Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

thiet ke panel dau noi dong co 3fa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.01 KB, 23 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nhân loại ngành công nghệ kỹ thuật Điện- Điện
Tử đang từng bước đến với tầm cao của tri thức và khoa học. Tuy là một nước
đi sau về ngành công nghệ kỹ thuật Điện- Điện tử và ứng dụng nó vào đời sống
nhưng Việt Nam cũng đang từng bước hoà nhập để đi cùng với xu hướng chung
của thời đại. Máy móc sẽ thay thế con người thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế.
Việc sử dụng động cơ điện trong sản xuất và đời sống là rất rộng rãi, đặc
biệt là động cơ điện một chiều bởi vì động cơ điện một chiều có rất nhiều ưu
điểm so với động cơ xoay chiều .Nhưng gắn liền với việc sử dụng động cơ điện
một chiều là quá trình điều chỉnh tốc độ động cơ sao cho phù hợp với yêu cầu
thực tế.Vì vậy để đáp ứng yêu cầu đó nhóm chúng em thực hiện với đề tài:
“Tính toán,thiết kế modul thực tập điện tử cơ bản.”
Trong thời gian làm đồ án với sự cố gắng của cả nhóm cùng với sự giúp
đỡ tận tình của cô ……………………… và các thầy cô trong khoa Điện - Điện
Tử đến nay đồ án của chúng em đã hoàn thành.
Tuy đồ án của chúng em đã được hoàn thành nhưng do kiến thức cũng
như tài liệu còn hạn chế cho nên bản đồ án của chúng em không tránh khỏi
những sai sót. Vậy chúng em kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến
xây dựng để đồ án của chúng em được hoàn thiện hơn và chúng em có kinh
nghiệm bổ sung kiến thức được tốt hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Nhóm sinh viên thực hiện


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Hưng Yên, Ngày 24 Tháng 10 Năm 2015
Ký tên
(GVHD)


PHần i
TễNG QUAN Vấ ễNG C KHễNG ễNG Bễ BA PHA
1. Giới thiệu chung :
Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, có tốc độ rôto khác tốc độ
stato . Từ trờng quay có thể là 1 pha , 2 pha hoặc 3 pha, tuỳ thuộc vào cấu tạo dây quấn
ở stato là 1 pha, 2 pha hoặc 3 pha. Theo cấu tạo dây quấn rôto , động cơ không đồng
bộ đợc chia làm 2 loại: Rôto lồng sóc và rôto dây quấn động cơ không đồng bộ lồng

sóc có cấu tạo đơn giản, vận hành và bảo quản dễ dàng , độ tin cậy cao , giá thành rẻ ,
nên đợc ứng dụng rộng rãi trong thực tế. Động cơ không đồng bộ rôto dây quấn có cấu
tạo phức tạp vận hành và bảo quản khó hơn, độ tin cây kém hơn, giá thành cao hơn nhng nó có u điểm là có thể đa điện trở phụ ở ngoài vào để cải thiện tính năng mở máy
và điều chỉnh . Tốc độ do đó nó không đợc sử dụng cho những nơi nào có cầu dao về
mở máy về điều chỉnh tốc độ mà động cơ lồng sóc không đáp ứng đợc.
Tuy nhiên động cơ không đồng bộ có nhợc điểm là điều chỉnh tốc độ và khống
chế các quá trình quá độ khó khăn riêng với động cơ rôto lồng sóc , các chỉ tiêu không
đồng bộ.
1.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
1.2.1. Cấu tạo
* Phần tĩnh ( Stato)
Trên stato có vỏ, lõi sắt và dây quấn.
a/ Vỏ máy:
Vỏ có tác dụng cố định lõi sắt và dây quấn, không dùng để làm mạch dẫn từ.
Thân vỏ máy làm bằng gang . Đối với máy có P tơng đối lớn ( 1000kw) thờng dùng
tấm kim loại làm thành vỏ.
b/ Lõi sắt.
Lõi sắt là phần dẫn từ, vì từ thông đi qua lõi sắt là từ thông quay nên để giảm
tổn hao, lõi sắt đợc làm bằng lõi thép kỹ thuật điện dày 0,5 mm ghép lại. Khi đờng
kinh ngoài lõi sắt nhỏ hơn 0,9mm . Thì dùng cả tấm trên ghép lại. Khi đờng kính ngoài
lớn hơn 0,9mm thì phải dùng các tấm hình rẻ quạt ghép lại :

(hình I.1).


Mỗi lá thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm tổn hao
do dòng điện máy gây nên.
Nếu lõi sắt ngắn thì có thể ghép thành khối , nếu lõi sắt dài thì ghép thành từng
thếp ngắn , mỗi thếp từ 6 - 8 cm đặt cách nhau 1 cm để thông gió cho tốt , mặt trong
của lá thép có sẻ rãnh để đặt dây quấn.

c/ Dây quấn
Dây quấn stato đợc đặt vào các rãnh của lõi sắt và đợc cách điện tốt với lõi sắt.
* Phần quay Rôto.
Có 2 bộ phân chính: Lõi sắt và dây quấn.
a/ Lõi sắt.
Lõi sắt dùng là các lá thép kỹ thuật nh stato , lõi sắt đợc ép trực tiếp trên trục
động cơ hoặc lên một giá roto của động cơ phía ngoài của lá thép có sẻ rãnh để đặt dây
quấn.
b/ Dây quấn to
Phân làm 2 loại chính: Loại rôto kiểu dây quấn và loại roto kiểu lồng sóc.
- Loại rôto kiểu dây quấn: Roto có dây quấn giống dây quấn stato. Trong động
cơ cỡ trung bình trở lên thờng dùng dây quấn kiểu sóng 2 lớp vì bớt đợc những dây
đầu nối kết cấu của dây quấn trên rôto chặt chẽ. Trong máy điện cỡ nhỏ th ờng đồng
tâm một lớp. Dây quấn 3 pha của roto thờng đấu hình sao còn ba đầu kia đợc nối vào
ba rãnh trợt thờng làm bằng đồng đặt cố định ở một đầu trục và thông qua chổi than có
thể đấu với mạch dựa? Bên ngoài . Đặc biệt của roto kiểu dây quấn là có thể thông qua
chổi than đa điện trở phụ vào mạch điện roto để cải thiện hệ số công suất của máy khi
máy làm việc bình thờng. Dây quấn roto đợc nối ngắn mạch.
- Loại roto kiểu lồng sóc , kết cấu của loại dây quấn này rất khác, với dây quấn
stato trong mỗi rãnh của lõi sắt roto đặt vào thanh dẫn bằng đồng hay nhôm dài ra khỏi
lõi sắt và đợc nối tắt lại ở hai đầu bằng 2 vành ngắn mạch bằng đồng hay nhôm làm
thành một cái lồng gọi là lồng sóc.
Dây quấn rôto lồng sóc không cách điện với lõi sắt . Để cải thiện tính năng mở
máy trong máy công suất lớn. Rãnh roto có thể làm thành dạng rãnh sâu hoặc làm
thành hai rãnh lồng sóc kín trong máy có công suất nhỏ , rãnh rôto thờng đợc làm
chéo đi một góc so với tâm trục.
* Khe hở.
Vì rôto là một khối tròn nên khe hở đầu . Khe hở trong động cơ không đồngbộ rất
nhỏ ( từ 0,2 ữ 1 mm ) . để hạn chế dòng điện từ hoá lấy từ lới lên và nh vậy mới có thể
làmcho hệ số công suất của máy cao hơn.

1.2.2.Nguyên lý làm việc của động cơ KĐB 3 pha.
Sau khi nối thông cuộn dây stato với nguồn điện 3 pha , thì sẽ sản sinh ra từ tr ờng quay.


Nếu từ trờng quay theo chiều kim đồng hồ thì theo quya tắc bàn tay phải dây
dẫn của roto ở phía cực N cắt từ trờng , dòng điện cảm ứng đi theo chiều xuyên từ mặt
giấy ra. Dây dẫn này chịu tác dụng của lực đó sẽ làm cho roto quay theo chiều kim
đồng hồ . Tơng tự nh vậy ở phía cực S , roto chịu tác dụng của lực cũng quay theo
chiều kim đồng hồ . Các lực điện từ đó tạo thành một mômen điện từ đối với trục quay,
do đó làm cho rôt quay theo chiều quay cảu từ trờng quay.
Tốc độ quay của N2 của roto luôn luôn nhỏ hơn tốc độ quay của n 1 của từ trờng
quay ( tốc độ quay đồng bộ ). Nếu tốc độ quay của roto đạt đến tốc độ quay đồng bộ
thì không còn có sự chuyển động tơng đối giữa nó và từ trờng nữa. Dây điện của rôto
sẽ không cắt đờng sức do đó sức điện động cảm ứng , dòng điện và momen điện từ của
nó đều bằng 0 . Do đó ta thấy roto luôn quay theo từ trờng quay với tốc độ n2 < n1 .

N

n1
n

Nguyên lý làm việcS của động cơ không đồng bộ.
Ta gọi động cơ không đồng
F bộ vì tốc độ quay n 2 của roto không bằng tốc độ
quay đồng bộ của trờng quay của roto .
Trong đó: n1 - n2 : Là hiệu số tốc độ quay của động cơ KĐB.
Tỷ số giữa hiệu số tốc độ quay với tốc độ quay đồng bộ gọi là độ trợt . Ký hiệu
là S :
S=


n1 n2
n1

Khi động cơ KĐB 3 pha ở trạng thái phụ tải định mức thì độ trợt của nó rất bé
( 0,02 ữ 0,06).
Sau khi nối thông cuộn dây stato của động cơ KĐB với nguồn điện xoay chiều
3 pha , qua tác dụng của từ trờng quay sẽ truyền điện năng cho rôto . Hiện tợng này
giống nh từ trờng biến đổi xoay chiều ở trong lõi sắt của MBA truyền điện năng từ


cuộn sơ cấp cho sơ cấp cho cuộn thứ cấp. Do đó khi dòng điện trong roto tăng lên thì
dòng điện trong stato cũng tăng lên.
Momen điện từ (M) của động cơ KĐB tỷ lệ thuận với tích của từ thông quay ()
và thành phần tác dụng của dòng điện roto (I2 cos2 )
M = CM . I2 cos2
CM: Là hằng số momen của động cơ KĐB
Đối với một động cơ đã chế tạo hoàn chỉnh thì nó là một trị số xác định không
đổi, thì trị số ở công thức trên về cơ bản không thay đổi nên momen điện tử của
động cơ KĐB tuỳ thuộc vào dòng điện I 2 của roto và hệ số công suất cos2 của mạch
điện roto.
- Khi n1 - n2 giảm thì I2 giảm.
Khi bắt đầu khởi động động cơ , roto cha quay , do đó hiệu số tốc độ quay n 1 n2 = n1 , lúc này dây dẫn của roto cắt từ trờng quay với tốc độ lớn nhất . Khi roto bắt
đầu quay thì tốc độ tơng đối của dây dẫn roto cắt từ trờng quay giảm xuống, n1 - n2
giảm xuống do đó I2 giảm .
- Khi n1 - n2 giảm thì cos2 tăng lên .
Mạch điện rôto tơng đơng với một cuộn dây quấn trên lõi sắt nó cũng có cảm
kháng, độ lớn của cảm kháng tỷ lệ thuận với tần số của dòng điện trong roto . Cảm
kháng càng nhỏ thì cos càng lớn . Tần số của dòng điện trong roto giảm khi n 1 - n2
giảm -> cos tăng.
Ta thấy quan hệ giữa momen điện từ và độ trợt khá phức tạp , đó là một đờng

cong quan trọng biểu thị đặc tính vận hành của động cơ KĐB cho ta thấy độ tr ợt khi
momen điện từ thay đổi.
- Mmax : Momen cực đại
- Mxđ : Momen khởi động
- Mđm : Momen định mức
- Sth : Độ trợt tới hạn.

M

Mmax
Mkdd

Mđm

S
Sth

S=1


Đờng cong momen của động cơ KĐB
Sau khi đấu động cơ với nguồn điện ở thời điểm bắt đầu khởi động S = 1 , lúc
này I2 lớn nhất, cos nhỏ nhất gọi là momen khởi động. Nếu M kđ lớn hơn momen cản
ở trên trục của động cơ thì roto sẽ quay và tăng dần tốc độ , momen điện từ của động
cơ cũng tăng dần theo đoạn đờng cong BA lên tới điểm A, sau khi đạt đến momen cực
đại Mmaxlại giảm dần theo đoạn đờng cong AO .
Khi M = Mcản thì động cơ sẽ quay theo một tốc độ không đổi và vận hành ổn
định theo đoạn đờng cong OA.
Khi động cơ làm việc ổn định ở OA , nếu tăng momen cản ( tăng phụ tải) thì tốc
độ quay của động cơ giảm xuống ( S tăng lên ) làm cho momen điện từ tăng lên . Do

đó tạo nên sự cân bằng mới với momen cản, nếu phụ tải tăng lên đến mức làm cho
momen cản vợt quá momen cực đại.
Nếu phụ tải tăng lên đến mức làm cho momen cản vợt qua momen cực đại , thì
tốc độ quay của động cơ sẽ giảm xuống nhanh chóng cho đến khi dừng lại. Do đó
phạm vi làm việc ổn định của động cơ chỉ hạn chế ở trong đoạn đờng cong OA.
Khi động cơ làm việc liên tục và lâu dài, trên trục động cơ truyền ra một
momen định mức. Momen định mức của động cơ phải nhỏ hơn momen cực đại. Nếu
khi thiết kế cho momen định mức gần bằng momen cực đại , thì khi hơi quá tải một ít
động cơ sẽ dừng lại ngay. Do đó động cơ phải có một khả năng quá tải nhất định , khả
năng quá tải là tỷ số giữa momen cực đại và momen định mức kí hiệu
=

M max
= 1,8 3
M dm

Trên đây ta xét khi điện áp của nguồn điện không thayđổi, nếu điện áp thay đổi
thì từ công thức :
M= CM . .I2.cos2
Ta thấy: Vì và I2 đều thay đổi theo điện áp U nên M biến đổi theo U 2 . Nh vậy
điện áp có ảnh hởng khá lớn đối với momen điện từ của động cơ KĐB.
Điện áp thấp thì dòng điện trong stato tăng lên có thể làm cháy động cơ , do đó
các động cơ cỡ lớn đều có thiết bị bảo vệ điện áp thấp ( hoặc kém điện áp ).
1.3. Đặc tính cơ bản của động cơ không đồng bộ.
* Phơng trình đặc tính cơ .
Để thành lập phơng trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ta dựa vào đồ
thay thế với các giả thiết sau:
- 3 pha của động cơ là đối xứng.
- Các thông số của động cơ không đồng bộ không đổi.



- Tổng dẫn mạch từ hoá không thay đổi, dòng điện từ hoá không phụ thuộc tải
mà chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào stato động cơ.
- Bỏ qua các tổn thất ma sát, tổn thất trong lõi thép.
- Điện áp lới hoàn toàn sin đối sứng ba pha
Ta có sơ đồ thay thế.

I1
U1f

T

X1


R1

X'2

I'1
R'2
S


Trong đó :
U1f : Điện áp pha đặt vào stato

Ià , I1,I'2 : Các dòng điện từ hoá, stato và dòng điện roto đã qui đổi về stato
Xà,X1,X2: Điện kháng mạch từ hoá , điện kháng tản stato và điện kháng tản roto
đã qui đổi về stato.

Rà,R1,R2: Các điện trở tác dụng của mạch từ hoá của cuộn dây stato và roto đã
qui đổi về stato.
S: Độ trợt của động cơ, đặc trng cho tốc độ quay động cơ KĐB với từ trờng
quay.
S=

W0 W n 0 n
=
W0
n0

60 f
2f
n0 =
; W0 =
p
p

W0: Tốc độ từ trờng quay.

: Tốc độ góc của độngcơ
f: Tần số điện áp nguồn đặt vào stato
p: Số đôi cực từ động cơ.
Dựa vào sơ đồ thay thế ta tính đợc dòng điện stato





1

I1 = U1 f
2
2
Rà + X à





1
= U1 f
+
2
2
Rà + X à



+

1
2

R'

2
R1 + 2 + ( X 1 + X ' 2 )
S

1

2

R'

2
R1 + 2 + ( X 1 + X ' 2 )
S


















(1-11) phơng trình đặc tính dòng điện stato
- Khi = 0 -> S = 0
Dòng không tải
I1 =


U1 f
Rà2 + X à2

= I 10

- Khi = 0 -> S = 1
-> I1 =

U1 f
Rà2 + X à2

1

+

( R1 + R' 2 ) 2 + X nm2

Gọi là I1 ngắn mạch.
-> I'2 = U 1 f .

1

( R1 + R' 2 ) 2 + X nm2


0

= I ' 2 nm

S


I'2nm I'1nm

I 1' I'1

(Hình 1.5)
Công suất điện từ chuyển từ stato sang roto
P12 = Mđt. 0
Mđt: Momen điện từ của động cơ
Nếu bỏ qua các tổn thất phụ thì Mđt = M = M
Công suất đợc chia thành 2 phần
Pcơ: Công suất đa ra trên trục động cơ
P2: Công suất tổn hao động trong roto


P12 = Pcơ +P2
-> M 0 = M +P2
-> P2 = M.( 0 - ) = M 0.S
Mặt khác : P2 = 3.I ' 22 .R' 2
Nên: M =

3.I ' 22 .R' 2
W0 .S

Thay I'2 đã tính đợc ở trên vào ta đợc:
M =

3.U 12f R ' 2
2



R' 2
2
Wo R1 +
+ X nm
.S
S



Biểu thức trên là phơng trình đặc tính cơ của động cơ KĐB
Khảo sát : bằng cách giải

dM
= 0 ta xác định đợc các điểm cực trị.
ds

Trị số của M và S tại điểm cực trị ký hiệu là Mth và Sth
S th = I .

R' 2
2
R + X nm
2
1

Thay vào phơng trình đặc tính ta đợc.
M th =

(


3.U 12f

2
2.Wo R1 R12 + X nm

)

Dấu (+) ứng với chế độ động cơ
Dấu (-) ứng với chế độ máy phát



S

S thF
MthF

MthĐ

0

M
S thF

Hình 1.6: Đồ thị đặc tính cơ của động cơ KĐB
Khi nghiên cứu hệ truyền động với động cơ KĐB. Ngời ta quan tâm đến trạng
thái làm việc của động cơ nên đờng đặc tính cơ thờng biểu diễn khoảng tốc độ 0 S
Sth





S

0

M0

S th
TN (R f = 0)

Rf = 0

Mđm

M th

M

Hình 1.7
Đặc tính cơ bản của động cơ KĐB = f (M) trong chế độ động cơ
Đơn giản phơng trình đặc tính cơ:
M =

2.M t (1 + a.S th
S
S
+ th + a.S th
S th

S

Trong đó : a =

R1
R' 2

Đối với các động cơ công suất lớn thờng R1 rất nhỏ so với Xnm lúc này có thể bỏ
qua R1, coi R1 = 0 ; a.Sth = 0 ta có.
M =

2.M th
S
S
+ th
S th
S
S th =

Trong đó:

R' 2
X nm

M th =

3.U 12f
2.W1 . X nm

1.4. Các phơng pháp mở máy của động cơ KĐB

Điều kiện mở máy là: Mm>Mco ( momen cán ban đầu trên trục máy)
Khi mở máy thờng Im ( 5 - 7 ) I đm . Vì vậy nếu cùng một lúc có nhiều động cơ
mở máy thì dòng điện tổng từ lới điện quốc gia vào xí nghiệp sẽ lớn -> M đmc giảm.
Thời gian mở máy tm lớn -> aptomat tổng bị tác động -> mất điện toàn xí nghiệp -> ta
phải tìm cách giảm dòng mở máy.


Tuỳ theo tính chất của tải và tình hình của lới điện yêu cầu về mở máy đối với
động cơ điện cũng khác nhau. Nói chung khi mở máy động cơ cần xét đến yêu cầu cơ
bản sau:
- Phải có momen mở máy đủ lớn để thích ứng với đặc tính cơ của tải
- Dòng điện mở máy càng nhỏ càng tốt.
- Phơng pháp mở máy và thiết bị cần dùng đơn giản, rẻ tiền, chắc chắn.
- Tổn hao công suất quá trình mở máy càng thấp càng tốt.
1.5. Xác định 6 đầu dây động cơ điện xoay chiều KĐB ba pha.
Trớc hết ta phải xác định các đầu dây của từng pha để xác định đợc ba pha.
Sau đó, ta phải xác định đầu nào là đầu đầu pha, đầu nào là đầu cuối pha. Có hai ph ơng pháp để xác định là phơng pháp dùng nguồn một chiều và phơng pháp dùng nguồn
xoay chiều, gọi chung là phơng pháp cảm ứng điện từ.
a.Phơng pháp dùng nguồn một chiều (Hình 8.1).
c
Lấy một cặp đầu dây (hai đầu của một pha) làm
chuẩn, rồi quy định một đầu làm đầu đầu cuộn, một đầu
làm đầu cuối cuộn. Dùng một nguồn một chiều (2 ữ
K
4)V, âm nguồn đấu vào đầu đầu của cuộn chuẩn, còn dmV
ơng nguồn thì mồi liên tục vào đầu cuối của nó. Các
- (2 - 4)V
xung điện đi qua cuộn chuẩn sẽ làm xuất hiện bên các
cuộn dây khác một điện áp ngắt quãng với đầu dơng ở
đầu cuộn và đầu âm ở cuối cuộn. Đo bằng milivônkế

trên hai đầu của từng cuộn dây ta sẽ xác định đợc dấu
đ
của điện áp đó. Nếu kim của vônkế chỉ thuận chiều thì
Hình 8.1. Cách xác định 6 đầu dây
đầu dây ứng với que dơng của vônkế là đầu đầu của
động cơ ba pha bằng nguồn một chiều
cuộn dây, còn đầu ứng với que âm của vônkế là đầu
cuối. Nếu kim của vônkế chỉ ngợc chiều thì phải xác định ngợc lại.
b.Phơng pháp dùng nguồn xoay chiều.
Nối mạch nh hình vẽ 8.2.Đa nguồn xoay chiều
điện áp thấp (20%Uđm) vào hai đầu 1 và 4, ta
quan sát kim vônkế: nếu kim không lên hoặc chỉ
nhích ra khỏi vị trí "0" một ít thì hai đầu dây 2
và 3 ra cùng cực tính, tức là cùng là đầu đầu
hoặc cùng là đầu cuối. Còn nếu kim vônkế chỉ
một số nào đó, thì hai đầu ra 2 và 3 sẽ khác cực
tính, tức là, một đầu ra sẽ là đầu đầu, còn đầu
kia là đầu cuối. Làm tơng tự ta cũng sẽ xác định
đợc hai đầu 5 và 6.

1

U = 20%Uđm

3

5

V


4
6
2
Hình 8.2. Cách xác định 6 đầu dây
động cơ ba pha bằng nguồn xoay chiều

Chú ý: Khi đặt điện áp vào các cuộn dây phải tiến hành nhanh chóng chỉ đủ thời
gian để quan sát kim vônkế mà thôi, nếu để lâu sẽ làm ảnh hởng xấu đến dây quấn
động cơ.
1.6. Đấu động cơ
a) Đấu tam giác.
Giả sử chúng ta có động cơ điện 3 pha với thống số điện định mức là 220v/380v và lới
điện hiện tại của ta là 110v/220v 3 pha. Trong trờng hợp này động cơ điện sẽ đợc đấu
kiểu tam giác cho phù hợp giữa mức điện áp thấp (220v) của động cơ và mức điện áp
cao của lới điện (220v).


b. Đấu hình sao.
Cũng là động cơ trên, động cơ điện 3 pha với thông số điện áp định mức là
220v/380v và lới điện hiện tại là 220v/380v đấu kiểu hình (Y) cho phù hợp giữa điện
áp thấp (380v) của động cơ và mức điện áp cao của lới điện (380v).

PHầN II:
CáC THIếT Bị Và LINH KIệN Sử DụNG
2.1.ụng hụ van nng.
2.1.1. Chc nng.
- Dựng o R
- o U (AC,DC).
- o I (AC,DC).
* ng dng:

2.1.2.Cu to.


1 – Kim chỉ thị

7 – Mặt chỉ thị

2 – Vít điều chỉnh điểm 0 tĩnh

8 – Mặt kính

3 – Đầu đo điện áp thuần xoay chiều

9 – Vỏ sau

4 – Đầu đo dương (+), hoặc P (Bán dẫn 10 – Nút điều chỉnh 0Ω (0Ω ADJ)
dương)
5 – Đầu đo chung (Com), hoặc N (Bán 11 – Chuyển mạch chọn thang đo
dẫn âm)
6 – Vỏ trước
12 – Đầu đo dòng điện xoay chiều 15A
a. Một số kí hiệu sử dụng trên đồng hồ
Trên đồng hồ vạn năng kim hiển thị có một số kí hiệu như sau:
·
Nội trở của đồng hồ: 20 KΩ /VDC 9KΩ/VDC
·
Kí hiệu đo cả dòng xoay chiều và một chiều
·
Phương đặt đồng hồ:
o ┌┐ hoặc →: Phương đặt nằm ngang

o ┴ hoặc ↑: Phương đặt thẳng đứng
o Ð
: Phương đặt xiên góc (thường là 450)
·
Điện áp thử cách điện: 5 KV
·
Bảo vệ bằng cầu chì và diode
·
DC.V (Direct Current Voltage): Thang đo điện áp một chiều.
·
AC.V (Alternating Current Voltage): Thang đo điện áp xoay chiều.
·
DC.A (Direct Current Ampe): Thang đo dòng điện một chiều.
·
AC.A (Alternating Current Ampe): Thang đo dòng điện xoay chiều
·
Ω: Thang đo điện trở
·
0Ω ADJ (0Ω Adjust): Chỉnh không ôm (chỉnh điểm không động)
·
COM (Common): Đầu chung, cắm que đo màu đen
·
+ : Đầu đo dương


·
OUTPUT cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo điện áp thuần xoay
chiều
·
AC15A cắm que đo màu đỏ trong trường hợp đo dòng xoay chiều lớn

cỡ A
c. Cung chia độ
- (A) Là cung chia thang đo điện trở Ω : Dùng để đọc giá trị khi sử dụng
thang đo điện trở. Cung chia độ thang đo Ω có giá trị lớn nhất bên trái và nhỏ nhất
bên phải (ngược lại với tất cả các cung còn lại).
- (B) Là mặt gương: Dùng để giảm thiểu sai số khi đọc kết quả, khi đọc kết
quả hướng nhìn phải vuông góc với mặt gương – tức là kim chỉ thị phải che khuất
bóng của nó trong gương.
- (C) Là cung chia độ thang đo điện áp: Dùng để đọc giá trị khi đo điện áp
một chiều và thang đo điện áp xoay chiều 50V trở lên. Cung này có 3 vạch chia độ
là: 250V; 50V; 10V

Hình 1.17: Các cung chia độ trên mặt đồng hồ Kyoritsu KEW 1109S
- (D) Là cung chia độ điện áp xoay chiều dưới 10V: Trong trường hợp đo
điện áp xoay chiều thấp không đọc giá trị trong cung C. Vì thang đo điện áp xoay
chiều dùng diode bán dẫn chỉnh lưu nên có sụt áp trên diode sẽ gây ra sai số.
- (E) Là cung chia độ dòng điện xoay chiều tới 15A.
- (F) Là cung chia độ đo hệ số khuếch đại dòng 1 chiều của transistor hfe.
- (G, H) Là cung chia độ kiểm tra dòng điện và điện áp của tải đầu cuối.
- (I) Là cung chia độ thang đo kiểm tra dB: Dùng để đo đầu ra tín hiệu tần
số thấp hoặc âm tần đối với mạch xoay chiều. Thang đo này sử dụng để độ khuếch
đại và độ suy giảm bởi tỷ số giữa đầu vào và đầu ra mạch khuếch đại và truyền đạt
tín hiệu theo đơn vị đề xi ben.
d. Mạch điện bên trong đồng hồ


Hình 1.18: Sơ đồ mạch điện bên trong đồng hồ Kyoritsu KEW 1109S
- OUT PUT và COM: Đầu cắm que đo
- Khối hiển thị gồm M: Cơ cấu đo và R22
- Khối nguồn: 2 pin 1,5V (BT1) và pin 9V (BT2)

- Hệ thống điện trở bù nhiệt, làm giảm ảnh hưởng của nhiệt độ khi có dòng
chạy qua CCCT: R23 điện trở bù bằng Cu mắc song song với CCCT và R18 điện
trở bù bằng Mn mắc nối tiếp với CCCT.
- Khối bảo vệ gồm có:
·
F1: Cầu chì khi quá dòng
·
D3: bảo vệ khung dây M của CCCT theo chiều thuận
·
D2: bảo vệ khung dây M của CCCT theo chiều ngược
- Khối đo gồm
·
Đo điện áp một chiều DC.V: chuyển mạch (R1, R2, R3, R4, R5, R6)
·
Đo dòng điện 1 chiều nhỏ Dm.A: chuyển mạch (R11, R12, R13)
·
Đo điện áp xoay chiều AC.V: chuyển mạch (R7, R8, R9, R10); diode
chỉnh lưu nửa sóng D1;
·
Đo điện trở Ω: chuyển mạch (R14, R15, R16); điều chỉnh 0ΩADJ
(VR1), R21, R20 và R19.
2.1.3.Các đại lượng đo được trên đồng hồ vạn năng
a. Các đại lượngcơ bản: V – A – Ω (Hình 1.19 a)

[1] DC.V: đo điện áp xoay chiều có 7 thang đo, từ 0,1V đến 1000V


[2] DC.mA: Đo dòng điện 1 chiều, có 4 thang đo, từ 50mA đến 250mA
[3] AC.V: Đo điện áp xoay chiều, có 4 thang đo, từ 10V đến 1000V
[4] AC 15A: Đo dòng điện xoay chiều đến 15A

[5] Ω: Đo điện trở, có 4 thang đo, từ X1Ω đến X 10kΩ
b. Các đại lượng khác (Hình 1.19 b)
Ngoài đại lượng V – A – Ω, đồng hồ vạn năng còn đo được một số đại
lượng khác như:
[6] (22dB): Đo dB mạch khuếch đại tín hiệu xoay chiều tần số thấp (âm tần)
[7] Chức năng khác ở các thang đo Ω
[150mA, 15mA, 140mA]: Đo dòng dò transistor, dòng đi qua tiếp giáp P-N,
điện áp đặt trên tiếp giáp
[hFE]: Đo hệ số khuếch đại dòng tĩnh của transistor.
2.1.4. Cách đọc giá trị trên các cung chia độ của đồng hồ vạn năng
Đồng hồ vạn năng có rất nhiều thang đo, mà mặt hiển thị có kích thước giới
hạn, không thể ghi tất cả các cung chia độ cho mỗi thang. Chính vì vậy, khi đo
chúng ta phải đọc giá trị của các cung chia độ cơ bản sau đó nhân (hoặc cộng) với
hệ số mở rộng thang đo theo bảng sau.


Đại lượng đo
DC.V
(Điện áp 1 chiều)

Thang đo
Cung chia độ
Hệ số mở rộng
0,1V
C10
X 0,01 (chia 100)
0,5V
C50
X 0,01 (chia 100)
2,5V

C250
X 0,01 (chia 100)
10V
C10
X1
50V
C50
X1
250V
C250
X1
1000V
C10
X 100
AC.V
10V
D10
X1
(Điện áp xoay chiều) 50V
C50
X1
250V
C250
X1
1000V
C10
X 100
DC.A
50mA
C50

X1
2,5mA
C250
X 0,01 (chia 100)
25mA
C250
X 0,1 (chia 10)
250mA
C250
X1
AC.A
15A
E15
X1

X 1Ω
A0 - 2k
X1
(Điện trở)
X 10Ω
A0 - 2k
X 10
X 1kΩ
A0 - 2k
X 1000
X 10kΩ
A0 - 2k
X 10.000
LI
X 1Ω

G15
X 10(mA)
(Dòng điện chạy qua X 10Ω
G15
X 1(mA)
tải)
X 1kΩ
G15
X 10(mA)
X 10kΩ
G15
X 4(mA)
LV
X 1Ω
H3
X 1(V)
(Điện áp đặt trên tải) X 10Ω
H3
X 1(V)
X 1kΩ
H3
X 1(V)
X 10kΩ
H3
X 4(V)
Output
10V
D10
X1
50V

C50
X1
250V
C250
X1
1000V
C10
X 100
dB
10V
I -22 ÷ 10 dB
X1
50V
I -22 ÷ 10 dB
X 1 + 14dB
250V
I -22 ÷ 10 dB
X 1 + 28dB
1000V
I -22 ÷ 10 dB
X 1 + 40dB
hFE
X 10Ω
F 0 ÷ 1000
X1
Bảng 1.1: Đọc giá trị trên cung chia độ với mỗi thang đo


2.1.5. Một số hình ảnh về đồng hồ vạn năng kim chỉ thị


2.2.APTOMAT 3PHA
Aptomát là khí cụ điện đóng ngắt bằng tay và tự động ngắt mạch điện để bảo
vệ động cơ bảo vệ quá tải, ngắn mạch, thấp áp, ... cho thiết bị điện. Nó làm việc dựa
trên nguyên lý sau:
Cơ cấu ngắt từ (Rơle từ chính là cuộn dây nam châm điện): Khi xảy ra ngắn
mạch, dòng ngắn mạch rất lớn, tạo ra từ trường làm cho cơ cấu nhả điện từ, tác động
tức thời để bảovệ dòng ngắn mạch.
Cơ cấu ngắt nhiệt (Rơle nhiệt chính là thanh lưỡng kim): Khi dòng quá tải xảy
ra sẽ phát sinh tự tăng nhiệt độ làm thanh lưỡng kim bị uốn cong tác động vào cơ cấu
ngắt làm ngắt mạch điện bảo vệ tải.
Ứng dụng
- Trong dân dụng:vô cùng phong phú như bảo vệ máy tính, nồi cơm điện, lò viba,điện
chiếu sáng…
- Trong công nghiệp:bảo vệ hệ thống máy điện,động cơ…
Phân loại
- Dòng cực đại
- Dòng cực tiểu
- Ap cực tiểu
- Aptomat bảo vệ công suất điện ngược
- Aptomat vạn năng
- Aptomat định hình


a

b

Hình 18. Hình ảnh aptomat thực tế
Loại 3 pha (a) , 1 pha (b)
Kí hiệu aptomat


2.3. Cầu giao hai ngả


2.3.1.Công dụng:
Công dụng chính của cầu dao đảo là để bảo vệ máy phát điện, tuyệt đối không nên
mắc đường dây máy phát điện vào thẳng cầu dao tổng rồi khi có điện lưới bối rối
không tắt máy điện rút dây ra mà bật ngay cầu dao tổng lên thì tất cả thiết bị điện sẽ
cháy và máy phát điện sẽ bị hư hỏng ngay
2.3.2.Cách vận hành:
Bước 1: Khi nào cúp điện bạn nên tắt công tắc điện của tất cả các thiết bị điện
đang sử dụng và kéo cầu dao đảo đến điểm giữa để cách ly phụ tải và thiết bị khỏi
cả nguồn điện lưới quốc gia và điện máy phát,

Bước 2: Bật máy phát điện lên, kiểm tra đồng hồ tới đạt mốc 200V trở lên khi
chạy không tải để máy phát điện khởi động và chạy ổn định

Bước 3: Kéo cầu dao đảo chiều nối với nguồn điện từ máy phát ra cung cấp
cho các thiết bị, để an toàn bạn nên bật lần lượt từng thiết bị một.

Bước 4: Khi nào có điện lưới quốc gia trở lại, bạn cũng làm theo các bước trên,
chỉ có điều khác duy nhất là cầu dao đảo sẽ nối với nguồn điện lưới.
- Hình ảnh thực tế


PHÇN III : THIẾT KẾ CHẾ TẠO PANEL
4.1 Khái niệm về panel


Panel một bộ phận có thể tháo lắp đa năng làm được nhiều công việc chung nó

mang tính chất trực quan dễ hiểu cho người học cũng như người quan sát là nơi mà
trên đó người thực hiện sẽ hiểu được thao tác kỹ năng của mình. Tùy theo từng
chuyên ngành và mục đích sử dụng mà ta hiểu nó theo những cách khác nhau.
4.2 Công dụng panel
- Phục vụ cho môn học.
- Thực tập điện cơ bản.
- Phục vụ xưởng Cung cấp điện, Vật liệu và khí cụ điện,......
4.3 Quy trình chế tạo panel
a) Chuẩn bị dụng cụ,vật liệu
- Động cơ điện 3 pha
- 1 tấm bảng gỗ, ,….
-1 atomat 3 pha, 1 cầu giao hai ngả
- Mỏ hàn, khoan, dây dẫn, băng dính cách điện, cưa , kìm, kéo…..
b) Quy trình làm panel
1. Panel được làm bằng tấm gỗ phẳng có độ dầy và cứng phù hợp với bài toán
2. Bố trí thiết bị trên panel

§ång hå
v¹n n¨ng

Ap tomat
3 pha

§éng c¬
K§B
3pha

Cầu giao
hai ngả


3.Gắn thử linh kiện lên panel xác định lại khoảng cách cho lại cho phù hợp
4.Thi công
5.Hoàn thiện sản phẩm
KÕT LUËN


Như vậy, sau hai tháng nhận và thực hiện đồ môn học với đề tài:” Tính

toán,thiết kế modul thực tập điện tử cơ bản ” Cho đến nay chúng em đã hoàn
thành. Cùng với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, sự giúp đỡ của bạn bè trong lớp, và
đặc biệt với sự giúp đỡ nhiệt tình, tận tâm của thầy giáo ……………………chúng em
đã thực hiện được một cách tương đối những yêu cầu cơ bản mà đề tài đặt ra.
Nhưng bên cạnh đó, trong thời gian thực hiện đề tài, do với trình độ kiến thức
còn có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Do đó chúng em rất mong sẽ nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn để đề tài của chúng em
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Hưng yên, ngày 24 tháng 10 năm 2015



×