Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Kết cấu và công nghệ cầu bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 14 trang )

MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

2

I.PHẦN LÝ THUYẾT:
Căn cứ vào đặc điểm của hệ thống giao thong đô thị nước ta cũng như trình độ kỹ thuật
điều kiện kinh tế và dựa trên yêu cầu đối với kết cấu cầu trong nút giao thong khác mức
của mạng lưới đường giao thông đô thị. Hãy đề xuất các dạng kết cấu nhịp phù hợp cho
các đô thị ở nước ta.
1) Các đặc điểm và yêu cầu đối với cầu cạn, cầu vượt trong đô thị
Các khái niệm:
- Cầu cạn, cầu vượt là công trình cầu đảm bảo giao thông được thông suốt khi gặp các
chướng ngại vật không phải là sông suối, khe sâu…
- Cầu cạn là công trình cầu nhằm mục đích đảm bảo giao thông được thông suốt ở trên
cạn ( là công trình cầu đi trên cao thay cho việc phải làm đường trên mặt đất)
- Cầu vượt là công trình cầu nhằm mục đích vượt qua các tuyến đường ô tô, đường sắt.
Do vây, nó thường được xây dựng ở các nút giao thông khác mức.
Các đặc điểm của cầu cạn, cầu vượt trong thành phố:
- Có chiều dài nhịp và chiều cao trụ không lớn, kết cấu nhịp có thể thẳng hoặc cong
hình dạng bất kỳ.
- Thường là kết cấu không gian nên gây phức tạp cho công tác thiết kế và công nghệ
thi công. Khi thi công cầu trong thành phố thường gắn liền với vấn đề đảm bảo giao
thông, do đó khi lựa chọn công nghệ cần có biện pháp thi công nhanh, thuận lợi và giảm
tối thiểu thời gian dừng xe.
- Là cầu trong thành phố nên phải đạt yêu cầu về mỹ quan không những cho ngay bản
thân nó mà cũng phải phự hợp với cảnh quan xung quanh.
Các yêu cầu đối với cầu cạn, cầu vượt trong thành phố:
Đối với cầu cạn, cầu vượt trong thành phố có các yêu cầu sau đây:
- Yêu cầu về khai thác:
+ Đảm bảo xe chay an toàn, thuận tiện và không giảm tốc độ.
+ Cấu tạo kết cấu nhịp và mố trụ đảm bảo dễ thi công và thuận tiện cho công tác duy


tu, bảo dưỡng và sửa chữa đồng thời sử dụng loại vật liệu sao cho chi phí duy tu, bảo
dưỡng thấp.
- Yêu cầu về độ bền và độ ổn định:
+ Cầu cạn, cầu vượt phải đảm bảo yêu cầu cao về độ bền và độ ổn định vì nếu xảy ra
sự cố thì hậu quả sẽ nghiêm trọng hơn nhiều so với cầu qua sông.
- Yêu cầu về mỹ quan công trình:
Ngày nay, vấn đề thẩm mỹ của công trình cầu TP được đặc biệt quan tâm, vì mỗi cây
cầu là một biểu tượng văn hóa của thời đại. Cầu trong thành phố không chỉ đảm bảo giao
thông mà cũng tạo ra và tôn thêm vẻ đẹp cho thành phố.
Tính thẩm mỹ của công trình cầu được thể hiện qua hai nội dung chính:
1) Tính thẩm mỹ của chính bản thân công trình:
- Tính rõ nét trong kết cấu: Thể hiện được kết cấu chịu lực chính hay phụ,đây chính là
sự biểu hiện ý đồ thiết kế qua bề ngoài công trình.
- Tính tỷ lệ : Đây là tiêu chí đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đánh giá thẩm mỹ
công trình núi chung và công trình cầu núi riêng. Tính tỷ lệ thể hiện ở sự tương quan hợp
lý giữa các bộ phận của công trình cầu như chiều dài nhịp và chiều cao trụ, chiều cao kiến
trúc của kết cấu nhịp và chiều dài nhịp… tất cả phải tạo ra cảm giác ưa nhìn và sự thoải
mái cho người quan sát.

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012


MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

3

- Tính nhịp nhàng: Đây là sự lặp lại hình dáng bề ngoài của nhịp và trụ theo một chuẩn
nhất định.

- Tính đối xứng: Là yếu tố quan trọng tạo nên vẻ đẹp của công trình cầu, tạo ra sự ưa
nhìn và tâm lý thoải mái cho người quan sát.
- Tạo dỏng kiến trúc: Tạo cho công trình một vẻ bề ngoài theo các yêu cầu cấu tạo, nó
đồng thời che phủ đi các khiếm khuyết về mặt kiến trúc của công trình.
2) Sự phự hợp của công trình với cảnh quan xung quanh:
Tính thẩm mỹ của công trình không chỉ ở vẻ đẹp của bản thân công trình mà cũng phụ
thuộc vào việc công trình cú phự hợp với cảnh quan xung quanh trong tổng thể nói chung
hay không. Quan điểm hiện đại trong thiết kế cầu đô thị là trước hết phải nghiên cứu các
đặc điểm của môi trường rồi mới tiến hành công tác thiết kế.
*Các tiêu chí để đánh giá:
+Tính tương xứng
+Màu sắc của công trình
+Gia công bề mặt công trình
Hiện nay xu thế trên thế giới khi lực chọn p.a. cầu , người ta coi các tiêu chí về kiến
trúc đóng vai trò quan trọng hơn cả
- Yêu cầu về cấu tạo:
+ Kết cấu dễ tạo ra các hình dáng bất kỳ trong không gian
+ Kết cấu nhịp có chiều cao kiến trúc nhỏ để tận dụng không gian dưới cầu được tốt
hơn, kết cấu trụ gọn nhẹ và nhỏ để ít ảnh hưởng đến công trình ngầm được xây dưới đất.
+ Trụ cầu có kích thước nhỏ, chiếm dụng không gian ít nhất
+ Đối với thành phố đó xây dựng ổn định cần sử dụng kết cấu nhịp và trụ cho phép bố
trí trụ tại vị trí bất kì trên chiều dài nhịp.
- Yêu cầu về môi trường:
+ sử dụng kết cấu gây ít tiếng ồn và ô nhiễm môi trường.
- Yêu cầu về công nghệ thi công:
+ Tạo ra kết cấu có chất lượng cao và sử dụng tối đa các điều kiện địa phương
+ Thời gian thi công nhanh, giảm tối thiểu thời gian dừng xe và chiếm dụng mặt bằng
thi công, công nghệ thi công đơn giản.
- Yêu cầu về kinh tế:
+ Chi phí đầu tư xây dựng nhỏ nhất.

+ Đánh giá tính kinh tế không chỉ dựa vào giá thành xây dựng mà cũng phải dựa vào
cả thời gian xây dựng, thời gian sử dụng và chi phí duy tu bảo dưỡng.
- Yều cầu về chiếm dụng đất:
+ Việc chiếm dụng đất để xây dựng công trình là ít nhất. Muốn vậy phải đưa ra kết cấu
nhiều tầng, nhiều lớp và các kết cấu cầu cong nằm trên các nhánh rẽ phải cú bán kính nhỏ
nhất.
2) Các dạng kết cấu nhịp phù hợp cho các khu đô thị ở nước ta.
Qua những tổng hợp và phân tích các hệ cầu cạn, cầu vượt, cầu cong đã và đang được
áp dụng trên thế giới cũng như ở Việt nam, kiến nghị một số dạng kết cấu có thể áp dụng phù
hợp với điều kiện kinh tế-kỹ thuật và công nghệ thi công ở nước ta hiện nay.
Những kết cấu được đề nghị dựa trên cơ sở đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau đây:
-

Chiều cao kiến trúc nhỏ

-

Đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ

-

Chiếm ít không gian dưới cầu

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012


MễN HC: KT CU V CễNG NGH MI TRONG CễNG TRèNH CU BTCT


4

-

ỏp ng cỏc yu t hỡnh hc ca tuyn (cong, chộo...) trờn mt bng cng nh trong
khụng gian.

-

Phự hp vi trỡnh v thit b cụng ngh thi cụng nc ta.

a) Kt cu nhp
-

Dm T lp ghộp

Dm lp ghộp UST cú tit din dng ch T, chiu cao tit din khụng i theo chiu
di nhp. S cu to mt ct ngang kt cu loi ny xem hỡnh 1. Cụng ngh ch to lao lp
kt cu loi ny ó khỏ quen thuc i vi nc ta. Tuy nhiờn dựng dm ch T cú nhng
nhuc im:
Kớch thc, trng lng khi lp ghộp ln dn n khụng cú phng tin, ng vn
chuyn v cng khú khn khi lao lp. Nu ch to ti cụng trung thỡ cn cú bói ỳc. Loi ny
ch dựng cho cu thng hoc cu cong cú bỏn kớnh ln.

600

20 30

15


120

600

15 50 70

30 20

650

120

650

Hỡnh 1. Mt ct ngang kt cu nhp lp ghộp tit din ch T
(a. Khụng dm ngang; b. Cú dm ngang)

Dm I bỏn lp ghộp
Dm bỏn lp ghộp UST tit din I vi phn bn mt cu ti ch cú u im gim
trng lng khi lp ghộp, do vy cụng tỏc vn chuyn lao lp thun li hn so vi dm ch
T. Nhc im phn ti ch nhiu, thi gian thi cụng lõu hn. S cu to mt ct
ngang kt cu xem hỡnh 2. Cụng ngh ch to lao lp kt cu loi ny cng khỏ quen thuc
i vi nc ta, loi ny ch nờn ỏp dng cho cu thng.
-

Ván khuôn BTCT dày 8cm

Dầm đúc sẵn

Bản mặt cầu đổ tại chỗ


Dầm ngang đổ tại chỗ

Hỡnh2. Mt ct ngang kt cu nhp bỏn lp ghộp tit din ch I

-

Dm T ngc bỏn lp ghộp

Dm lp ghộp cú tit din dng ch T ngc, chiu cao tit din khụng i theo
phng dc cu
Dm ỳc sn bng bờ tụng ct thộp ng sut trc, lp t dm vo v trớ sau ú lp
dng vỏn khuụn b trớ ct thộp bờ tụng bn. Kt cu nhp trong giai on thi cụng l nhng
nhp gin n, sau ú thc hin mi ni liờn tc hoỏ trờn tr. Vi kt cu ny cú th ỏp dng
cho cỏc cu nm trờn ng thng, ng cong cú bỏn kớnh ln v cu chộo.
Trờn hỡnh 3 th hin nguyờn tc cu to ca loi kt cu nhp ny. Mt s kớch thc
c bn L =12,15,18,21,24,33,42 m, h=(1/20-1/24)l, khong cỏch dm: a=1,5-2,5m.
HC VIấN: NGUYN VN THAO

LP: CAO HC CU HM KHO: 11/2012


MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

5

Hình 3. Sơ đồ kết cấu nhịp bán lắp ghép tiết diện chữ T ngược

b) Dầm bản
Dầm bản lắp ghép

Kết cấu nhịp được lắp ghép từ những bản đúc sẵn bê tông cốt thép ứng suất trước.
Cốt thép ứng suất trước có thể có dạng dây đàn hoặc các tao cốt thếp bố trí trong các cánh
của hình hộp.
Liên kết ngang giữa các khối lắp ghép thực hiện bằng các bó cáp căng ngang hoặc
thép thanh cường độ cao. Cốt thép căng ngang được luồn qua các lỗ tạo sẵn trong các bản
chắn ngang tại một số vị trí như giữa nhịp, gối và một phần tư dầm (hình 4).
-

Hình4. Sơ đồ kết cấu nhịp bản hộp lắp ghép
Kết cấu kiểu này dùng cho cầu thẳng, cầu chéo đặc biệt thuận lợi khi bố trí trên
đường cong bán kính lớn nhưng cấu tạo các sườn hộp thẳng.
Các kích thước cơ bản:
-

Chiều dài nhịp nên chọn: L =9,12,15,18,21,24 m.

-

Chiều cao dầm: h=(1/24-1/26)L.

-

Khoảng cách dầm: a=1,0-1,5m

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012


6


MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

-

Dầm bản đổ tại chỗ

Với kết cấu này ta nên dùng cho những công trình cầu cong, cầu thẳng, đặc biệt là các
công cầu có hình dạng phức tạp.
Kết cấu nhịp có thể dùng nhịp đơn giản hay liên tục, các lỗ rỗng trong bản ta dùng ván
khuôn chết như tôn tấm, ống nhựa hoặc ống xốp tuỳ thuộc vào đường kính lỗ rỗng (hình 5)
Ưu điểm là do kết cấu đổ tại chỗ tính toàn khối lớn, có thể tạo dáng bất kỳ với bán
kính đường cong của tuyến đường. Công tác ván khuôn, đổ bê tông, cốt thép khá thuận lợi.
Chiều cao kiến trúc nhỏ và có độ cứng ngang lớn phù hợp với cầu cong. Hình dáng kiến trúc
đẹp.
Các kích thước cơ bản:
-

Chiều dài nhịp nên chọn: L =12,15,18,21,24,27 m.

-

Chiều cao dầm: h=(1/25-1/27)L.

500

2500

1000 1000 1000


7500

7500

500

2500

70

+13.440

R3
000

2000

00

3000

2000

2000

5660

3000

100


+4.400
100

100

+6.400

100

+4.400

R230
0

0

7660

30
R2

2000

258 1200
4661
6661

2000


R2
3

2000

+6.400

00
R23

+12.060
000
R2

+11.061

2.0%

1200

70

+12.699
2.0%

-25.600

-25.600

1000


4000
1000

3000

3000

6000

1000
6 cäc khoan nhåi D1000 L=30m

1000
3000

2000

8000

Hình 5. Sơ đồ kết cấu nhịp dầm bản đổ tại chỗ
Đối với các bản có lỗ rỗng, việc chế tạo ván khuôn phức tạp và bê tông xung quanh
lỗ thường kém chất lượng. Để khắc phục nhược điểm này và khi chiều dài nhịp lớn kiến
nghị dùng kết cấu bản-sườn (Hình 6,Hình 7). Loại kết cấu này cũng có ưu điểm tương tự
như là kết cấu bản, song hình dáng lại thanh mảnh hơn.

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012



7

MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

Hình 6. Mặt cắt ngang dạng bản sườn không có giải phân cách

Hình 7. Mặt cắt ngang dạng bản sườn có giải phân cách
c) Dầm hộp:
Dầm hộp đổ tại chỗ

-

Kết cấu nhịp hình hộp được áp dụng rất phổ biến trên thế giới khi xây dựng cầu cong
nhịp lớn với bán kính cong vừa và lớn.
Dầm hộp có thể dùng dạng dầm liên tục tiết diện thay đổi theo phương dọc cầu.
Phương pháp thi công đúc hẫng, lắp hẫng, đổ tại chỗ hoặc dầm hộp có tiết diện không thay
đổi theo phương dọc cầu, thi công bằng công nghệ đúc đẩy hoặc đổ tại chỗ.
Mặt cắt ngang có thể có dạng hộp đơn hoặc hộp có nhiều ngăn, sườn hộp có thể đứng
hoăc xiên (Hình 8).
AT MID-SPAN

AT SUPPORT
14000
13000

500

30
1000


1000

700

1082
1000

1000

850

Parabolla

250

250

820

820

250

2%~6.0%

323

338
~381 200 250


250
200

1680

918

850

450

Parabolla

164

780

450

250
1680

2750

1000

850

2130


650
1000

1680

416~442 200 250

250

450

450
323

230
30

550

200 175 300
75

780

1000
2130

486 164


30

230

250 200

2%~6.0%

200 300

2250

30 200 175 300
75
230 550

250

230

8000

75

250

75

2250


450

500
300 200

150

2850 ( Parabolla )

690

3310

3065

935

2850 ( Parabolla )

150

14000

Hình 8. Kết cấu nhịp hình hộp đổ tại chỗ (nhịp cong cầu Trà Khúc)
Các kích thước cơ bản:

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012



MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

8

-

Loại kết cấu tiết diện thay đổi theo dọc cầu có chiều cao giữa nhịp h=(1/30-1/40)l và
chiều cao dầm tại gối là H=(1/15-1/20)l.

-

Sườn dầm từ 0.2-0.5m

-

Bản đáy dày ≥ 20cm

-

Bản mặt cầu tuỳ thuộc vào kết cấu dầm nhưng ≥ 20cm

-

Chiều dài nhịp L =20-70m

d) Kết cấu trụ
Đối với cầu thành phố, cầu vượt, cầu cạn ngoài vấn đề đảm bảo kinh tế kỹ thuật còn
ưu tiên tuyển chọn dạng kết cấu trụ đáp ứng với thẩm mỹ cao. Qua nghiên cứu và phân tích
các dạng trụ đã dùng trên thế giới và ở Việt Nam, chúng tôi đề xuất một số dạng kết cấu trụ

áp dụng cho cầu cong ở Việt Nam như sau.
Trụ đặc thân hẹp tiết diện bầu dục
Kết cấu trụ kiểu này được sử dụng nhiều, với đặc điểm kết cấu vững chắc, khả năng
chịu lực tốt, áp dụng cho kết cấu nhịp có chiều rộng lớn. Dầm được kê trực tiếp lên xà mũ
hoặc xà mũ được dấu trong kết cấu nhịp (Hình 9).
-

Hình 9. Một số dạng khác của kết cấu trụ cột

Trụ một cột
Loại này nên áp dụng cho cầu có chiều rộng nhỏ B < 7m và phù hợp với mặt bằng chật
hẹp, bố trí giải phân cách của đường chạy dưới. Kiểu trụ này áp dụng phù hợp cho các cầu
nhánh rẽ sang đường khác. Để tăng vẻ đẹp cho công trình cấu tạo các bản che tại vị trí đỉnh trụ
(Error: Reference source not foundHình 9)
-

- Trụ chữ Y
Trụ kiểu chữ Y có thể bố trí một cột, khi chiều rộng có thể có hai cột.
Xà mũ có thể cấu tạo hở hoặc kín.
Các kiểu trụ chữ Y thể hiện trên (Hình 9)

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012


MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

9


Trụ hai hoặc nhiều cột
Tiết diện cột trụ có thể tròn hoặc hình chữ nhât. theo chiều cao thường cấu tạo có tiết
diện thân cột không đổi. Xà mũ có thể cấu tạo hở hoặc kín (Hình 10)
-

Hình 10. Các dạng trụ tường mỏng và trụ khung

II. PHẦN BÀI TẬP:
Vẽ biểu đồ bao mô men xoắn cho một dầm cong phẳng ngăn cản xoay ở hai đầu. Biết:
chiều dài nhịp L=25m, bán kính cong R=12m trong hệ toạ độ (mặt phẳng xOy). Trải
trọng tác dụng là q=10T/m.
1) Áp dụng kết quả của bài toán tính dầm đơn giản có độ cong không đổi với 2 gối cản
xoay 2 đầu:

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012


MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

10

Các phản lực gối thu được từ việc giải hệ phương trình 4 ẩn:
S −l

 R1 = l .P

 R = − P − R = − S .P
1

 2
l






S
R
S
l
l
S
S
S
l 





cos .sin − cos .sin ÷ .P +  cos − sin .tg ÷.T
T1 =  − R. 1 − ÷+

l  sin l 
R
R
R
R 

R
R R






R


S
S



sin
sin

÷
S
R−
R
T = P.R.
+ T.

 2
l l÷
l
 sin

÷
sin


R

R


Nội lực tại mặt cắt bất kì trong nhịp:
a) Khi Sc ≤ S. Xét phần trái (đoạn 1-C) (nghĩa là P ở bên phải C)

Q = R
1
 1
SC
S

− T1.sin C
 Mν = R1.R.sin
R
R


SC 
SC

Tkp = R1.R.  1 − cos R ÷+ T1.cos R




b) Khi Sc > S xét phần trái (nghĩa là P ở bên trái C)

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012


11

MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT


Q = R + P
1


SC
S
S
S 
S
S

− T1.sin C + P.R.  sin C .cos − sin .cos C ÷
 Mν = R1.R.sin
R
R
R
R

R
R 


 
SC
S
S
S
− sin C .cos ÷
 −T .  sin .cos
R
R
R
R
 

S 
S
S
S 
S
S


Tkp = R1.R.  1 − cos C ÷+ T1.cos C + P.R. 1 − cos .cos C − sin .sin C ÷
R 
R
R
R

R
R 



 
S
S 
S
S
 −T .  cos .cos C + sin .sin C ÷
R
R
R
R 
 

2) Áp dụng kết quả của bài toán trên để vẽ đường ảnh hưởng của mô men xoắn do tải
trọng thẳng đứng gây ra: P = 1 và T = 0:
3) Tính giá trị mô men xoắn tại tiết diện đó do tải trọng phân bố đều q:
Tính diện tích đường ảnh hưởng mô men xoắn
tại tiết diện đó do tải trọng phân bố đều q gây ra:

Ωk

từ đó tính được giá trị mô men xoắn

Tk = q x Ω k .

Kết quả tính toán xem các bảng


tính sau đây:
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 0:
Sc = 0
m
R1
T1
Tkp

0
0.00
-1.00
0.00
0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
2.83

Ω =
2.83

0.00
0

L/8

4.77

L/4

L/4
6.25
-0.75
4.77
4.77
94.87
5.78
3L/8

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
5.78
5.89
5.20
T0 =
(+)


5.89
L/2

5.20
5L/8

3L / 4
18.75
-0.25
3.85
3.85

3.85
3L/4

7L / 8
21.88
-0.13
2.05
2.05
948.66
2.05
7L/8

L
25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m

0.00
L

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 0
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L/8:
Sc =
3.13 m
R1
T1
Tkp
Ω =

0
0.00
-1.00
0.00
0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
2.38

L/4
6.25
-0.75
4.77
4.30
87.24


HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
5.33
5.49
4.87
T L/8 =

3L / 4
18.75
-0.25
3.85
3.62

7L / 8
21.88
-0.13

2.05
1.93
872.42

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012

L
25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m


12

MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT
2.38

0.00
0

L/8

5.33

4.30
L/4

3L/8


(+)

5.49
L/2

4.87
5L/8

3.62
3L/4

1.93
7L/8

0.00
L

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L/8
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L/4:
Sc =
6.25 m
R1
T1
Tkp

0
0.00
-1.00
0.00

0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
1.47

Ω =
1.47

0.00
0

L/8

2.94
L/4

L/4
6.25
-0.75
4.77
2.94
66.15

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8

9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
4.01
4.31
3.91
T L/4 =

4.01

(+)

3L/8

4.31
L/2

3.91
5L/8

3L / 4
18.75
-0.25
3.85

2.94

2.94
3L/4

7L / 8
21.88
-0.13
2.05
1.58
661.49
1.58
7L/8

L
25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m
0.00
L

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L/4
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 3L/8:
Sc =
9.38 m
R1
T1
Tkp


0
0.00
-1.00
0.00
0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
0.56

Ω =

0.00
0

0.56
L/8

1.18
L/4

L/4
6.25
-0.75
4.77
1.18
35.54


S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
1.93
2.44
2.38
T 3L/8 =

1.93
3L/8

(+)

2.44
L/2

2.38
5L/8


3L / 4
18.75
-0.25
3.85
1.86

1.86
3L/4

7L / 8
21.88
-0.13
2.05
1.02
355.37
1.02
7L/8

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 3L/8

 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L/2:
HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012

L
25.00
0.00
0.00
0.00

Tấn.m
0.00
L


13

MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

Sc =
12.50 m
R1
T1
Tkp

0
0.00
-1.00
0.00
0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
-0.29

Ω =

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1

3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
-0.39
0.00
0.39
T L/2 =

L/4
6.25
-0.75
4.77
-0.46
0.00

0.00

0.00
0

L/8

0.29

L/4
0.46

(-)

3L/8

L/2

0.39

0.39
5L/8

(+)

3L / 4
18.75
-0.25
3.85
0.46

0.46
3L/4

7L / 8
21.88
-0.13

2.05
0.29
0.00
0.29
7L/8

L
25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m
0.00
L

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L/2
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 5L/8:
Sc =
15.63 m
R1
T1
Tkp

0
0.00
-1.00
0.00
0.00

L/8

3.13
-0.88
2.83
-1.02

Ω =
L/8

0
0.00

1.02

L/4

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
-2.38
-2.44

-1.93
T 5L/8 =

L/4
6.25
-0.75
4.77
-1.86
-35.54
3L/8

1.86

(-)

2.38

L/2
2.44

5L/8
1.93

3L / 4
18.75
-0.25
3.85
-1.18

3L/4

1.18

7L / 8
21.88
-0.13
2.05
-0.56
-355.37
7L/8
0.56

L
25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m
L
0.00

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 5L/8
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 3L/4:
Sc =
18.75 m
R1
T1
Tkp

0
0.00

-1.00
0.00
0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
-1.58

Ω =
0
0.00

L/8
1.58

L/4
2.94

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38

5.78
5.89
5.20
-3.91
-4.31
-4.01
T 3L/4 =

L/4
6.25
-0.75
4.77
-2.94
-66.15
3L/8

3.91

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

(-)

L/2
4.31

5L/8
4.01

3L / 4
18.75

-0.25
3.85
-2.94

3L/4
2.94

7L / 8
21.88
-0.13
2.05
-1.47
-661.49
7L/8
1.47

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012

L
25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m
L
0.00


14


MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 3L/4
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 7L/8:
Sc =
21.88 m
R1
T1
Tkp

0
0.00
-1.00
0.00
0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
-1.93

Ω =
L/8

0
0.00

1.93


L/4

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50
15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
-4.87
-5.49
-5.33
T 7L/8 =

L/4
6.25
-0.75
4.77
-3.62
-87.24
3L/8

3.62


(-)

4.87

L/2

5L/8

5.49

5.33

3L / 4
18.75
-0.25
3.85
-4.30

3L/4
4.3

7L / 8
21.88
-0.13
2.05
-2.38
-872.42
7L/8

L

25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m

2.38

L
0.00

7L / 8
21.88
-0.13
2.05
-2.83
-948.66

L
25.00
0.00
0.00
0.00
Tấn.m

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện 7L/8
 Giá trị đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L:
Sc = 25
m
R1

T1
Tkp

0
0.00
-1.00
0.00
0.00

L/8
3.13
-0.88
2.83
-2.05

Ω =
0
0.00

L/8
2.05

L/4

S (m) - Vị trí đặt lực P = 1
3L / 8
L/2
5L / 8
9.38
12.50

15.63
-0.63
-0.50
-0.38
5.78
5.89
5.20
-5.20
-5.89
-5.78
TL =

L/4
6.25
-0.75
4.77
-3.85
-94.87
3L/8

3.85

(-)

5.20

L/2

5L/8


5.89

5.78

3L / 4
18.75
-0.25
3.85
-4.77

3L/4
4.77

7L/8
2.83

L
0.00

7L / 8

L

Đường ảnh hưởng của mô men xoắn tại tiết diện L
Bảng tổng hợp kết quả mô men xoắn trong dầm cong
Giá trị
mô men
xoắn
Tk


Vị trí tiết diện
0

L/8

L/4

3L / 8

L/2

5L / 8

3L / 4

0.00

3.13

6.25

9.38

12.50

15.63

18.75

21.88


25.00

948.66

872.42

661.49

355.37

0.00

-355.37

-661.49

-872.42

-948.66

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012


MÔN HỌC: KẾT CẤU VÀ CÔNG NGHỆ MỚI TRONG CÔNG TRÌNH CẦU BTCT

15


BIỂU ĐỒ MÔ MEN XOẮN TRONG DẦM (Tấn.m)

BIỂU ĐỒ BAO MÔ MEN XOẮN TRONG DẦM (Tấn.m)

HỌC VIÊN: NGUYỄN VĂN THAO

LỚP: CAO HỌC CẦU HẦM KHOÁ: 11/2012



×