Trường đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh
Khoa: Địa Lí
GVHD: Nguyễn Thị Kim Liên
SVTH: Nguyễn Tấn Ngũ Lê
BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP 10
EM CÓ NHẬN XÉT VÀ SO SÁNH GÌ GIỮA HAI HÌNH TRÊN ?
DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI
CÓ NGUỒN GỐC NỘI SINH
DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN
CÓ NGUỒN GỐC NGOẠI
SINH
VÀ ĐỂ BIẾT THÊM VỀ DẠNG ĐỊA HÌNH CÓ
NGUỒN GỐC NGOẠI SINH ĐƯỢC HÌNH THÀNH
NHƯ THẾ NÀO VÀ GIỮA NÓ VỚI NỘI SINH CÓ
GÌ KHÁC CHÚNG TA SẼ ĐI VÀO TÌM HIỂU
NỘI DUNG BÀI HÔM NAY.
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
BÀI 9
NỘI DUNG CHÍNH
NỘI DUNG CHÍNH
I. NGOẠI LỰC
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
1. Quá trình phong hoá
a. Phong hoá lí học
b. Phong hoá hoá học
c. Phong hoá sinh học
I. NGOẠI LỰC
1. Khái niệm
Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
2. Nguyên nhân
Nguồn năng lương sinh ra ngoại lực
chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ
mặt trời.
Tục ngữ có câu
Tục ngữ có câu
“Nước chảy đá mòn”
“Nước chảy đá mòn”
Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ
Em có sự liên hệ nào giữa câu tục ngữ
trên với nội dung bài học hôm nay ?
trên với nội dung bài học hôm nay ?
3. Biểu hiện.
Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt
Trái Đất được biểu hiện qua sơ đồ sau:
CÁC YÊÚ
TỐ NGOAỊ
LỰC
NHIỆT ĐỘ
MƯA
DÒNGNƯỚC
GIÓ
BỀ MẶT
ĐẤT
CÁC
DẠNG
ĐỊA
HÌNH
KHÁC
NHAU
HÃY RÚT RA SỰ KHÁC NHAU GIỮA
NGOẠI LỰC VÀ NỘI LỰC ?
•
NỘI LỰC
Nguồn năng lượng
sinh ra từ trong
lòng đất.
Rất khó nhận thấy
bằng mắt thường.
Lực phát sinh bên
trong lòng đất.
•
NGỌAI LỰC
Nguồn năng lượng
mặt trời.
Dễ dàng nhận thấy
bằng mắt thường.
Lực phát sinh trên
bề mặt đất.
II. TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
1. Quá trình phong hoá.
Khái niệm
Quá trình phong hoá là quá trình phá
huỷ và làm biến đổi các loại đá và khoáng
vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ,
nước, ôxi, khí cacbonic, các loaị axit.
a. Phong hoá lí học
•
Khái niệm
Là sự phá huỷ đá
thành các khối vụn có
kích thước to, nhỏ
khác nhau mà không
làm biến đổi về màu
sắc, thành phần
khoáng vậtvà hoá học
của chúng.