Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

báo cáo đề tài nhân nhanh in vitro cây hoắc hương qua giai đoạn mô sẹo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
KHOA KHOA HỌC SỰ SỐNG
ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHÂN NHANH IN VITRO CÂY
HOẮC HƯƠNG QUA GIAI
ĐOẠN MÔ SẸO
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THI HẠNH
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Vũ Thanh Sắc
Thái Nguyên, 2012


NỘI DUNG BÁO CÁO
1

Mở đầu

2

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

3

Kết quả và thảo luận

4

Kết luận và kiến nghị


Phần 1: MỞ ĐẦU


Hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco) Benth.)


Trong y học và công nghiệp

Tinh dầu hoắc hương


Nhân giống in vitro
Là phương pháp nhân nhanh một dòng
chọn lọc, tạo nguồn cây giống đồng
đều, sạch bệnh, giữ được các đặc tính
quý của nguyên liệu ban đầu với hệ số
nhân giống cao gấp nhiều lần thể hiện
tính ưu việt trong việc so với phương
pháp truyền thống.

Xuất phát từ thực tiễn đã nêu trên chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “ nhân nhanh in vitro cây
hoắc hương qua giai đoạn mô sẹo”.


Phần 2
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu nghiên cứu
 Cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco)
Benth.) được phòng thí nghiệm Sinh học- Khoa Khoa
học Sự sống – Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái
Nguyên cung cấp.
 Hóa chất do phòng thí nghiệm Sinh học - Khoa Khoa

học Sự sống - Trường Đại học Khoa học cung cấp.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp nuôi cấy mô tế bào: phương pháp
nuôi cấy mô sẹo, phương pháp tái sinh cây từ mô sẹo.
 Phương pháp bố trí thí nghiệm
 Phương pháp xử lý số liệu trên phần mềm excel.


2.3. Các chỉ tiêu theo dõi
Tỷ lệ tạo mô sẹo (%) = ( số mẫu tạo mô sẹo/ tổng số mẫu cấy) x
100
Hệ số nhân mô sẹo (lần) = khối lượng mô sẹo sau nhân nhanh/ khối
lượng mô sẹo ban đầu.
 Tỷ lệ tạo chồi từ mô sẹo (%) = (số mẫu mô sẹo tạo chồi/ số
mẫu mô sẹo thí nghiệm) x 100


Phần 3:
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của auxin đến khả năng tạo mô
sẹo in vitro cây hoắc hương
3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của auxin đến khả năng tạo mô
sẹo từ lá cây hoắc hương.

Hình 3.1: Ảnh hưởng của auxin đến khả năng tạo mô sẹo từ lá cây hoắc hương


20 ngày


40 ngày

Hình 3.2: Kết quả tạo mô sẹo từ lá ở môi trường bổ sung 1,5 mg/l 2,4 D


3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của auxin đến khả năng tạo mô sẹo
ở thân cây hoắc hương

Hình 3.3: Ảnh hưởng của auxin đến khả năng tạo mô sẹo
ở thân cây hoắc hương


45 ngày

60 ngày

Hình 3.4: Kết quả tạo mô sẹo từ thân hoắc hương sau 45
ngày và 60 ngày


3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của than hoạt tính đến khả năng tạo
mô sẹo ở lá cây hoắc hương.

Hình 3.5: Ảnh hưởng của THT đến khả năng tạo mô sẹo từ
lá cây hoắc hương


Sau 20 ngày


Sau 40 ngày

Hình 3.6: Kết quả tạo mô sẹo trong môi trường bổ sung 0,5 mg/l THT


3.3. Nghiên cứu nhân sinh khối mô sẹo cây hoắc hương.

Hình 3.7: Ảnh hưởng của BAP và kinetin đến nhân sinh khối mô sẹo
hoắc hương


30 ngày

45 ngày

Hình 3.8: Kết quả nhân sinh khối mô sẹo sau 30 ngày và sau 45 ngày


3.4. Nghiên cứu tái sinh chồi từ mô sẹo cây hoắc hương

Hình 3.9: Ảnh hưởng của BAP và kinetin đến khả năng tái sinh
chồi từ mô sẹo.


Hình 3.10: Kết quả tái sinh chồi từ mô
sẹo


Phần 4:


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


Kết luận
1. MT phù hợp nhất cho tạo mô sẹo từ lá và thân cây hoắc hương là môi
trường MS + 20 g/l đường + 10 g/l agar + 1,5 mg/l 2,4-D. Tỷ lệ tạo mô sẹo
từ lá đạt 94,44% và từ thân đạt 95%.
2. Nồng độ THT thích hợp nhất cho tạo mô sẹo cây hoắc hương là 0,5 g/l
ứng với môi trường MS + 1,5 mg/l 2,4-D + 0,5 g/l THT, cho tỷ lệ tạo mô sẹo
là 97,67%.
3. MT phù hợp nhất cho nhân nhanh mô sẹo cây hoắc hương là MS + 1,5
mg/l 2,4-D + 0,5 g/l THT + 1,0 BAP. Hệ số nhân nhanh mô sẹo đạt 4,93.
4. MT tốt nhất cho tái sinh chồi mô sẹo cây hoắc hương là MS+ 20 g/l
đường + 10g/l agar + 0,5 mg/l THT + 1 mg/l kinetin. Sử dụng môi trường
nuôi cấy này cho tỷ lệ tái sinh chồi đạt 80,56% và các chồi đều có chất
lượng tốt.

Kiến nghị
Chúng tôi mong rằng sẽ có những nghiên cứu tiếp theo để xây dựng
hoàn chỉnh quy trình nhân giống cây hoắc hương.




×