Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

quy hoạch mt huyện tân yên bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.36 KB, 37 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CN SINH HỌC & KT MÔI TRƯỜNG

Đề tài:

Nghiên cứu quy hoạch môi trường tại huyện Tân
Uyên – Bình Dương


Chương 1: Tổng Quan

Chương 2: Hiện Trạng Quy Hoạch, Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Huyện Tân Uyên.

Chương 3: Đánh Giá Hiện Trạng Và Dự Báo Môi Trường Huyện Tân Uyên

Mục lục
Chương 4: Đề Xuất Các Dự Án/ Công Trình Bảo Vệ Môi Trường Tại Huyện Tân Uyên

Kết Luận Và Kiến Nghị

Tài Liệu Tham Khảo.


đầu Quan
ChươngMở
1: Tổng



Dựa theo quyết định số 30/2007/QĐ –BCN ngày 17/7/2007 phê duyệt Quy hoạch


phát triển công nghiệp Vùng KTTĐ phía nam đến năm 2020 và dựa theo Quy hoạch
của UBND tỉnh Bình Dương, chính quyền và đảng bộ huyện Tân Uyên đặt mực tiêu
phấn đấu đưa Tân Uyên trở thành một huyện công nghiệp, phát triển bền vững.



Trước thực trạng đó, phòng Tài Nguyên và Môi Trường đã phối hợp với các nhóm
nghiên cứu tiến hành thực hiện đề tài “ Nghiên cứu quy hoạch môi trường tại
huyện Tân Uyên ” là kế hoạch cần thiết và cấp bách nhằm BVMT, hướng tới phát
triển bền vững.


Mục tiêu của đề tài

o Bảo đảm sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên; nghiên cứu quy hoạch
BVMT huyện Tân Uyên.

o Tạo cơ sở cho việc phối hợp quản lý và giải quyết đồng bộ giữa phát triển
kinh tế và BVMT.


Nội Dung Nghiên Cứu
Điều tra, khảo sát thu thập số liệu về điều kiện tự

Xử lý số liệu

nhiên, kinh tế xã hội và môi trường

Đánh giá mối quan hệ hiện trạng tài
nguyên - môi trường


Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện
Thông qua hội đồng khoa học huyện và

Tân Uyên đến năm 2020

hoá bản đồ

triển khai vào thực tế

Thiết lập báo cáo tổng kết đề tài

Xây dựng, hiệu chỉnh và số

Đề xuất quan điểm, mục tiêu bảo vệ môi
trường

Dự báo xu thế biến đổi môi trường


Chương 2: Hiện Trạng Quy Hoạch, Phát Triển Kinh Tế - Xã Hội Của Huyện Tân Uyên.

Văn hóa – xã hội

o Các hoạt động văn hóa thông tin, nghệ thuật, thể thao được tổ chức rộng khắp
với nhiều hình thức và nội dung phong phú.

o Hệ thống thiết chế văn hóa bao gồm Trung tâm văn hóa huyện, thư viện, 16
điểm văn hóa vui chơi cho trẻ em và có khoảng 20% xã thị trấn có nhà văn hóa.


o Truyền thanh cơ sở được đầu tư, phát triển rộng khắp các xã, thị trấn đạt 100%.


Tình Hình Kinh Tế

Trong thời gian qua kinh tế huyện Tân Uyên đạt mức tăng trưởng cao, quy mô
kinh tế ngày càng lớn.

o Tổng sản phẩm xã hội trong huyện (GDP) năm 2008 tăng 18,69% so với năm
2007.

o Gía trị sản xuất công nghiệp tăng 35,02%, nông – lâm nghiệp tăng 5,39%;
dịch vụ tăng 28,08% so với năm 2007.


An Ninh Quốc Phòng

o Tăng cường giáo dục quốc phòng và kết hợp quốc phòng với quốc tế.
o An ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội: hiện mỗi xã đều có CLB phòng chóng tội phạm.
o Tăng cường pháp chế XHCN: xây dựng bộ máy tư pháp về tổ chức năng lực cán bộ và
tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật.


Chương 3: Đánh Giá Hiện Trạng Và Dự Báo Môi Trường Huyện Tân Uyên

3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT



Chất lượng đất chưa có dấu hiệu ô nhiễm., hàm lượng các kim loại nặng chỉ đóng vai trò vi

lượng trong đất.



Tuy nhiên vấn đề đáng quan tâm ở đây là:

 Việc sử dụng đất
 Khai thác khoáng sản


3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

o

Hiện tại, các nguồn nước mặt ở huyện là nơi tiếp nhận nước thải đã hoặc chưa qua xử lý đạt
tiêu chuẩn từ các cụm và khu công nghiệp cũng như các cơ sở sản xuất.

o

Chất lượng nước ngầm đáp ứng nhu cầu sử dụng cho sinh hoạt của người dân. Tuy nhiên,
còn một số mẫu có giá trị pH thấp hơn quy chuẩn và giá trị nitrat còn nhiều vấn đề đáng
quan tâm.

o

nước thải công nghiệp, sinh hoạt trên địa bàn huyện đang bị ô nhiễm, một số thông số phân
tích tại một số doanh nghiệp cho kết quả đáng báo động về ô nhiễm hữu cơ và và ô nhiễm vi
sinh, .



3.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ



Môi trường không khí huyện Tân Uyên nổi lên các vấn đề là tiếng ồn cao và nồng độ bụi
trong môi trường không khí vượt tiêu chuẩn cho phép.

 Nồng độ bụi cao: đặc biệt gần khu vực khai thác đá, khu vực xe chở đất đá qua lại
thường xuyên, các giao lộ như Bãi khai thác cát. C bụi=(0,92 mg/m3)

 Các vị trí đo được độ ồn ở mức cao như: Mỏ đá Hóa An xã Thường Tân (Cồn=116dB);
mỏ đá Hóa An xã Thường Tân (109 dB).


3.4. HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN



Lượng rác thải sinh hoạt, công nghiệp và rác thải y tế ngày càng nhiều trong khi đó hiện
trạng thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được thực hiện đạt tiêu chuẩn, gây ô nhiễm môi
trường đất, tạo môi trường cho ruồi muỗi và các loài côn trùng phát triển, nguy cơ gia tăng
các dịch bệnh đối với con người và động vật.



Vấn đề thu gom và xử lý rác thải y tế đã dần được quan tâm, đây là việc làm cần thiết và
được đánh giá cao trong hoạt động phát triển kinh tế xã hội, song cần phải có các biện pháp
giám sát thường xuyên để hoạt động xử lý đạt tiêu chuẩn, tránh rò rỉ ra môi trường ngoài



3.5. DỰ BÁO XU THẾ BIẾN ĐỔI MÔI TRƯỜNG

3.5.1. Dự báo tải lượng chất thải sinh hoạt



3.5.1.1. Về dân số



Bảng 3.1. Dự báo dân số huyện Tân Uyên đến năm 2020

Stt

Năm

Dân số

1

2014

295.126

2

2015

3


2016

4

2017

5

2018

6

2019

7

2020

315.785
332.553
350.311
369.018
388.724
409.482


3.5.1.2. Nước Thải Sinh Hoạt





Với nhu cầu sử dụng nước của người dân ở các nước đang phát triển như hiện nay, lượng
cấp1 ngày khoảng
Nướctrung
thải bình
nước trung bình mỗi người sử dụng cho tất cả các hoạt độngNước
trong
Stt
Năm
Dân số
từ 80 lít đến 120 lít, lấy 120(L)/người/ngày.
(m^3)
(m^3)
Với lượng nước thải bằng 80% nước cấp (theo WHO), dự báo tổng lượng nước thải toàn
2014
295.126
29.513
23.610
1
huyện như
sau
2

2015

315.785

31.579

25.263


3

2016

332.553

39.906

31.925

4

2017

350.311

42.037

33.630

5

2018

369.018

44.282

35.426


6

2019

388.724

46.647

37.318

7

2020

409.482

49.138

39.310


Bảng 3.3: Dự báo tải lượng ô nhiễm của các thông số ô nhiễm giai đoạn 2016 - 2020

Năm

2016

2017


2018

2019

2020

Dân số

332.553

350.311

369.018

388.724

409.482

BOD5

16,628

17,516

18,451

19,436

20,474


COD

29,93

31,528

33,212

34,985

36,853

TS

66,511

70,062

73,804

77,745

81,896

Các chỉ tiêu

SS

39,906


42,037

44,282

46,647

49,138

(tấn/ngày)

Tổng N

2,993

3,1528

3,3212

3,4985

3,6853

Tổng P

0,9977

1,0509

1,1071


1,1662

1,2284

332.553

350.311

369.018

388.724

409.482

Tổng VK

x10

8

x10

8

x10

8

x10


8

x10

8


3.5.1.3. Chất Thải Rắn Sinh Hoạt




Dựa vào chỉ số phát thải chất thải rắn ở các nước đang phát triển của WHO,
lượng chất thải rắn phát sinh của Tân Uyên dự đoán khoảng 0.6 kg/người/ngày
(giai đoạn 2010 - 2015) và 0.7 kg/người/ngày (giai đoạn 2016 - 2020). Với dự
báo về dân số đến năm 2020, lượng rác thải sinh hoạt được dự báo tương ứng như
sau:
*) Công thức tính: Rác thải (tấn/ngày) = dân số tương ứng * hệ số/103


Bảng 3.4: Dự báo lượng rác thải sinh hoạt huyện Tân Uyên đến năm 2020

Stt
1
2
3
4
5
6
7


Rác thải

Năm

Dân số

2014

295.126

177

2015

315.785

189

2016

332.553

233

2017

350.311

245


2018

369.018

258

2019

388.724

272

2020

409.482

287

(tấn/ngày)


3.5.2. Dự báo về tải lượng ô nhiễm do hoạt động công
nghiệp




3.5.2.1. Nước thải công nghiệp
Xét trên 3 thông số phổ biến là BOD5, SS và COD. Với lượng nước thải vào khoảng

157.500 m3/ngày, tải lượng các chất ô nhiễm dự tính đến năm 2020 như sau:


3.5.2.2. Chất Thải Rắn Công Nghiệp




Hệ số phát thải trung bình của KCN được lấy bằng 50 tấn/ha/năm (lấy theo khu vực Đồng
Nai, Bình Dương) trong đó 20% là chất thải nguy hại (10 tấn/ha/năm)
Nếu tính diện tích sản xuất thực tế tại các KCN, CCN ở Tân Uyên đạt 60% tổng diện tích, ta
có tổng diện tích khu vực sản xuất trong các KCN, CCN là 1.890 ha. Lượng rác thải sản xuất
phát sinh đạt 94.500 tấn/năm (trong đó có 18.900 tấn/năm chất thải nguy hại)


3.5.3. Đánh Giá Tác Động Và Biến Đổi Môi Trường Từ Các Dự Báo



Bảng 3.5: Đánh giá mức độ tác động

Mức tác động

1

Tác động

Số điểm tương ứng

Tác động mạnh, rất khó khắc phục

4

2

Tác động mạnh, có thể khắc phục
3

3

Tác động trung bình
2

4

Tác động ít
1


Đối Với Nước Thải Sinh Hoạt






Lưu lượng nước thải sinh hoạt trên toàn huyện ước đạt khoảng 25.000 m3 (2015)
và xấp xỉ 40.000 m3 (2020).
Hiện nay Tân Uyên vẫn chưa có nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung,
nước thải sinh hoạt tại một số khu vực được thải trực tiếp ra sông thông qua các
hệ thống cống thu gom tập trung. Với thực trạng như hiện nay nếu không có các

biện pháp xử lý, nước thải sinh hoạt sẽ là đối tượng chính gây ô nhiễm nghiêm
trọng nguồn nước mặt tại huyện Tân Uyên.
Đánh giá: tác động mạnh nhưng có thể khắc phục được
Điểm: 3


Nước Thải Công Nghiệp Chưa Qua Xử Lý






Nước thải khó kiểm soát do sự phân tán không tập trung, đặc biệt là xen kẽ trong
khu vực dân cư
không chỉ gây ô nhiễm môi trường nước, hệ thủy sinh mà còn gây hại cho sức
khỏe của con người.
Đánh giá: tác động mạnh, khó giải quyết
Điểm: 4


Rác Thải Sinh Hoạt Của Nhân Dân Dọc Theo Sông, Kênh Rạch




Đa số dân cư hiện nay đều sống dọc theo các kênh rạch, sông ngòi




Dự báo đến năm 2020, lượng rác hàng ngày sẽ xấp xỉ 290 tấn. Nếu tính khoảng
50% dân số sống dọc theo các kênh rạch, lượng chất thải rắn có khả năng thải bỏ
trực tiếp vào môi trường nước mặt nếu không được thu gom tốt sẽ xấp xỉ 145
tấn/ngày.




Do đó, một khi không thể phát triển tốt hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn
sinh hoạt, môi trường nước mặt sẽ là đối tượng chính tiếp nhận lượng rác thải từ
hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dân địa phương.

Đánh giá: tác động mạnh nhưng có thể khắc phục được.
Điểm: 3


3.5.3.2. Tác Động Môi Trường Đất



Hoạt động công ghiệp ngày càng phát triển mạnh, quá trình đô thị hóa kèm theo các vấn đề
vệ sinh – môi trường, hoạt động nông nghiệp tất yếu có sự tham gia của thuốc bảo vệ thực
vật, hay các hoạt động khai thác khoáng sản mà chủ yếu là đá, cao lanh ..

 tất cả các yếu tố trên tác động mạnh mẽ đến môi trường đất, phá vỡ cấu trúc đất, cũng nhu
canh quang môi trường xung quanh.





Đánh giá: tác động mạnh có thể khắc phục được
Điểm 3


3.5.3.3. Môi Trường Không Khí






Hoạt động giao thông vận tải: xây dựng đường giao thông chưa hoàn chỉnh.
Hoạt động khai thác đá, cao lanh và cát: khói bụi, tiếng ồn.
Hoạt động của các lò gạch truyền thống
Hoạt động của các lò gạch truyền thống

Đánh giá: gây tác động trung bình
Điểm: 2


×