Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề cương ôn tập mạng và truyền thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.37 KB, 16 trang )

Câu 1: Các dịch vụ mạng máy tính

1

Câu 2: Phân loại mạng máy tính

1

Câu 3: Các loại máy tính thông dụng:

3

Câu 4 : các loại môi trường truyền

3

Câu 5 : các pp điều khiển truy cập

5

Câu 6 : mạng Ethernet

7

Câu 7 : cấu trúc của mạng Internet

10

Câu 8 : công nghệ I

11



Câu 9 : tín hiệu trên đg truyền

13

Câu 10: Các thiết bị mạng thông dụng:

14

Câu 11 : Một số giao thức tiêu chuẩn

15

Câu 1: Các dịch vụ mạng máy tính
Mạng Mt là mạng gồm ít nhất 2 Mt được nối với nhau thong qua đường truyền vật lý cho
phépchia sẻ DL và tài nguyên chung. Các dich vụ:
* Dịch vụ tập tin: cho phép các máy tính trên mạng chia sẻ các tập tin, đặc biệt là những cơ
sở dữ liệu dùng chung.
* Dịch vụ in: cho phép nhiều ng dùng chung máy in dẫn đến giảm chi phí rất lớn đặc biệt là
các máy in, máy vẽ đắt tiền và máy in có thể đc đặt ở bất kỳ đâu ko cần cạnh PC. -> dẽ quản
lý, nâng cao hiệu suât sd
* Dịch vụ thông điệp: thư điện tử (E-mail), hệ thống nhúng âm thanh, đồ họa, dữ liệu
video và voice – mail đều là các hình thức thường đc sử dụng để truyền thông điệp. phục vụ
cho mọi đối tượng tù nhóm làm việc cục bộ tới 1cty hay toàn thế giới.
* Các dịch vụ ứng dụng khác: cho phép các ứng dụng huy động năng lực tính toán và khả
năng chuyên môn hóa của các máy tính trên mạng.
Câu 2: Phân loại mạng máy tính
* Phân loại theo mô hình mạng:
- Loại mạng bình đẳng (peer to peer):
+ các máy có vai trò như nhau trong quá trình khai thác TN, máy này có thể yêu cầu máy kia

cung cấp tài nguyên và ngược lại. ko máy nào đc coi là máy chủ hay máy trung tâm. ng dùng
trên từng PC chịu trách nhiệm điều hành và chia sẻ các tài nguyên PC của họ mà ko cần đến
ng qtrị mạng riêng. Phù hợp với các tổ chức nhỏ và ko đặt nặng vấn đề bảo mật.
- Loại mạng theo mô hình khách chủ (client/Server):
+ có ít nhất 1 máy chủ - máy cài đặt phần mềm điều hành hệ thống của mạng, chức năng điều
khiển, cung cấp, phân chia tài nguyên theo yêu cầu của máy khách. các tài nguyên phần
1


cứng đc tập trung tại máy chủ, và các máy khách có thể đc thiết kế theo cấu hình phần cứng
tối thiểu. phù hợp với mạng lớn cần đến hệ bảo mật mạng. Điều hành viên mạng có thể điều
khiển việc truy xuất các tài nguyên mạng.
- Loại mạng hỗn hợp (kết nối 2 loại mạng trên):
+ là mạng mà trong qtrình khai thác tài nguyên các máy có lúc qhệ với nhau theo kiểu bình
đẳng, có lúc qhệ với nhau theo kiểu khách/chủ.
* Phân loại theo quy mô mạng
- Mạng cục bộ (LAN): mạng đc cài đặt trong 1 tòa nhà, trường học, cty….
- Mạng đô thị (MAN): mạng đc cài đặt trong phạm vi 1 đô thị hoặc 1 trung tâm ktế - xã hội.
- Mạng diện rộng (WAN): mạng đc cài đặt quy mô lớn và đc tạo thành từ việc ghép nối nhiều
mạng LAN với nhau.
* Phân loại theo tôpô mạng
- Mạng trục (Bus): cấu trúc của mạng là dùng 1 Bus thông tin chung để trao đổi thông tin
giữa các nút bất kỳ của mạng. các nút thông tin (các trạm cuối) có thể thâm nhập ở bất cứ vị
trí nào trên mạng. Điều khiển mạng đc thực hiện theo pp tập trung (từ 1 nút chính) hay theo
pp phân bố.
+ ưu điểm: Đấu nối đơn giản, 1 máy bị hỏng mạng vẫn hoạt động bình thường, sử dụng ít dây
nối. .
+ nhược điểm: 1 điểm trên Bus bị hỏng thì toàn bộ mạng bị hỏng. . Quy mô không thể mở
rộng. Phương pháp thâm nhập mạng yêu cầu phức tạp hơn để đảm bảo tránh sự chồng chéo số
liệu gây ra do nhiều trạm cùng phát thông tin đồng thời. -> hạn chế nút thông tin trên mạng.

- Mạng hình sao (Star):
+ gồm 1 trung tâm điều khiển và các nút thông tin. Trung tâm điều khiển mạng điều phối mọi
hđ trong mạng. (Hub)
+ ưu điểm: hđ theo nguyên lý độc lập nên 1 trạm bị sai hỏng thì mạng vẫn hđ bình thường.
Cấu trúc mạng đơn giản, các thuật toán điều khiển ổn định.
mạng có thể mở rộng hay thu hẹp khá thuận lợi và đơn giản. Tương thích với tất cả các
phương thức truy cập mạng
+ nhược điểm:
Trung tâm điều khiển có sự cố thì toàn mạng sẽ ngừng hđ. mạng yêu cầu phải nối từng cặp
dây từ trung tâm điều khiển tới các máy tính, bởi vậy tốn nhiều dây nối.
- Mạng vòng (Ring):
+ các thiết bị đầu cuối hay các máy tính có thể đc kết nối tại bất cứ vị trí nào trên Bus vòng
tròn của mạng theovòng khép kính. .
+ ưu điểm: TT chỉ đi theo một chiều khép kính(tránh va chạm đường chuyền
Truyền đi xa hơn(qua mõi nút mạng tt dc phục hồi và khuyếch đại.
+ nhược điểm: 1 máy hỏng ->cả mạng hỏng, Đấu nối phức tạp đòi hỏi đọ tin cậy cao
2


- Mạng hình lưới:
+ mỗi máy tính đc nối tới mỗi máy tính khác bằng dây cáp riêng biệt.
+ nếu có 1 đoạn cáp nào đó bị hỏng thì các cáp khác sẽ chịu trách nhiệm chuyển tải thông
tin(tăng đọ tin cậy đường truyền. )
+ giảm nhẹ việc dò lỗi trên mạng và tăng độ tin cậy nhưng giá thành lắp đặt sẽ cao do chúng
sử dụng nhiều dây cáp.
Câu3: Các loại máy tính thông dụng:
* Mạng cục bộ LAN: nhóm cac máy tính và thiết bị truyền thong đc kết nồi với nhau như các
MT của một cơ quan, tổ chức, trường học…
- Đặc tính: Tốc đọ nhanh, tỷ lệ lỗi thấp, giưới hạn khu vực địa lý. tương đối rẻ.
-Két nối theo mô hình khách/chủ và mạng bình đẳng. hình dạng theo tôpo vật lý và tôpo logic.

* Mạng diện rông: WAN : Kết nối các LAN cung cấp truy xuất tới các MT tai các vị trí khác.
Phạm vi kết nối rông lớn mở rộng khả năng cugn ứng TT cự ly xa. Cho phép các ng sd có thể
thời gian thực với các ng sd khác. Cung cấp kết nới lien tục cá Tn xa vào các dịch vụ nội bộ.
cung cấp Email, WWW, dịch vụ TMDT
*Mạng đo thị MAN mạng nội thị hay vùng ngoại ô. MAN gồm một hay nhiều LAN, ngoài ra
có thể tạo ra bằng cầu không dây với cá tín hiệu vô tuyến lan truyễn qua công đồng ng sd.
*Mang lưu trữ SAN : mạng chất lượng caocấp riêng đẻ di chuyển DL qua server và các Tn
lưu trữ. Tránh xugn đột, tộc đọ truyền DL cao.
*Mạng In ternet: phạm vi quy mô toàn cầu.
*Mạng riêng ảo VPN : mạng riềng dc kiến tạo trong 1 hạ taang mangjc ông cộng. . VPN cung
cấp dich vụ kết nối tin cập an toàn thông qua hạ tầng mạng công cộng chia sẻ.
Câu 4 : các loại môi trường truyền
TT di chuyển từ máy tính này sang máy tính khác phải đi qua 1 môi truong nhất định->MT
truyền thong.
* cáp đồng trục
- cấu tạo : gồm 1 ống dẫn điện hình trụ tròn rỗng vây quanh 1 dây dẫn đơn, dây dẫn đơn nằm
giữa cáp làm bằng đồng, xung quanh là lớp cách điện mềm. Ngoài lớp cách điện là lưới đồng
hay kim loại đóng vai trò dây dẫn điện thứ 2 trong mạch(giảm lượng xuyên nhiều ddienj từ
- ưu điểm : cho phép truyền tin với cự ly dài hơn so với cáp xoắn đôi có bvệ STP hay ko bvệ
UTP
+ lưới kim loại đóng vai trò là 1 màn chắn có t/d làm giảm lượng xuyên nhiễu điện từ
+ đc sử dụng cho nhiều dạng truyền số liệu bao gồm cả vô tuyến truyền hình
- nhược điểm : khó lắp đặt nên chi phí lắp đặt cao. lớp màng chắn đóng vai trò là 1 nửa của
mạch điện nên khi lắp đặt phải rất cẩn thận
- có 2 loại cáp đồng trục :
3


+ cáp béo : dùng cho cáp đồng trục của mạng Ethernet bởi chúng có chiều dài truyền dẫn lớn
hơn và đặc tính kháng nhiễu tốt, khó lắp đặt, chi phí cao.

+ cáp gầy : dùng cho các mạng riêng và cho các mục đích đặc biệt.
* Cáp xoắn cặp STP
- cáp STP kết hợp các kỹ thuật chắn và bảo vệ, triệt nhiễu và xoắn dây
- mỗi đôi dây đc gói trong 1 lá kim loại, 4 đôi dây lại đc bọc chung trong 1 lưới kim loại nó
có trở kháng thông thường là 150 Ohm.
- ưu điểm : kết hợp các kỹ thuật chắn và bảo vệ, triệt nhiễu và xoắn dây.
+ giảm nhiễu điện từ giữa các đôi dây và nhiễu xuyên âm do có các lá chắn bảo vệ. Giảm
nhiễu điện từ từ bên ngoài
- nhược điểm : lá chắn bảo vệ cần đc nối đất tại 2 đầu. Khoảng cách truyền ngắn so với các
loại cáp khác
+ trọng lượng và kích thước lớn. Giá thành cao
- ScTP là 1 dạng mới lai ghép giữa STP và UTP truyền thống, có kiến trúc cơ bản giống với
UTP nhưng đc bọc trong 1 lá chắn kim loại. có độ chống nhiễu thấp hơn STP và giá thành rẻ
hơn
* Cáp UTP: đc dùng trong các mạng khác nhau
- mỗi 1 dây trong 8 dây đồng tách biệt trong UTP đc bọc cách điện
- tuân theo đặc tả chính xác có bao nhiêu vòng xoắn đc phép trên từng mét cáp
- ưu điểm : dễ lắp đặt và rẻ tiền hơn so với các loại cáp khác. Có khả năng truyền dữ liệu với
tốc độ cao 1Gb/s
+ giảm đc nhiễu đáng kể do đặc tính xoắn cặp
- nhược điểm: chỉ triệt tiêu nhiễu duy nhất bởi đặc tính xoắn cặp. Dễ bị ảnh hưởng của tạp âm
và xuyên nhiễu hơn so với các loại khác
* Cáp quang
- có 5 phần cấu tạo : lõi, lớp phủ, lớp đệm, vật liệu giữ bền và vỏ cáp bảo vệ
- ưu điểm : truyền thông tin nhanh hơn. Chống nhiễu tốt hơn do có nhiều lớp vỏ bảo vệ. Ko
bị nhiễu do ánh sáng ko lọt qua đc. Bảo mật cao do chỉ có mỗi dòng bit 0, 1, muốn truy nhập
phải biết đc mã hóa
- nhược điểm : cáp phải kéo thẳng ko uốn cong đc. nếu bị đứt nối lại rất khó.
*Truyền vô tuyến: Khi điểm cuối cách xa nhau hoặc khi các điểm đó di động thỡ truyền vụ
tuyến là một giải phỏp thớch hợp nhất.

-Radio: +Truyền sóng radio thông thường + Radio quang phổ trải
- Viba: Viba mặt đất, Viba vệ tinh
- Tia hồng ngoại: Tia hồng ngọai điểm - điểm;Tia hồng ngoại phủ rộng
4


Câu 5 : các pp điều khiển truy cập
* pp tranh chấp
- với pp này, mọi máy tính có thể truyền bất cứ lúc nào
- khi 2 máy cùng truyền 1 lúc thì xảy ra đụng độ
- khi mạng quá bận thì hầu hết các lần truyền thông đều ko thành công
- giải quyết tranh chấp bằng giao thức truy cập mạng CSMA
- với pp này thì 1 trạm muốn truyền thông tin vào mạng nó phải xem trên Bus có rỗi ko, nếu
rỗi thì truyền dữ liệu đi, nếu Bus bận nghĩa là trên Bus đã có trạm khác đang truyền tin thì nó
“chờ”. Việc “chờ” theo các thuật sau :
+ trạm tạm thời ngừng truyền cho tới 1 t/g ngẫu nhiên nào đó lại tiếp tục “nghe đg truyền”.
Ưu điểm là tránh xung đột, nhược điểm là có t/g chết sau mỗi lần truyền
+ trạm tiếp tục “nghe” đến khi thấy đg truyền rỗi thì lại truyền dữ liệu đi với xác suất =1. Ưu
điểm là tránh đc t/g chết, nhược điểm là khả năng xung đột cao.
+ trạm tiếp tục “nghe” đến khi thấy đg truyền rỗi thì truyền đi với xác suất P xđ trước
(0tránh có t/g xung đột và t/g trễ.
-- để khắc phục ng ta dùng pp CSMA/CD nghĩa là trong lúc truyền vẫn nghe để phát hiện
xung đột. pp này phù hợp với các loại dữ liệu phát ngẫu nhiên và kích thước khung tin nhỏ.
* pp chuyển thẻ bài
- pp này vận dụng 1 khung tin có tên là thẻ bài luôn chuyển quanh mạng. 1 máy tính muốn
truyền phải đợi cho đến khi nhận đc khung thẻ bài.
- khi truyền xong nó chuyển khung thẻ bài cho trạm kế tiếp trên mạng.
- có vài chuẩn mạng sử dụng pp điều khiển truy cập chuyển thẻ bài :
* token bus

- 1 token đc lưu chuyển trên vòng logic thiết lập bởi các trạm có nhu cầu truyền để cấp phát
đg truyền mà ở đó vòng logic độc lập với vòng vật lý thực.
- mỗi trạm đc quyền truyền dữ liệu vào bus trong 1 khe thời gian
- khi dữ liệu đc truyền hết hoặc hết khe t/g thì trạm đó phải chuyển token đến trạm kế tiếp.
Theo pp này cần giải quyết những vấn đề sau:
+ thiết lập vòng logic gồm những trạm có nhu cầu truyền số liệu, mỗi trạm đc xđ theo 1 chuỗi
thứ tự mà trạm cuối cùng sẽ nối với trạm đầu tiên.
+ mỗi trạm phải biết địa chỉ của trạm ngay trước và kế sau nó
+ các trạm ko có nhu cầu truyền thì nằm ngoài vòng logic và chúng có nhiệm vụ nhận dữ liệu
- khi 1 trạm gửi token đi nó phải giải quyết các tình huống sau để tránh lỗi :
+ nghe xem trạm kế tiếp có làm việc ko. Nếu ko thấy làm việc thì phải tìm cách với qua trạm
đó đến trạm tiếp theo để tránh đứt vòng logic.
5


+ nếu có 1 trạm nào đó cũng có thẻ bài thì nó chuyển sang trạng thái nghe bị động để chờ dữ
liệu hoặc thẻ bài đến.
+ Việc khởi tạo lại vòng logic đc thực hiện khi 1 hay nhiều trạm phát hiện trên bus mất token
sau 1 khoảng t/g định trước.
- Các nhiệm vụ thực hiên: bổ sung 1 tram vào vòng logic;loại bỏ 1 trạm khỏi vòng logic, khởi
tạo vòng logic;quản lý lỗi …
* Token ring
- sử dụng thẻ token để chiếm quyền đc truyền. 1 thiết bị trong vòng mạng chỉ đc truyền dữ
liệu khi nó có thẻ
- thẻ đc truyền trong mạng lần lượt từ trạm này đến trạm khác
- khi trạm có thẻ nó có thể truyền dữ liệu lên mạng hoặc truyền thẻ cho thiết bị tiếp theo nếu
ko có dữ liệu cần truyền
- khi 1 trạm muốn truyền dữ liệu, nó thu thẻ và gán thẻ này vào phần điều khiển cảu khung
tin và truyền đi trong vòng cho đến khi khung tin đến đc đích
- thẻ đc trạm thu truyền vào vòng để đến trạm phát thông báo khung tin đã đến đích, trạm

phát sẽ tạo ra 1 thẻ mới và phát vào vòng.
* FDDI
- sử dụng pp truy nhập dùng thẻ có định thời gian
- có 2 chế độ truy nhập trong FDDI là dị bộ và đồng bộ.
* pp truy nhập ưu tiên theo yêu cầu
- pp sử dụng 1 thiết bị trung tâm để điều tiết toàn bộ việc truy cập mạng
- thiết bị trung tâm sẽ yêu cầu dữ liệu từ thiết bị khác trên mạng. Nó sẽ quét các cổng để tìm
ra thiết bị có nhu cầu truyền dữ liệu
- mỗi thiết bị chỉ đc phép truyền 1 khung tin trong 1 vòng quét
- ưu điểm : truy nhập theo định kỳ. giảm đc các mức ưu tiên. tránh đc các va chạm
- nhược điểm :
+ nếu cơ chế điều khiển trung tâm hỏng thì quá trình trao đổi thông tin sẽ bị ngưng trệ. Các
trạm thứ cấp ko thể truyền thông tin trực tiếp cho nhau. Lãng phí lượng băng thông, độ trễ
cao
* SS pp ưu tiên và pp chuyển thẻ bài
- giống :
+ pp truy nhập ưu tiên mang nhiều ưu điểm của pp chuyển thẻ bài. Truy nhập theo định kỳ.
Giảm đc các mức ưu tiên. tránh đc các va chạm
- khác : + pp truy nhập ưu tiên tập trung hóa quyền điều khiển dẫn đến nếu cơ chế điều khiển
trung tâm bị hỏng mạng sẽ ngừng hđ
6


+ pp chuyển thẻ bài sử dụng các chức năng điều khiển phân phối hơn do đó nó ít bị hỏng tập
trung tại 1 điểm
Câu 6 : mạng Ethernet
* Tổng quan về mạng Ethernet
- pp truy cập sử dụng pp CSMA/CD
- tốc độ truyền 10Mbps – 10Gbps
- dùng địa chỉ MAC chiều dài 48 bit và biểu diễn dưới dạng 12 số hexa

- 6 số đầu tiên định danh nhà chế tạo
- 6 số tiếp theo là số seri cảu giao tiếp
- trên mạng Ethernet 1 thiết bị truyền dữ liệu có thể mở 1 đg truyền thông đến các thiết bị
khác nhờ vào ddiacj chỉ MAC của thiết bị đích
- thiết bị nguồn gắn 1 header có chứa địa chỉ MAC đích và địa chỉ nguồn sau đó gửi vào trong
mạng
- các thiết bị sẽ tự ktra địa chỉ MAC
* Các kiểu khung tin của Ethernet
- để có thể truyền thoongtin thành công qua mạng Ethernet, các trạm gửi và nhận phải thỏa
thuận trước về cấu trúc cảu khung tin sẽ truyền
- các kiểu khung tin khác nhau sẽ mô tả các chuẩn khác nhau đẻ chỉ định cấu trúc của giao
thức.
- hiện nay có 4 kiểu khung tin Ethernet
+ Ethernet 802. 3
+ Ethernet 802. 2
+ Ethernet Snap
+ Ethernet II
* Các tính năng chung của chuẩn Ethernet 802. 3 bao gồm :
- 1 kích cỡ khung giữa 64 và 1, 518 bytes
- Preamble là các bit 0 và 1 xen kẽ nhau đc dùng để đồng bộ trong hđ truyền bất đồng bộ từ
10Mbps trở xuống
- 1 trường SFD gồm 1 field dài 1 byte đánh dấu kết thúc phần thông tin định thời và chứa tuần
tự bit 10101011
- 1 trường 6 byte chỉ định địa chỉ MAC nguồn
- 1 trường 6 byte chỉ địa chỉ MAC đích mà gói tin đc gửi tới
- 1 trường 2 byte chỉ định chiều dài phần dữ liệu của gói tin, và chiều dài ko lớn hơn 1, 500
byte
- 1 trường dữ liệu phải dài hơn 46 byte và ngắn hơn 1, 500 byte
7



- 1 CRQ hoặc FCS 4 byte dùng để ktra sự hư hỏng của khung
* Các tính năng chung của chuẩn Ethernet 802. 2 bao gồm :
- tất cả các trường đều giống với định chuẩn 802. 3
- 3 trường bổ sung LLC dài 1 byte, tác động như 1 phần đầu 802. 3
- 1 kích cỡ khung giữa 64 và 1, 518 bytes
* Các tính năng chung của chuẩn Ethernet Snap bao gồm :
- tuân thủ đầy đủ chuẩn 802. 2, trên thực tế đc coi là bản tăng cường cho định chuẩn 802. 2
- 2 trong số các trường LLC chứa dữ liệu cố định nêu rõ 1 gói tin SNAP
- 1 trường LLC thứ 3 đc xem như trường kiểu, cho phép gói tin tải các giao thức cấp cao khác
nằm trong cấu trúc khung, do đó bảo đảm tính tương thích và các hđh mạng có thể tải các
giao thức trên các kiểu vật tải khác, như token ring
* Các tính năng chung của chuẩn Ethernet II bao gồm :
- 1 trường Preamble để chỉ sự bắt đầu của khung tin
- 1 trường 6 byte chỉ địa chỉ của trạm đích mà gói tin đc gửi tới
- 1 trường 6 byte chỉ định địa chỉ cảu trạm nguồn mà gói tin đc gửi đi
- 1 trường kiểu gói tin nằm ngay sau trường địa chỉ nguồn, là vị trí của trường chiều dài gói
tin trong khung và giao thức mạng sử dụng của gói tin như IP, IPX…
- 1 trường dữ liệu phải dài từ 46 – 1, 500 bytes
- 1 CRC để ktra dữ liệu truyền hợp lệ
* Các quy tắc đặt tên của mạng Ethernet
- 1 con số chỉ ra tốc độ truyền
- 1 từ chỉ ra chế độ dải nền đc dùng
- 1 hay nhiều chữ cái chỉ ra loại mt truyền đc dùng
- Ethernet dựa vào dải nền sử dụng toàn bộ băng thông của mt truyền. Tín hiệu số liệu đc
truyền 1 cách trực tiếp qua mt truyền
- trong chế độ dải rộng ko đc dùng trong Ethernet tín hiệu số ko đc đặt trực tiếp vào mt
truyền. Lúc này tín hiệu số cần đc điều chế vào sóng mang và sóng mang sẽ đc truyền vào mt
truyền
6. 1) Một số chuẩn của mạng Ethernet

* 10 Base 2
- tốc độ truyền 10Mbps
- mt truyền là cáp đồng trục (thinnet)
- băng tần cơ sở (dải nền)
- ưu điểm :
8


+ giá thành rẻ
+ đấu nối đơn giản
- nhược điểm :
+ khó lắp đặt nên chi phí lắp đặt cao
+ lớp màng chắn đóng vai trò là 1 nửa của mạch điện nên khi lắp đặt phải rất cẩn thận
- khi kết nối cần chú ý :
+ khoảng cách tối thiểu giữa các máy là 5m
+ đầu nối T phải đc nối trực tiếp với NIC
+ ko thể vượt quá phân đoạn mạng tối đa là 185m
+ tổng thể sơ đồ đấu nối cáp ko vượt quá 925m
+ số nút tối đa trên mỗi phân đoạn mạng là 30
+ 1 đầu kết nối Terminator 50 Ohm
+ 1 mạng ko thể có trên 5 phân đoạn
* 10 Base 5
- tốc độ truyền 10Mbps
- mt truyền là cáp đồng trục (thinnet)
- băng tần cơ sở (dải nền)
- ưu điểm :
+ giá thành rẻ
+ khắc phục những hạn chế của 10 Base 2
- nhược điểm :
+ khó lắp đặt nên chi phí lắp đặt cao

+ lớp màng chắn đóng vai trò là 1 nửa của mạch điện nên khi lắp đặt phải rất cẩn thận
- khi kết nối cần chú ý :
+ khoảng cách tối thiểu giữa các máy là 2. 5m
+ ko thể vượt quá phân đoạn mạng tối đa là 500m
+ tổng thể sơ đồ đấu nối cáp ko vượt quá 2500m
+ 1 đầu phân đoạn mạng kết thúc phải đc nối mát
+ các đoạn nối từ bộ thu phát đến NIC có thể ngắn theo yêu cầu nhưng ko thể dài hơn 50m
+ số nút tối đa trên mỗi phân đoạn mạng là 100
* 10 Base T
- tốc độ truyền 10Mbpsmt truyền là cáp UTP
9


- băng tần cơ sở (dải nền)
- ưu điểm :
+ chi phí thấp nhất so với các loại khác
+ mạng tin cậy hơn, dễ quản lý hơn, khả năng đấu nối linh hoạt hơn
- nhược điểm :
+ chỉ triệt tiêu nhiễu duy nhất bởi đặc tính xoắn cặp
+ dễ bị ảnh hưởng của tạp âm và xuyên nhiễu hơn so với các loại khác
- hệ 10 Base T đc đấu nối theo hình sao, vận hành theo Bus logic
- khi kết nối cần chú ý :
+ số lượng tối đa các máy trên mạng là 1024
+ hệ cáp dùng là UTP
+ số nút tối đa trên mỗi phân đoạn mạng là 512
+ chiều dài tối đa cảu phân đoạn NIC tới Hub là 100m
- các chuẩn đấu nối
+ theo EIA/TIA – 568A và TIA – 568B
+ đôi 1 : trắng xanh nc biển / xanh nc biển
+ đôi 2 : trắng cam / cam

+ đôi 3 : trắng xanh lá cây / xanh lá cây
+ đôi 4 : trắng nâu / nâu
* 100Mbps Ethernet
* 100 BASE – TX
* 100 BASE – FX
* 1000 – Mbps Ethernet
Câu 7 : cấu trúc của mạng Internet
* Nhà cung cấp dvụ truy cập I (IAP): Đó là các cơ quan tổ chức đảm nhiệm xây dựng cung
cấp và quản lý các đưởng truyền viên thông: VD dg truyền tôc đọ cao Internetxuyeen lục
địa. . , dg thuê bao số. Các công việc gồm:
- xd cung cấp và quản lý đg truyền viễn thông
- quản lý các Internet Gateway
- cấp phát, quản lý băng thông và đg truyền tới các thuê bao ISP, ICP hoặc ng sử dụng đầu
cuối
- giám sát, đảm bảo sự vận hành của các đg truyền viễn thông

10


* Nhà cung cấp dvụ thông tin I (ISP): Đó là các cơ quan, các tổ chức đảm trách việc cung
cấp các dịch vụ Internet (ISP).
- cung cấp dv thư điện tử (E-Mail)
- diễn đàn thông tin (New Groups)
- dịch vụ truyền tệp FTP
- truy nhập vào máy chủ
- World wide web (www)
* Nhà cung cấp nội dung thông tin I (ICP)
- đưa nội dung thông tin đã đăng ký vào khai thác và sử dụng trên I
- cập nhật các nội dung thông tin. Định ra các chính sách bán , miễn phí các phần mềm, nội
dung TT họ cung cấp.

ICP có thể định ra các chính sách bán, miễn phí một số phần hoặc miễn phí toàn bộ các nội
dung thông tin họ cung cấp.
* Ng use I
- ng use I thông qua đthoại quay số và modem. Người sd thiết lập dịch vụ mạng quay số (Dial
Up Networking). Đăng nhập mạng qua 1 tài khoản (account) do ISP cấp( tên đăng nhập và
mật khẩu
- ng use I thông qua mạng Lan có máy chủ cung cấp dv truy cập từ xa RAS: là phương thức
truy nhập Internet của cộng đồng người dùng trong một mạng LAN có máy chủ cung cấp dịch
vụ truy nhập từ xa RAS (Remote Access Server
-Nhóm người sử dụng Internet trực tiếp: Phương thức này cho phép người sử dụng truy nhập
trực tiếp vào Internet 24/24h mà không cần sử dụng modems dưới bất cứ hình thức nào.
- ng use I từ xa thông qua mạng Lan tại văn phòng:
*Các tổ chức quản lý sự vận hành của Interne: InterNIC là điều phối quản lý và cấp phép sử
dụng các địa chỉ IP mạng, các tên miền là thành viên trong khu vực quản lý của mình.
Câu 8 : công nghệ I
* công nghệ triển khai áp dụng của IAP XD hệ thống các thiết bị chuyển mạch số liệu
- xd các lớp chuyển mạch trục chính, lớp chuyển mạch phân cấp
- xd các hệ thống truyền dẫn
* công nghệ triển khai áp dụng của ICP biên tập và phát triển thông tin phát hành ở dạng
Web cung cấp cho người dùng I
- công nghệ áp dụng cho mạng: Không cần phụ thuộc vào cấu hình phần cứng, lựa chon băng
thong hợp lý.
Hình thức cung cấp thông tin:
+ thuê chỗ đặt thông tin tại các máy chủ của bất kỳ 1 ISP nào
11


+ thuê chỗ đặt 1 máy chủ của ISP và cổng nối máy chủ với mạng của ISP
+ đặt máy chủ ở mạng nội bộ cơ quan và thuê đg truyền tốc độ cao nối vào mạng nội bộ
- công nghệ biên tập thông tin

+ use các phần mềm biên soạn Web
+ các công cụ lập trình ứng dụng trên Web. HTML, công cụ đò họa.
+ các bộ Web server.
Các công nghệ: ÁSP, JAVA, php. .
- công nghệ phát hành thông tin
+ thiết kế 1 trang chủ : gọn, nhẹ có tính mỹ thuật cao
+ các mục tin cần đc phân cấp 1 cách hợp lý tránh tình trạng quá vụn vặt hoặc quá phức tạp
+ kết hợp hài hòa giữa việc bố trí văn bản chữ và việc thể hiện đồ họa và các hiệu ứng trong
các trang
+ nên có các mục tìm kiếm thông tin, diễn đàn trao đổi và tin nóng…
+ phân trang trên nguyên tắc 1 trang web ng dùng ko mất quá 30s để tải đầy đủ các nội dung
về máy mình.
+ đối với những mục tin nội bộ hoặc mục tin với những mục đích kd cần quản lý giám sát trên
nguyên tắc thâm nhập phải đc kiểm soát và trả phí.
* Công nghệ triển khai áp dụng của ISP
- ISP bao gồm toàn bộ cv của ICP và cung cấp các dv I, phải có mạng riêng, dg thuê bao tốc
độ cao.
- use các máy chủ có cấu hình mạnh
- use giao thức mạng là TCP/IP
- use tô-pô mạng là tô-pô hình sao và cấu trúc mở
- dùng Switch tốc độ Gbps trên mạng cung cấp các dv
- ngoài Router tốc độ cao kết nối với I cần thêm thiết bị truy cập từ xa RAS
- cần có các hệ thống bức tường lửa để ngăn chặn các hacker
- cần có các thiết bị làm nhiệm vụ tải trước dữ liệu (caching)
- đối với ISP cỡ lớn cần có thêm đg kết nối I dự phòng để khắc phục các rủi ro khi có sự cố đg
kết nối I
*Tổ chức hệt hông thư điện tử và các chuẩn giap thức lien quan:
- Tổ chức hệ thống thư điện tử : hỏi phải có phần mềm Mail Server.
Thu thập các hồ sơ của các users đăng ký sử dụng dịch vụ, Cài đặt và cấu hình hệ thống phần
mềm Mail Server, Hướng dẫn sử dụng các dịch vụ Mail tương ứng của ICP

Các chuẩn giao thức liên quan : Có 04 công đoạn liên quan đến việc gửi và nhận thư :
12


SMTP Client: thu nhận các thông tin người sử dụng nhập vào: địa chỉ của người nhận,
nội dung bức thư, …, mã hoá dữ lịêu rồi gửi vào mailbox của SMTP Server.
SMTP Server: thực chất đây là mail server mà tại đây người gửi có thuê bao.
POP3 Server: đây là mail server nhận thư từ SMTP Server.
POP3 Client: lấy thông tin từ POP3 Server, giải mã chúng để hiện nội dung của bức thư
cho người nhận.
Các thủ tục của SMTP bao gồm :
Thủ tục Mail, xác định người muốn gửi thư, đưa ra đường dẫn đến người nhận và
nhận và lưu trữ dữ liệu của thư.
 Thủ tục Forwarding, chuyển tiếp thư đến các địa chỉ liên quan.
 Thủ tục mailing và sending : thủ tục mailing là thủ tục chuyển thư đến các hộp thư
(mailbox) của người sử dụng còn thủ tục sending là thủ tục chuyển thư đến các trạm đầu
cuối (terminal).
 Thủ tục openning và closing là các thủ tục mở và đóng một kênh truyền thư giữa các máy
chủ.
 Thủ tục Domain, là thủ tục thay đổi địa chỉ trống bằng tên host. Tên host được thay thế
bởi domain là host được chỉ định, các phần tử trong tên host đứng cách nhau bởi dấu
chấm.
 Thủ tục thay đổi vai trò (changing roles), là thủ tục thay đổi giữa vai trò gửi và nhận thư.
Chuẩn POP3 giao thức bưu điện văn phòng: Cơ chế:
Server host tiếp nhận TT trên Tcp qua cổng 110, KH muốn sd dịch vụ nó thiết lập một lien
kết TCP với Server host. Sau khi kết nối POP3 se gửi thoogn báo ng sd và pop3 se trao đổi
lệnh và các phản hồi trở lại.
Câu 9 : tín hiệu trên đg truyền
Để có thể truyền thông trên mạng, các bit dữ liệu (số 0 và 1) phải đi qua các vật tải truyền từ
máy gửi đến máy nhận đc truyền đi theo 1 trong 2 dạng : dạng số hoặc tương tự

* truyền dẫn số
- ưu việt của truyền số so với truyền tương tự là
+ giảm đc các lỗi do suy hao và nhiễu đg truyền vì nó chỉ gồm 2 giá trị 0 và 1
+ tăng độ tin cậy và tốc độ truyền
+ dùng cho cả đàm thoại, truyền số liệu, truyền thanh và truyền hình
+ giá thành sử dụng thiết bị ngày càng rẻ
- use pp điều biến tín hiệu số để mã hóa dữ liệu số : trạng thái hiện hành và trạng thái chuyển
tiếp
- mã PCM là pp biến đổi tín hiệu tương tự của tiếng nói sang dạng tín hiệu số để có thể truyền
đi qua đg truyền số
13


* truyền dẫn tương tự
- các dạng sóng tương tụ thường mang dạng sóng hình sin
- tần số là số đo khoảng cách giữa 2 đỉnh tương tự trên các sóng kế cận
- biên độ là số đo cường độ của dạng sóng
- các tín hiệu số có thể truyền qua đg truyền tương tự nhờ các pp mã hóa sau :
+ điều chế theo biên độ : là pp điều chế trạng thái trạng thái hiện hành qua đó các biên độ tín
hiệu cụ thể đc gán các giá trị dữ liệu 0, 1. VD: Tín hiệu cao gán giá trị 1, thấp gán giá trị 0
+ điều chế theo tấn số : là pp điều chế trạng thái hiện hành, các giá trị tần số cụ thể đc gán
các giá trị dữ liệu cụ thể. VD: Tần số cao biểu thị cho 0, thấp biểu thị cho 1
+ điều chế theo pha : là pp điều chế trạng thái chuyển tiếp. VD: 1 pha tham chiếu có thể
biểu thị cho 0, trong khi 1 bc chuyển pha 180 độ sẽ biểu thị 1 giá trị 1.
Câu 10: Các thiết bị mạng thông dụng:
Thiết bị đầu cuối: Bao gồm máy tính, máy in, máy ảnh, máy scanner và các thiết bị khác
phục vụ cho trực tiếp cho người dùng. Thiết bị mạng: Bao gồm tất cả các thiết bị kết nối các
thiết bị đầu cuối lại với nhau giúp chúng có thể truyền tin. Cung cấp các phương tiện vận
chuyển dữ liệu giữa các thiết bị đầu cuối
Card mạng (NIC-Network Interface Control) Là thiết bị dùng để kết nối máy tính vào môi

trường mạng. NIC là một bản mạch in được cắm vào trong khe mở rộng của bản mạch chính
hay thiết bị ngoại vi của một máy tính. Mỗi NIC chứa một địa chỉ duy nhất được gọi là địa
chỉ MAC(Media Access Control) địa chỉ này do nhà sản xuất quy định
Bộ phát lặp (Repeater Là thiết bị mạng dùng để tái sinh tín hiệu đã bị suy thoái do tổn thất
năng lượng trong khi truyền. Mục đích là để tăng cường tín hiệu được truyền qua các cự ly
xa. Một Repeater tiếp thu tín hiệu tái sinh nó và truyền đi và như vậy bộ phát lặp làm việc tại
lớp vật lý theo mô hình tham chiếu OSI. Bộ phát lặp (repeater) chỉ hỗ trợ cho cùng một
phương thức truy nhập mạng
Bộ tập trung (Hub Hub thực sự là các repeater đa cổng (port một repeater tiêu biểu chỉ có hai
port, một hub thường có từ bốn đến hai mươi bốn port. Đối với hub số liệu đi qua cáp đến
port được lặp lại trên tất cả các port khác ngoại trừ port mà số liệu này đến hub. Hub còn có
khả năng sử dụng như một thiết bị để mở rộng kích cỡ của mạng không thể kết nối một mạng
LAN vào một mạng WAN.
Bộ cầu nối (Bridge) Bộ cầu nối được sử dụng để chia một LAN lớn thành các LAN nhỏ. Mỗi
LAN nhỏ được gọi là một phân đoạn (segment). Mục đích là để giảm lưu lượng trên LAN
đơn và mở rộng phạm vi địa lý của LAN và nâng cao hiệu suất mạng.
Chức năng của bộ cầu nối là đưa ra một quyết định thông minh liên quan đến việc có chuyển
hay không chuyển các tín hiệu lên segment kế tiếp của mạng
Bộ chuyển mạch (Switch) Một switch đôi khi được mô tả như một bridge đa port. Một
bridge thông thường chỉ có hai port liên kết với hai segment mạng. Switch có thể có nhiều
port tuỳ thuộc vào số lượng segment được liên kết. Switching là một kỹ thuật làm giảm mức
14


độ nghẽn xảy ra trong các Ethernet LAN bằng cách giảm lưu lượng và tăng băng thông. Các
switch thay thế dễ dàng cho các hub bởi switch làm việc với hạ tầng cáp đã có
Bộ định tuyến(Router) tìm một tuyến đường đi tốt nhất cho việc gửi dữ liệu và lọc các luồng
thông tin quảng bá tới phân đoạn mạng tại chỗ. chuyển mạch và tìm đường cho các gói tin
thông qua liên mạng.
Câu 11 : Một số giao thức tiêu chuẩn

* K\n giao thức : 1 giao thức (Protocol) là 1 tập các quy luật quy định về cách thức các máy
tính truyền thông với nhau qua mạng ntn.
* Các giao thức điều khiển tất cả các khía cạnh của hđ truyền số liệu bao gồm :
- mạng vật lý đc xây dựng ntn
- các máy tính đc kết nối đến mạng ntn
- số liệu đc định dạng ntn để truyền đi
- số liệu đc truyền ntn
- đối phó với lỗi ntn
* Mô hình tham chiếu OSI : mô tả cách thức phần cứng và phần mềm mạng làm việc đc
cùng nhau bên trong các lớp đc tạo ra các phiên truyền thông. ( 7 lớp)
-Tầng vật lý: cung cấp phương tiện truyền tin(dây nối, đầu nối. . ), thủ tục khơi động
* TCP/IP là bộ giao thức chuẩn của Internet nó đc sử dụng để cung cấp các dịch vụ trên các
liên mạng, kết hợp nhiều kiểu máy tính với nhau.
* TCP/IP cung cấp cho mạng khả năng kết nối với tất cả các trạm (host) và các vị trí khác
nhau, cung cấp 1 sự trao đổi thông tin giữa các máy và sự liên lạc giữa các mạng.
* SS TCP/IP và OSI :
- giống :
+ đều có kiến trúc phân lớp
+ đều có lớp application mặc dù các dịch vụ ở mỗi lớp khác nhau
+ đều có lớp transport và network
+ sử dụng kỹ thuật chuyển gói tin (packet – swiched)
- khác :
+ TCP/IP kết hợp Presentation và lớp Session vào trong lớp Application
+ TCP/IP kết hợp Datalink và Physical vào trong 1 lớp
+ TCP/IP đơn giản hơn vì có ít lớp hơn
+ TCP/IP đc chuẩn hóa và phổ biến trên toàn thế giới
+ OSI chia hđ truyền thông thành các phần nhỏ hơn để qlý dễ hơn.
+ OSI tiêu chuẩn hóa các thành phần mạng để cho phép có nhiều nhà chế tạo có thể phát triển
và cung cấp sp.
15



+ OSI cho phép các loại phần cứng và phần mềm mạng khác nhau có thể thông tin với nhau.
+ OSI ngăn chặn các thay đổi tại 1 lớp ảnh hưởng đến các lớp khác.

16



×