Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sự khác biệt giữa Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (801.08 KB, 10 trang )

Sự khác biệt giữa Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 2015
Từ ngày 01/01/2017, Bộ luật dận sự năm 2015 sẽ chính thức có hiệu lực. VnDoc.com sẽ
chỉ ra cho các bạn một vài điểm nổi bật cho thấy sự khác biệt giữa 2 Bộ luật này:
Bộ luật dân sự 2005

Bộ luật dân sự 2015

Thứ tự căn cứ ưu tiên áp dụng giải quyết các vụ việc dân sự:
1. Sự thỏa thuận

1. Sự thỏa thuận

2. Bộ luật dân sự

2. Bộ luật dân sự

3. Tập quán

3. Tập quán

4. Quy định tương tự pháp luật

4. Quy định tương tự pháp luật

(Điều 2, 3 Bộ luật dân sự 2005)

5. Nguyên tắc cơ bản của pháp luật
dân sự
6. Án lệ
7. Lẽ công bằng
(Điều 3, 4, 5, 6 Bộ luật dân sự 2015)



Khi có vụ việc thực tế xảy ra nhưng chưa có điều luật áp dụng:
Tòa án có quyền từ chối
(vì pháp luật dân sự không có căn cứ
để giải quyết vụ việc)

Tòa án không được từ chối giải quyết
vụ việc, trường hợp này dựa theo thứ
tự trên để giải quyết.
(Khoản 2 Điều 14 Bộ luật dân sự
2015)

Các trường hợp quyền và nghĩa vụ dân sự bị hạn chế
- Mất năng lực hành vi dân sự

- Mất năng lực hành vi dân sự

- Hạn chế năng lực hành vi dân sự

- Người có khó khăn trong nhận thức,


(Điều 22, 23 Bộ luật dân sự 2005)

làm chủ hành vi
- Hạn chế năng lực hành vi dân sự
(Điều 22,23, 24 Bộ luật dân sự 2015)

Việc đặt tên cho con
Có thể đặt tên bằng tiếng Việt hoặc

bằng ngôn ngữ khác

Chỉ được đặt tên bằng tiếng Việt
(Khoản 3 Điều 26 Bộ luật dân sự
2015)

Người khác sử dụng hình ảnh của mình vì mục đích thương mại:
Không phải trả tiền

Phải trả tiền, trừ khi có thỏa thuận
khác
(Khoản 1 Điều 32 Bộ luật dân sự
2015)

Chuyển đổi giới tính:
Không được phép

Được phép
(Điều 37 Bộ luật dân sự 2015)

Mua bán nhà bằng giấy tờ tay:
Không có giá trị pháp lý
(Điều 134 Bộ luật dân sự 2015)

Vẫn có giá trị pháp lý trong trường
hợp đã thực hiện được ít nhất 2/3
nghĩa vụ
(Điều 129 Bộ luật dân sự 2015)

Quyền đối với tài sản:



Quyền sở hữu

- Quyền sở hữu

(Điều 164 Bộ luật dân sự 2005)

- Quyền khác đối với tài sản gồm
quyền đối với bất động sản liền kề,
quyền hưởng dụng và quyền bề mặt.
Đồng thời, quyền khác đối với tài sản
vẫn có hiệu lực trong trường hợp
quyền sở hữu được chuyển giao trừ
trường hợp pháp luật có quy định
khác.
(Căn cứ Điều 158, 159, 160 Bộ luật
dân sự 2015)

Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự:
- Cầm cố tài sản;

- Cầm cố tài sản;

- Thế chấp tài sản;

- Thế chấp tài sản;

- Đặt cọc;


- Đặt cọc;

- Ký cược;

- Ký cược;

- Ký quỹ;

- Ký quỹ;

- Bảo lãnh;

- Bảo lưu quyền sở hữu;

- Tín chấp.

- Bảo lãnh;
- Tín chấp;
- Cầm giữ tài sản

Khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản, các bên đã giao kết hợp đồng phải:
Không có quy định

- Thỏa thuận sửa đổi hợp đồng
- Chấm dứt hợp đồng
- Yêu cầu Tòa án sửa đổi hợp đồng để
cân bằng lợi ích của các bên.


(Điều 420 Bộ luật dân sự 2015)

Lãi suất vay:
Giới hạn: 150% lãi suất cơ bản của
Ngân hàng Nhà nước

Giới hạn: 20%/năm của khoản tiền
vay

(Khỏan 1 Điều 476 Bộ luật dân sự
2005)

(Khoản 1 Điều 468 Bộ luật dân sự
2015)

Di chúc được đánh máy:
Không được thừa nhận

Đựơc thừa nhận trong trường hợp
không thê viết hoặc nhờ người khác
viết, đánh máy được
(Điều 634 Bộ luật dân sự 2015)

Mời các bạn tham khảo thêm qua hình ảnh infographic để thấy rõ hơn về Sự khác biệt
giữa Bộ luật dân sự 2005 và Bộ luật dân sự 2015.










×