dàng
đạt
được
Để
thỏa
mãn
đam


nhất
thời


Các vấn đề của nền dân trị - chủ nghĩa cá
nhân
Chủ nghĩa cá nhân
Dân chủ Bình đẳng


Vị kỷ - Chủ nghĩa
cá nhân


Bỏ qua bổn phận




Các vấn đề của nền dân trị - chủ nghĩa vật
chất
Đam mê bình đẳng
- Coi thường tư tưởng
cao quý
- Đam mê làm giàu

Chủ nghĩa vật
chất

Đánh đổi tự do

- Sẵn lòng rời bỏ tự do
- Không thực thi sự tự do
Chuyên chế khoan dung
- Cung cấp xã hội trật tự
- Nô lệ ý chí con người

Chỉ tập trung vào
đam mê làm giàu

Bình đẳng


Các vấn đề của nền dân trị - chủ nghĩa vật
chất


Các vấn đề của nền dân trị - Hoạt động tinh
thần
Hoạt động tinh thần xoàng xĩnh, trung
bình
Khoa học nghệ
Chân trời tinh
thuật theo đuổi
tính thực dụng

thần bị hạ thấp






Kết quả

Tôn vinh khả năng
sinh lợi hơn tài
năng



Nâng cao trình độ văn hóa, giáo dục
Không còn chỗ cho tài năng lớn, toàn diện


Các vấn đề của nền dân trị - Tính đồng
phục
Tính đồng
phục

Đồng nhất hóa
với người khác


Đơn điệu, chỉ
đam mê làm giàu


Tê liệt xã hội





Các vấn đề của nền dân trị
Chuyên chế đa số

Chuyên chế công luận

Chuyên chế dân chủ

Các yếu kém khác của nền dân trị


Các vấn đề của nền dân trị - Chuyên chế đa
sốNguyên lý
Quyết định
nhân dân
tối thượng

Sức mạnh
đa số

Chuyên chế
đa số

dựa trên
ý chí đa số

Quyền lực
tuyệt đối

Sự thống trị của

quyền lực lập
pháp


Các vấn đề của nền dân trị - Chuyên chế đa
số
“ Khi ở Hoa kì một người hay một đảng phái gặp phải một điều bất
công,
bạn cho rằng họ sẽ kêu tới đâu? Kêu tới công luận ư? Thì chính công
luận nằm trong phe đa số. Kêu tới tổ chức lập pháp ư? Thì nó là đại
diện cho phe đa số và nó phục tùng mù quáng phe đa số. Kêu tới hành
pháp ư? Thì nó do phe đa số cắt cử ra và phục vụ phe đa số như một
công cụ….


Các vấn đề của nền dân trị - Chuyên chế công
luận
Chuyên chế công
luận
Ý kiến tốt
nhất
thuộc về
đa số

Lợi ích
đa số
cần ưu
tiên hơn

Bình đẳng

-> Ý kiến của
mọi người có
giá trị như
nhau

Chuyên chế công
luận

Kết quả

Thẩm quyền thuộc
về đa số

Mất đi sự tự do
thảo luận, độc lập
tinh thần

Nguồn gốc sức
mạnh thuộc về đa
số

Nhấn chìm ý tưởng
khác biệt

Được che giấu
Không ràng buộc

Mâu thuẫn với
chính sự bình đẳng



Các vấn đề của nền dân trị - Chuyên chế công
“lu
Ởậnnước Mỹ, phe đa số vạch ra một vòng tròn ghê sợ quanh tinh thần và tư
tưởng con người. Bên trong vạch phấn đó, người viết văn có tự do, nhưng vô
phúc cho anh ta nếu anh ta định lọt ra ngoài. Không phải vì anh ta s ợ h ỏa
hình, mà anh ta sẽ đụng phải đủ điều tởm lợm và bị xua đuổi hàng ngày. Con
đường làm chính trị khép lại trước mắt anh ta, vì anh ta chọc tức cái th ế l ực
duy có khả năng mở vòng cho anh ta chui ra….Trước khi công b ố ý ki ến c ủa
mình, anh ta ngỡ mình có người ủng hộ. Bây giờ khi trơ khấc trước m ọi
người, anh ta thấy chẳng còn ai đi cùng mình hết. B ởi vì ai lên án anh ta thì
dõng dạc lên tiếng, còn những ai suy nghĩ như anh ta mà không có cái dũng
cảm như của anh ta, liền câm họng và lánh đi. Anh ta lui b ước, rồi cu ối cùng
thì anh ta suy sụp vì ngày lại ngày cứ phải gắng sức, và rồi anh ta rút lui vào
im lặng, tựa hồ anh thấy mình hối hận vì nói lên sự thật.”
<Trích trang 310 “Nền dân trị Mỹ”_ Alexis de Tocqueville_Dịch giả Phạm Toàn>


Các vấn đề của nền dân trị - Chuyên chế dân
Chủ nghĩa cá nhân
chủ
• Người dân không thực hiện bổn phận
• Nhà nước chăm lo đời sống và các nhu cầu

Chủ nghĩa vật chất
• Người dân sợ hãi bất ổn kinh tế
• Nhà nước đảm bảo trật tự xã hội, cung cấp
cơ sở hạ tầng phục vụ kinh tế phát triển

Đam mê bình đẳng

• Người dân đòi hỏi sự bình đẳng, đồng
nhất
• Nhà nước tập trung, duy trì sự bình đẳng

Xuất hiện
người cai
trị đại
diện
Chính phủ
tập trung
Tập trung
hóa quyền
lực

Chuyên chế dân


Các vấn đề của nền dân trị - Chuyên chế dân
chủ
Chuyên chế dân
chủ

Tập trung
quyền lực
- Giảm quyền
lực thứ cấp
(tư pháp)
- Tập trung
quyền lực chính
phủ


Kiểm soát
quyền lực
- Tôn giáo
- Ngân hàng

Chuyên chế
mềm
- Nhà nước chăm
sóc người dân
- Giảm bớt sự tự
do lựa chọn
- Nô lệ ý chí


“Bên trên những con người này là một quyền lực bao la, …quyền lực này như thế
quyền của người cha đối với con cái …nhưng chỉ nhằm làm cho con cái mãi mãi
bị cột chặt vào tuổi ấu thời… Ngày lại ngày nó làm cho quyền tự do định đoạt
của con người bớt ích lợi đi và hiếm cơ hội đem sử dụng hơn; nó thu hẹp hành
động của ý chí vào một không gian nhỏ bé và dần dần tước đoạt mỗi công dân
ngay cả việc họ sử dụng chính bản thân họ…. Nó bao trùm toàn bộ xã hội bằng
một hệ thống các quy tắc nhỏ nhặt và rắc rối, tỉ mỉ chi tiết và đồng loạt, qua đó
ngay cả những đầu óc độc đáo nhất và những tâm hồn mạnh mẽ nhất cũng
chẳng thể nào ngoi lên nổi để có thể đi xa hơn toàn bộ đám đông. Nó không bóp
nát mọi ý chí con người, nhưng nó chỉ làm cho ý chí con người mềm nhũn đi, bắt
mọi người phải cúi đầu và điều khiển chúng... cuối cùng dân tộc chỉ còn lại là
một đàn súc vật nhút nhát và cần cù mà chính quyền là kẻ chăn dắt”
<Trích trang 789-790 “Nền dân trị Mỹ”_ Alexis de Tocqueville_D ịch gi ả Ph ạm Toàn>



Các vấn đề của nền dân trị - Các vấn đề
khác
Lựa chọn quan chức kém

Lãng phí tiền bạc

Chính sách ngoại giao kém

Đa số không thích người
giỏi hơn mình

Nhiều dự án không thực
tiễn, không hoàn thành

Chi phối bởi tình cảm
hơn lý trí

Chính trị gia xu nịnh đa
số, phục tùng chuyên chế

Thuế cao
-> phúc lợi xã hội

Thiếu kiên nhẫn, duy lý

Người tài không muốn
cai trị

Tiêu chuẩn hành vi bị hạ
thấp



Duy trì nền dân trị
TỔNG QUAN

Điều kiện thiên định

CÁC VẤN ĐỀ CỦA
NỀN DÂN TRỊ

NỀN DÂN TRỊ MỸ
ĐƯỢC DUY TRÌ
NHƯ THẾ NÀO

Yếu tố tôn giáo –
tập tục

Yếu tố luật pháp


×