Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Quản lý giáo dục_ Quản lý học sinh Trung Học Cơ Sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.84 KB, 28 trang )

PHỤ LỤC
PHẦN IINỘI DUNG...............................................................................................................................................3
CHƯƠNG 1MỤC TIÊU – PHẠM VI..................................................................................................................3
MỤC TIÊU :

3

PHẠM VI:

3

3.4. MÔ HÌNH VẬT LÝ:

17

YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN:

17

Trang 1


Phần I

LÝ DO THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Ngày nay tin học đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành
kinh tế trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Khoa học máy tính
đang phát triển với tốc độ ngày càng nhanh chóng và xâm nhập ngày càng sâu
vào mọi lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế, xã hội, quản lý nhà nước,
quản lý doanh nghiệp,...


Một trong những lĩnh vực đang được ứng dụng tin học hóa rất phổ biến
ở nước ta là lĩnh vực quản lý. Tin học hóa trong quản lý đã giúp cho các nhà
quản lý điều hành công việc một cách khoa học, chính xác, hiệu quả.
Quản lý hệ thống thông tin giáo dục tại Việt Nam là một trong những
công việc tương đối phức tạp, tốn nhiều thời gian và công sức, đòi hỏi phải
thường xuyên theo dõi chính xác một số lượng thông tin rất lớn, phục vụ
nhiều đối tượng khác nhau. Chính vì vậy, tin học hóa trong lĩnh vực quản lý
giáo dục là một yêu cầu tất yếu.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tôi chọn tiểu luận “Hệ thống quản lý
điểm học sinh trung học cơ sở ”, với mục đích nghiên cứu phương pháp luận
và quy trình phân tích thiết kế một Hệ thống thông tin (HTTT) quản lý thích
hợp nhất cho một nhà trường. Trên cơ sở đó sẽ thử nghiệm phát triển một
HTTT đáp ứng các yêu cầu đổi mới, sau đó sẽ rút kinh nghiệm để hoàn thiện
và mở rộng hệ thống lớn hơn phát triển mới các hệ thống tương tự trong
ngành.
Trong tiểu luận này tôi sẽ trình bày quá trình phân tích, thiết kế cho hệ
thống quản lý điểm của một Trường THCS, với hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Microsoft Office Access của hãng Microsoft và ngôn ngữ để xây dựng cho
phần mềm này là Microsoft Visual Studio 2005 (C#)
Do giới hạn về mặt thời gian và kiến thức cũng như kinh nghiệm thực
tiễn nên tiểu luận không tránh khỏi những sai sót ngoài ý muốn. Tôi rất mong
nhận được sự thông cảm, chia sẻ, góp ý của Thầy. Tôi xin chân thành cám ơn.

Trang 2


Phần II

NỘI DUNG


Chương 1 MỤC TIÊU – PHẠM VI
Mục tiêu :
“Hệ thống quản lý điểm học sinh trung học cơ sở ” thực hiện tin học hóa
nghiệp vụ quản lý học sinh của trường trung học cơ sở Đức Tân.
Phạm vi:
Phạm vi nằm trong giới hạn của khả năng thực hiện của học viên thực
thi và các mục tiêu trên
1.1 Khảo sát:

Trường trung học cơ sở Đức Tân yêu cầu lưu trữ thông tin học sinh đang học
và mới nhập học, cập nhật điểm qua từng kì kiểm tra, cập nhật thay đổi lớp,
khối học của học sinh qua mỗi năm học.
Xây dựng phần mềm với các chức năng đơn giản, dễ sử dụng.
a)

Mô tả nghiệp vụ:



Mỗi năm trường THCS Đức Tân đều tiếp nhận học sinh mới vào

học, tùy theo số lượng học sinh tối đa dự kiến có thể nhận để chia số
lớp theo từng khối học.


Mỗi học sinh khi được xét nhập học cần đáp ứng điều kiện về

tuổi nhập học:
+ Học sinh khối lớp 6: từ 11 đế 13 tuổi.
+ Học sinh khối lớp 7: từ 12 đế 14 tuổi.

+ Học sinh khối lớp 8: từ 13 đế 15 tuổi.
+ Học sinh khối lớp 9: từ 14 đế 16 tuổi.
Khi đã được nhận học, học sinh được xếp lớp và được cấp một
mã số học sinh.


Học sinh có thể chuyển lớp bất kì thời điểm nào trong năm học

với lý do chính đáng.


Nhà trường sẽ lưu hồ sơ học sinh khi học sinh học ở trường. Khi

học sinh không còn học ở trường, hồ sơ sẽ được trả lại và cơ sở dữ liệu
Trang 3


sẽ lưu thông tin về học sinh đó trong vòng 3 năm sau khi trả hồ sơ.
Ở từng khối lớp, số lượng môn học có thể thay đổi theo từng



năm để phù hợp với đổi mới chương trình giáo dục phổ thông của Bộ
Giáo dục và Đào tạo. Mỗi môn học theo từng khối học đều có mã số
riêng.


Học sinh học mỗi môn học trong học kỳ sẽ có ít nhất 1 bài kiểm

tra miệng (hệ số 1), 1 bài kiểm tra 15 phút (hệ số 1), 1 bài kiểm tra 1

tiết (hệ số 2), có 1 bài kiểm tra học kì (hệ số 3).


Cuối mỗi học kỳ sẽ có tổng kết điểm cho học sinh và phát phiếu

điểm cho học sinh hoặc gửi lại phụ huynh vào ngày họp phụ huynh (tùy
theo kế hoạch của trường). Trong phiếu điểm có ghi rõ các cột điểm
theo từng môn, tính điểm trung bình từng môn, điểm trung bình các
môn, kết hợp với đánh giá hạnh kiểm của giáo viên chủ nhiệm để xếp
loại học lực và xếp hạng cho học sinh, xét học sinh được lên lớp thẳng,
thi lại hoặc ở lại lớp. Đồng thời mỗi lớp đều tổng kết thống kê số lượng
và tỉ lệ loại học sinh kém, yếu, trung bình, khá, giỏi, số học sinh được
lên lớp, thi lại, ở lại lớp. Mỗi môn học đều phải thống kê số lượng và tỉ
lệ học sinh yếu, kém, trung bình, khá, giỏi theo từng khối.
b)

Hiện trạng tin học tại trường THCS Đức Tân:
Trường có máy tính cấu hình mạnh, được xây dựng mạng nội bộ

có phân quyền và quản lý tốt bởi giáo viên bộ môn tin học của trường
→ đủ yêu cầu để triển khai hệ thống.
c)

Yêu cầu cơ bản của hệ thống:



Yêu cầu lưu trữ thông tin.




Yêu cầu thêm, sửa đổi, xóa, cập nhật thông tin về học sinh và

điểm của học sinh.


Yêu cầu tìm kiếm, kết xuất kết quả về thông tin học sinh theo:



Mã số học sinh.



Họ tên học sinh.
Trang 4




Học lực.
Yêu cầu kết xuất bảng điểm của học sinh.


+

Yêu cầu kết xuất tổng kết môn học, tổng kết cuối kỳ của mỗi lớp

1.2 BIỂU ĐỒ CHỨC NĂNG NGHỆP VỤ


Chương Trình quản lý điểm học sinh THCS

Học sinh

Điểm&Môn
học

Giáo viên

Tổng kết

Chức năng

Tiếp nhận

Môn mới

Tiếp nhận

In báo cáo

Đăng ký

Xếp lớp

Nhập điểm

Phân công

In Bảng

điểm

Đổi mật khẩu

Tra cứu

Tra cứu điểm

Tra cứu

Giới thiệu
Thoát

1.3 SƠ ĐỒ NGỮ CẢNH:

Trang 5


Họsin
h
Tiếp
nhận

Cung cấp điểm
Nộp
hồ sơ

Trả bài

Cung cấp TK


Người quản trị

Giáo viên
Đăng ký TK

Quản lý hệ
thống

In bảng điểm

Nhập
điểm

Hệ thống chương trình

Chương 2 PHÁT HIỆN THỰC THỂ VÀ MÔ HÌNH ERD
2.1 Các tập thực thể :

Trang 6


2.2 Phát hiện thực thể:
 Học sinh (HOCSINH)


Mỗi thực thể tượng trưng cho một học sinh của trường.




Thuộc tính: MAHS, HoTenHS, Phai, NgaySinh, NoiSinh,

DanToc, Khoi)
 Lớp (LOP)


Mỗi thực thể tượng trưng cho một lớp.



Thuộc tính: MALOP,Khoi.

 Thời gian (THOIGIAN)


Mỗi thực thể tượng trưng cho thời gian học.



Thuộc tính: Namhoc, HK.

 Môn học (MONHOC)
Trang 7




Mỗi thực thể tượng trưng cho một môn học.




Thuộc tính: MAMH, MonHoc.

 Giáo viên(GIAOVIEN)


Mỗi thực thể tượng trưng cho một Giáo viên.



Thuộc tính: MAGV, HoTenGV, Phai, NgaySinh, TrinhDo,

NamTotNghiep, TruongDaoTao, DiaChi, SoDT.
 Trình độ (TRINHDO)
- Mỗi thực thể tượng trưng cho một Trình độ.
- Thuộc tính: MATD, TrinhDo

2.3 Mô hình ER:

Chương 3 CHUYỂN MÔ HÌNH ERD SANG MÔ HÌNH QUAN HỆ
3.1. Chuyển mô hình ERD sang mô hình quan hệ:

Trang 8


1. HOCSINH (MAHS, HoTenHS, Phai, NgaySinh, NoiSinh,
DanToc, Khoi).
2. GIAOVIEN(MAGV,

HoTenGV,


Phai,

NgaySinh,

NamTotNghiep, TruongDaoTao, DiaChi, SoDT, MATD).
3. THOIGIAN(NamHoc, HocKy).
4. TRINHDO(MATD, TrinhDo)
5. DMLOP(MALOP, Khoi)
6. MONHOC(MAMH, Khoi, MonHoc)
7. DiemHocTap(DiemMieng,

Diem15ph,

DiemHS2,

LanThi,

DiemThi, MAMH, MANH, Khoi, MAHS)
8. Khóa ngoại : MAMH, MANH, Khoi, MAHS.
9. PHUTRACH(MAGV, MALOP, NamHoc)
10.HS_LOP(MAHS, MALOP, NamHoc)

3.2. Chuẩn hóa các lược đồ quan hệ :

0NF
HOCSINH

1NF
HOCSINH


2NF
HOCSINH

3NF
HOCSINH

MAHS

MAHS

MAHS

MAHS

HoTenHS

HoTenHS

HoTenHS

HoTenHS

Phai

Phai

Phai

Phai


NgaySinh

NgaySinh

NgaySinh

NgaySinh

NoiSinh

NoiSinh

NoiSinh

NoiSinh

DanToc

DanToc

DanToc

DanToc

Khoi

Khoi

Khoi


Khoi

Lop

Lop

NamHoc

NamHoc

DiemHocTap
DMLOP

DMLOP

MALOP

MALOP
Trang 9


LopHoc

LopHoc

Khoi

Khoi


MonHoc

MonHoc

HS_LOP

DiemHocTap

DiemHocTap

MAHS
MALOP
NamHoc
THOIGIAN

HocKy
THOIGIAN

NamHoc

NamHoc

HocKy
MONHOC

HocKy
MONHOC

MAMH


MAMH

Khoi

Khoi

MonHoc

MonHoc
DiemHocTap
MAHS
MAMH
NamHoc
HocKy
DiemMieng
Diem15ph
DiemHS2
LanThi

GIAOVIEN

GIAOVIEN

GIAOVIEN

DiemThi
GIAOVIEN

MAGV


MAGV

MAGV

MAGV

HoTenGV

HoTenGV

HoTenGV

HoTenGV

Phai

Phai

Phai

Phai

NgaySinh

NgaySinh

NgaySinh

NgaySinh
Trang 10



TrinhDo

NamTotNghiep

NamTotNghiep

NamTotNghiep

NamTotNghiep

TruongDaoTao

TruongDaoTao

TruongDaoTao

TruongDaoTao

DiaChi

DiaChi

DiaChi

DiaChi

SoDT


SoDT

SoDT

TRINHDO

TRINHDO

TRINHDO

MATD

MATD

MATD

TrinhDo

TrinhDo
PHUTRACH

TrinhDo
PHUTRACH

MAGV

MAGV

MALOP


MALOP

NamHoc

NamHoc

SoDT

BCNF
HOCSINH

4NF

5NF

MAHS
HoTenHS
Phai
NgaySinh
NoiSinh
DanToc
Khoi
DMLOP
MALOP
Khoi
Trang 11


HS_LOP


HS_LOP

MAHS

MAHS

MALOP

MALOP

NamHoc

NamHoc

HocKy
THOIGIAN

HocKy
THOIGIAN

NamHoc

NamHoc

HocKy
THOIGIAN

HocKy

NamHoc

HocKy
MONHOC
MAMH
Khoi
MonHoc

DiemHocTap

DiemHocTap

MAHS

MAHS

MAMH

MAMH

NamHoc

NamHoc

HocKy

HocKy

DiemMieng

DiemMieng


Diem15ph

Diem15ph

DiemHS2

DiemHS2

LanThi

LanThi

DiemThi
GIAOVIEN

DiemThi

MAGV
Trang 12


HoTenGV
Phai
NgaySinh
NamTotNghiep
TruongDaoTao
DiaChi
SoDT
PHUTRACH


PHUTRACH

MAGV

MAGV

MALOP

MALOP

NamHoc

NamHoc

3.3. Mô tả chi tiết các quan hệ:
1.

Quan hệ HOCSINH:

Tên quan hệ: HOCSINH
STT Thuộc tính Diễn giải
1
MAHS
Mã số học sinh
2
HoTenHS
Họ và tên học sinh
3
Phai
Giới tính học sinh

4
NgaySinh
Ngày sinh
5
NoiSinh
Nơi sinh
6
DanToc
Dân tộc
7
Khoi
Khối
8
NamHoc
Năm học

Kiểu DL
Char
Char
Bool
Datime
Char
Char
Char
Char

Số byte
10
35
3

8
50
20
1
4

Ràng buộc
Khóa chính

Khóa ngoại
Khóa ngoại

2. Quan hệ GIAOVIEN:
Tên quan hệ: GIAOVIEN
STT Thuộc tính
Diễn giải

Kiểu

Số

Ràng

DL

byte

buộc
Trang 13



1

MAGV

Mã số giáo viên

Char

5

Khóa
chính

2
3
4
5
6
7

HoTenGV
Phai
NgaySinh
DiaChi
SoDT
TrinhDo

Họ và tên giáo viên
Giới tính giáo viên

Ngày sinh giáo viên
Địa chỉ giáo viên
Số điện thoại giáo viên
Trình độ giáo viên

Char
Bool
Datime
Char
Char
Char

35
3
8
50
12
2

Khóa
ngoại

8
9

NamTotNghiep Năm tôt nghiệp
TruongDaoTao Trường đào tạo

Char
Char


4
50

3. Quan hệ THOIGIAN:
Tên quan hệ: THOIGIAN
STT Thuộc tính Diễn giải
1
NamHoc
Năm học
2
HocKy
Học kỳ

Kiểu DL Số byte
Char
4
Char
1

Ràng buộc
Khóa chính
Khóa chính

Trang 14


4. TRINHDO:
Tên quan hệ: TRINHDO
STT Thuộc tính Diễn giải

1
MATD
Mã số trình độ
2
TrinhDo
Tên trình độ

Kiểu DL Số byte
Char
2
Char
20

Ràng buộc
Khóa chính

Kiểu DL Số byte
Char
5
Char
1

Ràng buộc
Khóa chính

Kiểu DL
Char
Char
Char


Ràng buộc
Khóa chính
Khóa chính

5. DMLOP:
Tên quan hệ: DMLOP
STT Thuộc tính Diễn giải
1
MALOP
Mã số lớp
2
Khoi
Khối
6. MONHOC:
Tên quan hệ: MONHOC
STT Thuộc tính Diễn giải
1
MAMH
Mã số môn học
2
Khoi
Khối
3
MonHoc
Tên môn học

Số byte
3
1
20


7. DiemHocTap:
Tên quan hệ: DiemHocTap
STT Thuộc tính
Diễn giải
1
MAHS
Mã số học sinh
2
NamHoc
Khối
3
HocKy
Học kỳ
4
MAMH
Mã số môn học
5
Khoi
Khối của môn
6
7
8
9

DiemMieng
Diem15ph
DiemHS2
LanThi


học
Điểm miệng
Điểm 15 phút
Điểm hệ số 2
Lần thi

Kiểu DL
Char
Char
Char
Char
Char

Số byte
3
1
20
3
1

Ràng buộc
Khóa chính
Khóa chính
Khóa chính
Khóa chính
Khóa chính

Number
Number
Number

Number
Trang 15


10

DiemThi

Điểm thi

Number

8. PHUTRACH:
STT
1
2
3
4

Tên quan hệ: PHUTRACH
Thuộc tính Diễn giải
MALop
Mã số lớp
MAGV
Mã số giáo viên
NamHoc
Năm học
HocKy
Học kỳ


Kiểu DL
Char
Char
Char
Char

Số byte
5
5
4
1

Ràng buộc
Khóa ngoại
Khóa chính
Khóa chính
Khóa chính

Kiểu DL
Char
Char
Char
Char

Số byte
10
5
4
1


Ràng buộc
Khóa chính
Khóa ngoại
Khóa chính
Khóa chính

9. HS_LOP:
Tên quan hệ: HS_Lop
STT Thuộc tính Diễn giải
1
MAHS
Mã số học sinh
2
MALop
Mã số lớp
3
NamHoc
Năm học
4
HocKy
Học kỳ

Trang 16


3.4

. Mô hình vật lý:

Chương 4 THIẾT KẾ GIAO DIỆN PHẦN MỀM

Yêu cầu về thiết kế giao diện:
Thuộc tính
Form – Background Color
Title – Font Name
Title – Font Size

Giá trị
Control color (màu mặc định )
Arial
18pt
Trang 17


Title – Font Color
Blue
Title – Font Style
Bold
Title – Alignment
Center
Controls – Background Color
Control color (màu mặc định )
Controls – Foreground Color
Black (màu mặc định )
Controls – Caption Font Name
Tahoma
Controls – Caption Font Size
8.25pt
Controls – Caption Font Color
Control color (màu mặc định)
Controls – Caption Font Style

Normal
Controls – Caption Font Alignment
Left (mặc định)
Controls – FlatStyle
System (Windows XP Style)
4.1Hệ thống menu chính của chương trình:

Menu Quản lý học sinh bao gồm các chức năng:


Tiếp nhận học sinh: lưu lại thông tin của học sinh khi học sinh nộp
hồ sơ bắt đầu học tại trường.



Xếp lớp học sinh: Quản lý việc xếp lớp, chuyển lớp của học sinh.



Tra cứu danh sách học sinh theo các tùy chọn: MAHS, Họ và tên,
Ngày sinh, Lớp, Học lực. Khả năng tra cứu thuận tiện với bất kì
thời điểm nào theo thời gian: tháng, học kì, năm học
Trang 18


4.2Menu Quản lý môn học và điểm:

Menu Quản lý môn học và điểm bao gồm các chức năng:



Thêm môn học mới: thêm môn học mới cho phù hợp với quy trình
cải cách giáo dục của từng năm.



Cập nhật điểm: Nhập điểm theo từng môn học cho mỗi học sinh.



Bảng điểm học sinh: Xuất ra bảng điểm theo từng môn hoặc tất cả
các môn theo từng học kỳ.

4.3 Form “Đăng nhập” :

Trang 19


Ý nghĩ hoạt động
- Khi kích hoạt chương trình, hệ thống đòi hỏi phải có quyền hạn sử dụng
chương trình. Người sử dụng phải nhập tài khoản, mật khẩu cá nhân và quyền
sử dụng mới sử dụng được. Vì những thay đổi của người sử dụng này lên hệ
thống đều được lưu trữ lại.
Qui tắc hoạt động
- Dành riêng cho giáo viên quản trị, giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh.
Nếu cố tình đăng nhập vào khi không có thẩm quyền, sau 3 lần nhập sai,
chương trình sẽ tự động thoát và lưu trữ sự kiện này lại.
Các thao tác màn hình
- Nhập tài khoản, mật khẩu và quyền sử dụng cá nhân vào sau đó bấm
nút Đăng nhập.
- Nếu nhập sai, các giá trị ở 3 ô tài khoản, mật khẩu và quyền sử dụng

trả về giá trị Null.
- Nếu đăng nhập thành công thì đóng form “Đăng nhập”, mở giao diện
chính của chương trình.
Mô tả Kiểu
chi

đối Ràng buộc

Dữ liệu

Giá trị

tiết tượng

mặc

formTên đối

định

tượng
Tài khoản

Textbox

50 chữ số

Nhập từ bàn phím

NULL


Mật khẩu

Textbox

50 chữ số

Nhập từ bàn phím

NULL

Quyền
dụng

sử Combobox

Chọn

trong NULL

combobox

Trang 20


4.4Form “Học sinh” :

Ý nghĩa hoạt động



Lưu lại danh sách học sinh được tiếp nhận vào trường, mỗi học sinh khi
được nhận hồ sơ vào trường đều được cấp một mã số học sinh.

Qui tắc hoạt động


Dựa trên những thông tin có sẵn trên hồ sơ của học sinh để nhập vào cơ sở
dữ liệu.

Các thao tác màn hình


Nhập đầy đủ các thông tin vào.



Nhập xong bấm vào “Lưu”, toàn bộ dữ liệu vừa nhập sẽ được đưa
xuống bảng “Danh sách học sinh”, giá trị tại các ô được trở về
trạng thái mặc định ban đầu.



Nút “Xóa”: Xóa một bộ thông tin học sinh vừa “Tiếp nhận”. Trước
khi xóa có hiện bảng thông báo, cho phép “Hủy” nếu nhầm.
Trang 21


Nút “Thoát”: Đóng form “Học sinh”.




Mô tả chi tiết form
Tên

đối Kiểu

tượng

đối Ràng buộc

Dữ liệu

Giá trị

tượng

mặc
định



học Textbox

10 chữ số

Nhập từ bàn phím

NULL
NULL


sinh
Họ và tên

Textbox

35 chữ số

Nhập từ bàn phím

Ngày sinh

Textbox/

<= Ngày hiện hành

Nhập từ bàn phím NULL

DTPicker

Nhập từ DTPicker

Nơi sinh

Textbox

50 chữ số

Nhập từ bàn phím

NULL


Dân tộc

Textbox

15 chữ số

Nhập từ bàn phím

NULL

Giới tính

Radiobutton

Chọn 1 trong 2

Nam

Khối lớp

Textbox

Kiểu số

Chọn

trong 6

Combobox

4.5 Form Xếp lớp học sinh Xếp lớp thủ công:

Ý nghĩa hoạt động
Trang 22




Xếp lớp cho học sinh.



Qui tắc hoạt động



Trong năm học mỗi năm học sinh được xếp vào một lớp học và có thể
chuyển sang lớp khác nếu có lý do chính đáng. Học sinh của khối nào thì
được xếp vào lớp của khối đó. Ví dụ nếu học sinh của khối 6 mà được xếp
vào lớp của khối 7 thì sẽ có thông báo lỗi từ chương trình.

Các thao tác màn hình
Chọn khối học sinh cần xếp lớp sau đó click chuột vào nút “Hiển



thị danh sách học sinh cần xếp lớp”. Danh sách học sinh của khối
sẽ hiển thị ra tại bảng danh sách học sinh. Click chọn học sinh cần
xếp lớp tại bảng chứa danh sách học sinh, chọn lớp cần xếp và năm
học. Nhập xong bấm vào “Xếp lớp”, toàn bộ dữ liệu vừa nhập sẽ

được lưu vào cơ sở dữ liệu.
Nút “Chuyển lớp” cho phép chuyển học sinh từ lớp này sang lớp



khác.
Nút “Xem DS” cho phép xem danh sách học sinh vừa xếp lớp.



Theo từng lớp học.
Nút “Thoát”: Đóng form “XepLopThuCong”.



Mô tả chi tiết form
Tên

đối Kiểu

tượng

đối Ràng buộc

Dữ liệu

tượng

Giá trị
mặc

định

Lớp

Combox

Chọn tại combo

6A

Năm học

Combox

Chọn tại combo

2010

Học kỳ

Combox

Chọn tại combo

NULL

Khối

Combox


Chọn tại combo

NULL

4.6. Form Xếp lớp học sinh Xếp lớp tự động:

Trang 23


Ý nghĩa hoạt động


Xếp lớp cho học sinh một cách tự động.



Qui tắc hoạt động
Giống form xếp lớp thủ công. Xếp lớp cho học sinh.

Các thao tác màn hình


Chọn khối học sinh cần xếp lớp sau đó click chuột vào nút “Hiển
thị danh sách học sinh cần xếp lớp”. Danh sách học sinh của khối
sẽ hiển thị ra tại bảng danh sách học sinh. Nhập số lớp cần xếp lớp
tại textbox số lớp. Nhập xong bấm vào “Xếp lớp”, toàn bộ học sinh
sẽ được xếp lớp tự đông và lưu vào cơ sở dữ liệu.




Nút “Xem DS” cho phép xem danh sách học sinh vừa xếp lớp.
Theo từng lớp học.

Nút “Thoát”: Đóng form “XepLopTuDong”
Mô tả chi tiết form

Trang 24


Tên

đối Kiểu

tượng

đối Ràng buộc

Dữ liệu

tượng

Giá trị
mặc
định

Lớp

Combox

Chọn tại combo


6A

Năm học

Combox

Chọn tại combo

2010

Học kỳ

Combox

Chọn tại combo

NULL

Khối

Combox

Chọn tại combo

NULL

Số lớp

Textbox


Nhập từ bàn phím

NULL

1 chữ số <= 5

4.7 Form “MonHoc”(Danh mục các môn học):

Ý nghĩa hoạt động


Dùng để thêm, bớt môn học mới để phù hợp với đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông qua từng năm học.

Qui tắc hoạt động
Trang 25


×