Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lý thuyết bài giảng giới hạn của dãy số (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.89 KB, 4 trang )

Lý thuyết bài giảng chương 4
(Số 20, Tổ 2A, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành Phố Thái Nguyên)

A. Giới hạn của dãy số
Bài 1. Dãy số có giới hạn 0
Lý thuyết

I.

1. Định nghĩa

 

a) Định nghĩa: Ta nói dãy số un có giới hạn là 0 nếu kể từ số hạng nào đó trở đi của dãy số, các số
hạng đều có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1 số dương bé tùy ý. Khi đó ta viết là lim un  0 hoặc
n 

lim un  0 hoặc un  0

  có giới hạn 0

 

b) Nhận xét: Dãy un có giới hạn 0 khi và chỉ khi dãy un
2. Một số dãy số có giới hạn 0 thường gặp
1
1
1
 0; lim
 0; lim
0


3
n
n
n
1
1
 0, lim k k   
Tổng quát: lim
k
n
n

a) lim





 

b) Dãy không đổi un có un  0 có giới hạn 0
c) Nếu | q | 1  lim q n  0

  

3. Định lý: Cho hai dãy số un , vn

II.

 u  v

n
thỏa mãn:  n
 lim un  0
lim
v

0
n


Ví dụ

Ví dụ 1: a) lim

1
0
3n

b) lim

2n
n

 
7

0

Ví dự 2: Chứng minh
a) lim


III.



sin 3n  2
n

6

0

b) lim

sin 2n  cos 2n
2.6n

0

Bài tập

GV: Hoàng Văn Phiên

Gmail:

SĐT: 0979.493.934 hoặc 01235.493.934

Trang 1



Lý thuyết bài giảng chương 4
(Số 20, Tổ 2A, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành Phố Thái Nguyên)

Bài 2. Dãy số có giới hạn
I.

Lý thuyết

1. Định nghĩa giới hạn của dãy số

 





Ta nói dãy un có giới hạn là 1 số hữu hạn L nếu lim un  L  0 . Khi đó ta viết là lim un  L hoặc
n 

lim un  L hoặc un  L
2. Một số tính chất
Định lý 1: Nếu lim un  L thì:
a) lim un  L ; lim 3 un  3 L

L  0
b) Nếu un  0, n thì 
lim un  L
Định lý 2: Nếu lim un  a; lim vn  b; c   thì






a) Các dãy số un  vn , un .vn
u 
b) Nếu b  0 thì dãy số  n 
v 
 n
Định lý 3: (Định lý kẹp về giới hạn)







lim u  v  a  b
n
n

, c.un có giới hạn và lim un .vn  a.b
lim c.u  c.a
n

u
a
có giới hạn và lim n 
vn b










v  un  wn
Cho 3 dãy số un , vn , wn . Nếu với mọi n ta có  n
thì lim un  L
lim vn  lim wn  L
Định lý 4: (Định lý Weiertrass)

   

a) Dãy tăng và bị chặn trên thì có giới hạn
b) Dãy giảm và bị chặn dưới thì có giới hạn
3. Tính chất đặc biệt
n


1
a) lim  1    e
n







b) Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn | q | 1 là S  u1  u1 .q  u1.q 2  ... 

II.

u1
1q

Ví dụ

Ví dụ 1: Với mọi số nguyên dương k và hằng số c ta có: lim

GV: Hoàng Văn Phiên

Gmail:

c
1
 c.lim k  0
k
n
n

SĐT: 0979.493.934 hoặc 01235.493.934

Trang 2


Lý thuyết bài giảng chương 4
(Số 20, Tổ 2A, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành Phố Thái Nguyên)




2
16 sin 2n  3
Ví dụ 2: Tính lim

25
n2
Ví dụ 3: Tính

a) lim



2n 4  3n 2  3n  1
5n 4  3n 3  5

b) lim

3n 3  3n 2  3n  1
5n 4  3n 3  5

3n  2

n  1
Ví dụ 4: Tính lim 

 n 
1 1
1

Ví dụ 5: Tính tổng S   2  3  ...
2 2
2
Ví dụ 6: Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau dưới dạng phân số
a) 0, 3333...

b) 3, 292929...

c) 0, 99999...

 

Ví dụ 7: Gọi (C) là đường tròn đường kính AB  2a (a là 1 số thực dương). Gọi C 1 là đường gồm

AB
AB
. Gọi C 2 là đường gồm 4 nửa đường tròn đường kính 2 ,…,
2
2
AB
Gọi C n là đường gồm 2n nửa đường tròn đường kính n ,… Gọi pn là độ dài của C n , Sn là diện
2
tích giới hạn bởi đường C n với đoạn thẳng AB.

 

hai nửa đường tròn đường kính

 


 

 

a) Tính pn và Sn

  

b) Tính giới hạn của các dãy pn , Sn

a  1  q  q 2  ...  q n 1  ...
Ví dụ 8: Cho | q | 1,| Q | 1 và 
2
n 1
b  1  Q  Q  ...  Q  ...
Tính tổng S  1  q .Q  q 2 .Q 2  ...  q n .Q n  ...

III.

Bài tập

Bài 3. Dãy số có giới hạn vô cực
I.

Lý thuyết

 

1. Định nghĩa: Ta nói dãy số un có giới hạn là  nếu kể từ số hạng nào đó trở đi của dãy số mà
các số hạng đều lớn hơn 1 số dương lớn tùy ý. Khi đó ta viết là lim un   ,… (TT với giới hạn

âm)
2. Các quy tắc tìm giới hạn vô cực (Không đúng đối với các định lý trong bài 2)



Quy tắc 1: Nếu lim un  ; lim vn   thì lim un .vn

GV: Hoàng Văn Phiên

Gmail:

 được xác định như sau (kẻ bảng)

SĐT: 0979.493.934 hoặc 01235.493.934

Trang 3


Lý thuyết bài giảng chương 4
(Số 20, Tổ 2A, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành Phố Thái Nguyên)



Quy tắc 2: Nếu lim un  ; lim vn  a  0 thì lim un .vn
Quy tắc 3: Nếu lim un  a  0; lim vn  0, vn  0 thì lim

 được xác định như sau (kẻ bảng)

un
vn


được xác định như sau (kẻ bảng)

Chú ý:
a) Nếu lim vn  0, vn  0 thì lim
b) Nếu lim un   thì lim

II.

1
 
| vn |

1
0
un

Ví dụ

Ví dụ 1: Có: lim n  ; lim n  ; lim 3 n  ; lim 2n  ; lim 1  2n  ; lim 3 n  





Ví dụ 2: Tính các giới hạn sau
n2  5
2n  1
Ví dụ 3: Tính các giới hạn sau


b) lim

a) lim

a) lim



n 1  n

3n 3  2n 2  5
2n 2  3n  7


1
1
b) lim 



2
2
n  n  1 n  n  1 



Ví dụ 4: Tính
a) lim

1  2  22  ...  2n

1  3  32  ...  3n

b) lim

12  22  32  ...  n 2



2n 1  3  5  ...  2n  1



Ví dụ 5: Tính lim 2.3n  n  5 (Khó)
Ví dụ 6: Tổng của 1 CSN lùi vô hạn bằng 6 và tổng của hai số hạng đầu bằng 4,5. Tìm số hạng đầu
và công bội của CSN đó.

 

Ví dụ 7: Cho dãy số un

u1  1

. Đặt vn  un  6 .
:
un
 3, n  3
un 1 

2






 

a) Chứng minh vn là 1 CSN
b) Tính lim un

III.

Bài tập

B. Giới hạn của hàm số
C. Hàm số liên tục

GV: Hoàng Văn Phiên

Gmail:

SĐT: 0979.493.934 hoặc 01235.493.934

Trang 4



×