Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Báo-cáo-nhu-cầu-phân-bón-tỉnh-Lâm-đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.13 KB, 25 trang )

BÁO CÁO
THU THẬP SỐ LIỆU DỰ BÁO NHU CẦU
PHÂN BÓN NĂM 2015 CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG

BÁO CÁO
1


THU THẬP SỐ LIỆU DỰ BÁO NHU CẦU PHÂN BÓN NĂM 2015 CỦA
TỈNH LÂM ĐỒNG
I. MỞ ĐẦU
Lâm Đồng là tỉnh miền núi Nam Tây Nguyên và nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa,
nhiệt độ trung bình từ 18-25oC, có độ cao từ 800- 1500m so với mặt nước biển, diện tích
9.773,54 km2, dân số đến năm 2014 khoảng có 1.262.000 người với 43 dân tộc sinh sống,
Lâm Đồng có 12 đơn vị hành chính gồm 2 thành phố Đà Lạt và Bảo Lộc và 10 huyện.
Phía Nam - Đông Nam giáp tỉnh Bình thuận, phía Đông giáp Khánh hòa – Ninh thuận,
Bắc giáp tỉnh Đắk Lăk - Đắk Nông, Tây Nam giáp tỉnh Đồng Nai - Bình Phước. Giao
thông đường bộ Lâm Đồng có các quốc lộ 20, 27, 28, 55; các tỉnh lộ 722, 723, 724, 725
nối liền các tỉnh Nam trung bộ, Đông nam bộ và Tây nguyên. Từ thành phố Đà lạt đi
thành phố Nha trang 140km, đi thành phố Buôn Ma Thuột 210km, đi thị xã Gia Nghĩa
180km, đi thành phố Biên Hòa 220km, đi thành phố Hồ Chí Minh 320km, đi thành phố
Phan Thiết 200km, đi thành phố Phan Rang Tháp Chàm 110km. Giao thông đường hàng
không Lâm Đồng có sân bay quốc tế Liên Khương cách thành phố Đà Lạt 30km về
hướng Nam. Hàng ngày có các chuyến bay nội địa đến Hà Nội, Vinh, Đà Nẵng, Thành
phố Hồ Chí Minh.
Với diện tích trên 597.690 ha rừng, Lâm Đồng có 2 vườn quốc gia, vườn quốc gia
Bidoup Núi bà rộng 700,38km2 - đang trình hồ sơ xin thành lập khu dự trữ sinh quyển thế
giới và vườn quốc gia Cát tiên rộng 272,73km2.
II. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG
Lâm Đồng có diện tích tự nhiên 977.354 ha. Trong đó diện tích đất nông nghiệp
chiếm khoảng 316.000 ha, diện tích che phủ rừng đạt 60,2%. Tốc độ tăng trưởng GDP


toàn tỉnh năm 2013 đạt 13,4%, trong đó GDP ngành nông nghiệp đạt mức tăng trưởng
8,2%; giá trị sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị diện tích đạt 122,2 triệu đồng/ha/năm.
TS. Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho biết, hiện, diện tích đất gieo
trồng toàn tỉnh đạt khoảng 330.098 ha. Trong đó gồm 151.500 ha cà phê (sản lượng 370

2


ngàn tấn), 23.100 ha chè (sản lượng 208 ngàn tấn); 51.000 ha rau (sản lượng 1,7 triệu
tấn), 7.000 ha hoa (sản lượng 2.2 tỷ cành)... Toàn tỉnh hiện có 35.000 ha đất canh tác sản
xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao gồm: 8.041,6 ha rau các loại; 2.415,5 ha hoa;
3.846 ha đậu; dâu tây 135 ha; cây atisô 3 ha; vườn ươm 75,5 ha... Về chăn nuôi, Lâm
Đồng hiện có đàn gia cầm khoảng 2,7 triệu con, đàn heo đạt 400 nghìn con, bò sữa 9.262
con. Toàn tỉnh có 323 trang trại, tỷ lệ chăn nuôi trang trại bình quân đạt 18%.
Trong lĩnh vực chế biến nông sản, trên địa bàn tỉnh hiện có 61 doanh nghiệp, hơn
130 cơ sở, hộ kinh doanh cá thể chế biến chè; 24 doanh nghiệp chế biến rau; 1 nhà máy
chế biến sữa (với công suất 40.000 tấn/năm),... Hệ thống dịch vụ nông thôn với mạng lưới
kinh doanh vật tư nông nghiệp cơ bản đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Song

song

với

những

kết

quả


đạt

được, ngành

nông

nghiệp

Lâm

Đồng vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức. Là tỉnh có lợi thế sinh thái nông nghiệp
cho phép sản xuất đa dạng cây trồng, vật nuôi, tuy nhiên hiện tỷ lệ diện tích có doanh thu
dưới 100 triệu đồng/ha còn chiếm trên 70%. Tác động của biến đổi khí hậu và hệ thống hạ
tầng thủy lợi hạn chế đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất cây trồng.
Bên cạnh đó, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh dẫn đến diện tích một số vùng
chuyên canh rau, hoa công nghệ cao ngày càng thu hẹp. Cơ cấu kinh tế nội bộ
ngành chưa cân đối khi giá trị ngành trồng trọt chiếm tỷ trọng 82%, trong khi đó ngành
chăn nuôi, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, chưa tạo ra bước đột phá khai thác tiềm năng.
Quá trình hội nhập WTO đặt ra nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp trong
việc tổ chức sản xuất quy mô hàng hóa, tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm,... Bên
cạnh đó, những năm qua lực lượng sản xuất của tỉnh phát triển khá nhanh, tuy nhiên quan
hệ sản xuất còn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển (đặc biệt là các cơ chế chính sách) dẫn
đến việc phát sinh nhiều vấn đề thực tiễn kìm hãm sản xuất.
Nhằm khắc phục những khó khăn còn tồn tại, thực hiện hiệu quả tái cơ cấu ngành
nông nghiệp của tỉnh, theo TS. Phạm S, trong thời gian tới tỉnh cần tập trung thực hiện
công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có lợi thế theo hướng ổn định về diện tích
và quy mô. Trong đó, chú trọng đến công tác nghiên cứu, khảo nghiệm và phát triển các
giống cây trồng, vật nuôi phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, có giá trị kinh tế cao
phục vụ công nghiệp chế biến.


3


Ngành nông nghiệp của tỉnh cần tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học, công
nghệ mới vào sản xuất.Cụ thể, triển khai dự án khu công nghệ sinh học và nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao Đà Lạt, hướng đến gia tăng hàm lượng công nghệ cao trong sản
phẩm, tăng giá trị nông sản, giảm giá thành sản phẩm. Từng bước tiếp cận công nghệ tạo
giống tiên tiến trên thế giới như: giống chiếu xạ, giống biến đổi gen, giống chuyển gen,
giống có ưu thế lai... Đẩy mạnh việc áp dụng cơ giới hóa, tự động hóa trong toàn bộ quá
trình sản xuất, đặc biệt là các khâu chăm sóc và thu hoạch.
Ngành cần tiếp tục áp dụng các tiêu chuẩn an toàn, chứng nhận chất lượng sản phẩm
như: GlobalGAP, VietGAP, HCCP, ISO, Rainforest... nhằm đảm bảo chất lượng sản
phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước. Tăng cường công tác khuyến
nông, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tập trung sản xuất theo hướng đầu tư thâm canh, tăng
năng suất, an toàn chất lượng sản phẩm nông nghiệp; xây dựng cơ chế chính sách hỗ trợ ứng
dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp, trong đó ưu tiên nguồn vốn xây dựng các
mô hình điểm nhằm nhân rộng tại các xã nông thôn mới của tỉnh.
Cũng theo TS. Phạm S, thời gian tới, các hợp tác xã, tổ hợp tác cần được đổi mới,
phát triển thông qua việc được hỗ trợ về đào tạo cán bộ quản lý, trợ giúp kỹ thuật và xúc
tiến thương mại. Các mối liên kết tự nguyện, các liên minh trong tổ chức dịch vụ đầu vào,
chế biến, tiêu thụ sản phẩm giữa nông hộ với doanh nghiệp cần được tăng cường phát
triển; tăng tỷ lệ nông sản được tiêu thụ thông qua các hình thức hợp đồng theo Quyết định
số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ.
Công tác thương mại nông sản cần được chú trọng bằng việc đầu tư xây dựng
thương hiệu nông sản mới, quảng bá các thương hiệu hiện có; tạo điều kiện cho các trang
trại, hợp tác xã, các doanh nghiệp được tham gia các chương trình xúc tiến thương mại
trong và ngoài nước. Cần tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế thu hút các nguồn vốn ODA và
FDI nhằm nâng cao năng lực quản lý, tiếp cận công nghệ mới. Thông qua đó góp phần
tạo bước đột phá ngành nông nghiệp trong tương lai.
Ngoài ra, tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh cần gắn với chương trình xây dựng

nông thôn mới thông qua các giải pháp như: hỗ trợ, hướng dẫn các xã xây dựng đề án
phát triển sản xuất phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, tập quán canh tác của
người dân địa phương; giúp người dân xác định được cây trồng, vật nuôi, ngành nghề phù

4


hợp phát triển kinh tế hộ gia đình, nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông
thôn. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần được tăng cường nhằm giúp
người dân tổ chức sản xuất hiệu quả hoặc chuyển sang lao động phi nông nghiệp. Cần
tiếp tục huy động các nguồn lực (từ nhân dân, doanh nghiệp, các thành phần kinh tế khác)
nhằm đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu vùng nông thôn (giao thông, thủy lợi, điện) phục vụ
cho sản xuất và đời sống của nhân dân./.
Phát triển nông lâm nghiệp ứng dụng công nghệ cao, công nghiệp hóa hiện đại hóa
gắn với xây dựng nông thôn mới, tăng cường ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào
sản xuất, chế biến , bảo quản sau thu hoạch và tiêu thụ nông lâm sản. Các vùng chuyên
canh rau, hoa, chè lớn nhất cả nước. Đến cuối năm 2014 vùng rau có diện tích 53.660ha,
sản lượng thu hoạch 1,78 triệu tấn/năm. Vùng chuyên canh hoa với diện tích 7.400 ha sản
lượng thu hoạch 2.352 triệu cành. Vùng chè với diện tích 22.030 ha trong đó có trên
1.000ha chè chất lượng cao như Ô long, Kim xuyên, Tứ quý cho sản lượng thu hoạch chè
búp tươi đạt 223.199 tấn/năm. Vùng chuyên canh cà phê lớn thứ nhì cả nước, diện tích
156.448 ha, sản lượng thu hoạch 396.095 tấn. Thị trường tiêu thụ rau hoa Đà lạt là các
nước Nhật bản, Singapore, Đài loan, Úc, Thái lan, Bỉ, Hà lan, EU, Mĩ, Trung Quốc,...
Lâm Đồng còn có một số cây trồng khác như điều, dâu tằm, cây cacao, tiêu, cây ăn quả
góp phần làm gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp. Lâm Đồng còn có điều kiện nuôi cá
nước lạnh như cá tầm, cá hồi với quy mô 50ha mặt nước sản lượng trên 500 tấn/năm.
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến thiên
theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ cũng thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm,

việc phân vùng nhiệt độ tác động rất lớn đến cơ cấu cây trồng tại các địa phương:
+ Các huyện: Đạ Huoai, Đạ TêH, Cát Tiên có độ cao thấp hơn và nhiệt độ cũng
nóng hơn rõ rệt. Đối tượng cây trồng chủ ở 3 huyện này là: Lúa, ngô, đậu, rau mùa
nóng…
+ Các huyện còn lại gồm: Lạc Dương, Đà Lạt, Đơn Dương, Đarrong, Đức Trọng,
Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Bảo Lộc có nhiệt độ tương đối ôn hòa và mát mẻ. Đối tượng
cây trồng chủ yếu là Hoa, Rau, Cà phê, Chè…

5


Rau nhiều nhất thuộc các huyện: Đà Lạt, Đơn Dương và Đức Trọng
Chè chủ yếu tại Bảo Lộc và Đà Lạt
Cà phê chủ yếu tại Di Linh.
III. DIỆN TÍCH CÂY TRỒNG VÀ NHU CẦU PHÂN BÓN
3.1. Diện tích gieo trồng: 315.827,6 ha trong đó;
+ Cây hằng năm: 110.095,8 Ha
+ Cây dài ngày 205.731,8 ha.
3.2. Nhu cầu phân bón
- Lượng phân bón các loại cần cho cây trồng: Khoảng 2 triệu tấn, trong đó:
+ Phân vô cơ các loại: Khoảng 450.000 tấn
+ Các loại phân hữu cơ và hữu cơ vi sinh, hữu cơ khoáng: Khoảng 180.000 tấn
+ Phân chuồng: Khoảng 1.310.000 tấn
+ Phân bón lá: Khoảng 150.000 kg (lít)
3.3. Tình hình sản xuất phân bón trong tỉnh Lâm Đồng
3.3.1. Tình hình chung
Trên địa bàn tỉnh có khoảng 20 đơn vị sản xuất phân bón, trong đó có 14 đơn vị
đang hoạt động và 6 đơn vị không hoạt động sản xuất.
STT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tên đơn vị
Công ty CP Bình Điền
Cty PTKT Tây Nguyên
Công ty Hiếu Giang
Cty Minh Dũng Phát
Cty Vân Nguyên
Công ty Tamavi
Công ty Quốc Việt
Công ty Thái Hòa
Công ty Hàn Quốc
Cty Duyên Truyền
Cty Thanh Chương
Cty Phúc Thịnh Vina
Cty Nhật Việt
Cty TNHH Nam An

Xí nghiệp PB Bảo Lâm

Điện thoại
3840416
3842924
3648896
3506995
3501032
3644288
3840829
3850986
3686702
3852413
0835110529
3871179
3879146
0933125301

Địa chỉ
Đức Trọng
Đức Trọng
Đức Trọng
Đức Trọng
Đức Trọng
Đức Trọng
Đức Trọng
Lâm Hà
Lâm Hà
Lâm Hà
Di Linh

Di Linh
Di Linh
Bảo Lâm
Bảo Lâm

Ghi chú

6


16 Cty Phú Đức Phát
17 Công ty Việt Hàn
18 Công ty Việt Thái
19 Cty Đại Thịnh Phát
20 Cty Phú Ngọc
Lớn nhất là công ty Cổ phần Bình Điền

3922171
3863393
3932232
3935123

Bảo Lộc
Bảo Lộc
Đạ Huoai
Đạ Huoai
Đức Trọng
Lâm Đồng, hoạt động liên tục, lượng phân

bón sản xuất trong năm 2011 là 78.000 tấn, trong đó hữu cơ 8000 tấn; Vô cơ 70.000 tấn.

Có 3 đơn vị sản xuất trên 5000 tấn gồm; các đơn vị còn lại sản xuất bình quân 2.000
tấn/năm, có 2 đơn vị chỉ sản xuất 300 tấn/năm.
3.3.2 Năng lực sản xuất của các đơn vị trong tỉnh Lâm Đồng.
Phân bón hữu cơ: 116.000 tấn
Phân bón Vô Cơ: 112.600 tấn
Phân bón lá: 1.000 kg (lít)
3.3.3 Thực tế sản xuất:
Phân hữu cơ: 30.050 tấn
Phân vô cơ: 74.250 tấn
Phân bón lá: < 500kg (lít)
Công ty CP Bình Điền, Hiếu Giang, Phú Đức Phát hoạt động sản xuất liên tục,
những sản phẩm của các đơn vị này được nhiều nông dân chấp nhận do có thương hiệu và
phù hợp với nhiều loại cây trồng khác nhau.
Còn lại các đơn vị không hoạt động sản xuất là do sản phẩm không thương hiệu, ít
được nhân dân dùng.
3.3.4. Tình hình thị trường phân bón:
Trên địa bàn tỉnh hiện có 1.131 đơn vị kinh doanh phân bón, trong đó có 30 đại lý có
quy mô lớn. Địa phương có nhiều cửa hàng là huyện Di Linh (219 cửa hàng); Bảo Lộc
(188 cửa hàng); Lâm Hà (150 cửa hàng); Đức Trọng (135 cửa hàng); địa phương có ít cửa
hàng là Đạ Huoai (8); Cát Tiên (12); Lạc Dương (12).
Phân bón vô cơ chiến số lượng lớn về sản phẩm trên thị trường khoảng trên 50 loại,
trong đó phân NPK trên 40 loại công thức và thành phần khác nhau. Riêng sản phẩm
NPK 16.16.8+13S có 15 đơn vị sản xuất và nhập khẩu đây là sản phẩm được nông dân sử

7


dụng nhiều nhất, tiếp đến là NPK 20-20-15; NPK 15-5-20, những sản phẩm khác có số
lượng tiêu thụ lớn là phân đơn: Ure, SA, Supe lân, DAP…
Phân bón hữu cơ: Trên 30 loại sản phẩm thương mại khác nhau, trong đó hữu cơ

sinh học, hữu cơ Vi sinh, hữu cơ khoáng chiếm số lượng lớn.
Phân bón nhập khẩu : Phân bón NPK có trên 15 sản phẩm khác nhau của công ty
Yara Đan Mạch, Behn Meyer của Đức, các sản phẩm NPK khác của Philipin, Malaysia,
Thái Lan…
Phân bón gốc:
- Qua các mặt hàng kinh doanh tại đại lý cho thấy các sản phẩm ở các đại lý này rất
khác nhau, không đại lý nào giống đại lý nào . Có 2 lý do được đặt ra như sau:
+ Do đối tượng cây trồng ở các huyện khác nhau nên mỗi huyện người dân lựa chọn
các sản phẩm khác nhau. VD: Tại vùng trồng nhiều rau người dân chủ yếu dùng phân bón
lá, phân tưới gốc gói nhỏ. Vùng trồng Chè, cà phê chủ yếu dùng phân vi lượng, phân có
trọng lượng bao lớn...
+ Mỗi đại lý chọn cho mình một số dòng sản phẩm và một số công ty khác nhau để
tránh "đụng hàng" và cạnh tranh thị trường dẫn đến lợi nhuận thấp.
Tuy nhiên một số sản phẩm vẫn được dân tin dùng đó là Phân bón Bình Điền và các
sản phẩm nhập khẩu hoặc có nguồn gốc từ nước ngoài như Yara của NaUy, NitroPhostka
của Behn Meyer - Đức và một số các sản phẩm ngoại nhập khác...
Các sản phẩm khác tồn tại được là do giá rẻ, lợi nhuận cao nên đại lý vẫn bán lồng
vào và lái người dân sử dụng. Các sản phẩm của Việt Nhật đã giảm thị phần trong thời
gian gần đây (theo giải thích của cán bộ nông nghiệp thì người dân không thích dùng lâu
ngày 1 loại phân trên một vùng đất).
Phân bón lá:
Đối tượng cây trồng, tập quán canh tác dẫn đến các sản phẩm được bày bán tại các
đại lý chủ yếu là loại chai lớn (đa phần từ 500ml trở lên) và giá của các sản phẩm này dao
động từ 70.000đ - 160.000đ/1 lít (chai 500ml từ 35.000 - 80.000đ) - rất hiếm có các sản
phẩm gói nhỏ, chai nhỏ với giá vài ngàn đồng mà dùng dạng chai to để tiết kiệm và phù
hợp với quá trình chuyển hóa theo mô hình "cánh đồng mẫu lớn" theo định hướng của
ngành nông nghiệp hiện đại.

8



Nguồn: Chelate Việt Nam “Báo cáo tổng quan tình hình phân bón tỉnh Lâm dồng”

3.3.5. Tình hình sử dụng phân bón đối với một số loại cây trồng chính ở tỉnh
Lâm Đồng
Tỉnh Lâm Đồng ngoài việc duy trì thâm canh một số cây hàng năm có diện tích
tương đối lớn (chủ yếu là cây lương thực như: lúa, ngô, sắn) thì vẫn thâm canh một số
loại cây hàng năm khác (một số loại hoa, một số loại cây dược liệu,...).
Ngô và lúa là 2 cây lương thực có diện tích gieo trồng lớn nhất của tỉnh Lâm Đồng
năm 2014. Diện tích lúa cả năm của tỉnh Lâm Đồng năm 2014 khoảng 32 nghìn ha
(Nguồn Niên giám thống kê năm 2014), thì lượng phân bón tiêu thụ cho cây lúa ước tính
cần khoảng 6,5 tấn ure, 10,5 tấn super lân, 3,5 tấn kali clorua. Diện tích ngô cả năm của
tỉnh Lâm Đồng năm 2014 khoảng 15,4 nghìn ha thì lượng phân bón tiêu thụ cho cây ngô
ước tính cần khoảng 3,5 tấn ure, 6,5 tấn super lân và 2 tấn kali clorua. Lượng phân HCVS
hoặc phân chuồng sử dụng cho cây lúa và ngô tại tỉnh Lâm Đồng chưa cao, chỉ tập trung
vào một số ít hộ nông dân và trang trại. Tập quán canh tác của người dân địa phương vẫn
chưa có thói quen sử dụng loại phân này cho thâm canh lúa và ngô.
Các loại, nhóm cây hàng năm khác được gieo trồng có diện tích vừa phải và nhu cầu
phân bón cho nhóm này ước tính cần khoảng 3 tấn ure, 5 tấn super lân, 3 tấn kali clorua,
100 tấn phân chuồng, 200 tấn vôi bột, và một lượng các loại phân bón lá, phân bón gốc.
Phân bón lá đang được người dân đưa vào sử dụng với nhóm cây hoa, cây cảnh.
Với đặc trưng là nền đất đỏ cao nguyên nên các cây công nghiệp dài ngày chiếm
diện tích chủ yếu trong tổng diện tích đất nông nghiệp cảu tỉnh Lâm Đồng. Cây cà phê là
cây công nghiệp có diện tích gieo trồng lớn nhất tỉnh Lâm Đồng ( khoảng 157 nghìn ha).
Lượng phân bón khuyến cáo cho loại cây trồng này khoảng 95 tấn ure, 120 tấn super lân,
80 tấn kali clorua và 75 tấn phân chuồng. Tuy nhiên, lượng đạm trung bình mà nông dân
bón cho cà phê là 639 kg N (tương đương khoảng 218 tấn ure), cao hơn so với mức năng
suất đạt được khoảng 230 -280 kg N/ha. Lượng super lân bón cho cà phê cũng rất cao,
trung bình 489 kg P2O5/ha/năm (tương đương khoảng 404 tấn super lân). Nông dân bón
kali cho cà phê biến động trong phạm vi lớn từ 32 - 1.707 kg K 2O/ha, trung bình khoảng

414 kg K2O/ha (tương đương 109 tấn kali clorua). Như vậy, nhu cầu phân bón thực tế cho
cây cà phê ở tỉnh Lâm Đồng lớn hơn rất nhiều so với con số khuyến cáo ở trên (cao hơn

9


khoảng 125 tấn ure, 284 tấn super lân, 29 tấn kali clorua chỉ tính riêng đối với cây cà phê
ở tỉnh Lâm Đồng).
Cây công nghiệp có diện tích gieo trồng đứng thứ 2 của tỉnh Lâm Đồng là chè búp,
với tổng diện tích khoảng 22 nghìn ha, trong đó diện tích cho thu hoạch khoảng 20 nghìn
ha. Nhu cầu phân bón cho cây chè búp có thể ước cần khoảng 7 tấn ure, 1 tấn super lân, 4
tấn kali clorua, 520 tấn phân chuồng và phân HCVS. Lượng phân super lân cho cây chè
không cao vì super lân chỉ sử dụng đối với cây chè trồng mới, lượng phân kali clorua bón
cho chè hàng năm cũng không cao. Lượng phân chuồng, phân xanh và phân HCVS được
sử dụng tương đối lớn đối với cây chè vừa giúp cải tạo đất trồng chè, vừa giúp che phủ
nương chè. Tuy nhiên, hiện nay người dân địa phương đã bắt đầu có thói quen sử dụng
phân bón lá cho cây chè búp. Đây là một trong những yếu tố quan trọng để đưa ra dự báo
về nhu cầu phân bón cho cây chè của tỉnh Lâm Đồng.
Một loại cây cũng có diện tích gieo trồng tương đối lớn trong tổng diện tích đất nông
nghiệp của tỉnh Lâm đồng là cây điều (diện tích gieo trồng khoảng 15,7 nghìn ha). Điều là
cây công nghiệp lâu năm (khoảng 30-40 năm) nên lượng phân bón khuyến cáo hàng năm
cho cây điều cũng không quá cao, khoảng 2 tấn ure, 2,5 tấn super lân, 1 tấn kali clorua,
400 tấn phân chuồng. Tuy nhiên, cây điều có nhu cầu dinh dưỡng rất cao đối với các loại
phân trung và vi lượng để đáp ứng cho hoạt động sống của cây. Thực tế, việc sử dụng
phân bón vô cơ của nông dân địa phương thường cao hơn so với khuyến cáo bón phân mà
Trung tâm khuyến nông đưa ra. Vì vậy, nhu cầu phân bón thực tế bao giờ cũng cao hơn
so với khuyến cáo về lượng phân bón sử dụng cho từng loại cây.
Tỉnh Lâm Đồng có cơ cấu các loại cây công nghiệp dài ngày rất phong phú, ngoài cà
phê, chè, điều có diện tích gieo trồng lớn nhất thì các loại cây khác cũng có diện tích gieo
trồng ở mức từ vài ha đến vài trăm ha. Do vậy, nhu cầu phân bón cho nhóm đối tượng cây

trồng này cũng tương đối lớn khoảng 70-80 tấn ure, 100-120 tấn super lân, 60-70 tấn kali
clorua, 500-600 tấn phân chuồng và một lượng lớn các loại phân vi lượng, phân bón lá.
Tuy nhiên, cũng giống các loại cây công nghiệp dài ngày khác trên địa bàn tỉnh Lâm
Đồng, người dân địa phương cũng thường bón phân cho nhóm cây này ở mức cao hơn so
với nền phân bón khuyến cáo mà Trung tâm khuyến nông đưa ra.

10


III. KẾT LUẬN
Cơ cấu cấy trồng của tỉnh Lâm Đồng năm 2014 tương đối đa dạng gồm khoảng hơn
30 loại cây hàng năm (gồm nhóm các cây lương thực, cây thực phẩm, cây cảnh, cây gia
vị, cây dược liệu,...) với tổng diện tích gieo trồng khoảng 125 nghìn ha và hơn 20 loại cây
lâu năm, cây công nghiệp dài ngày với tổng diện tích gieo trồng khoảng 213,5 nghìn ha.
Với tổng diện tích đất nông nghiệp đang được sử dụng năm 2014 của tỉnh Lâm Đồng
thì lượng phân bón hàng năm cho cây trồng là tương đối lớn. Cụ thể, với nhóm cây hàng
năm cần khoảng 20 tấn phân ure, 40 tấn phân super lân, 15 tấn kali clorua, 200 tấn vôi,
120 tấn phân chuồng. Tuy nhiên, lượng phân bón thực tế mà người dân sử dụng lớn hơn
con số khuyến cáo rất nhiều, đồng thời người dân địa phương còn sử dụng một lượng
tương đối lớn các loại phân chức năng cho từng loại cây trồng (như phân bón lá, phân bón
gốc cho nhóm cây cảnh,...) Việc sử dụng các loại phân HCVS cho nhóm cây hàng năm
vẫn chưa được người dân sử dụng nhiều (được sử dụng nhiều nhất trong canh tác nhóm
hoa, cây cảnh, sau đó là nhóm cây lấy dầu, các nhóm cây khác sử dụng ít hơn). Với nhóm
cây lâu năm, cây công nghiệp dài ngày cần khoảng 150 tấn ure, 200 tấn super lân, 120 tấn
kali clorua, 3.500 tấn vôi bột, 900 tấn phân chuồng và phân HCVS. Cũng giống như với
cây hàng năm, lượng phân bón mà người dân bón cho cây lâu năm và cây công nghiệp dài
ngày lớn hơn rất nhiều so với khuyến cáo trung bình. Có những loại cây người dân còn
bón hơn gấp đôi lượng phân bón so với khuyến cáo của Trung tâm khuyến nông (như với
cây cà phê, cây chè).
Năng lực sản xuất của các đơn vị sản xuất phân bón trên địa bàn tỉnh về cơ là đáp

ứng được nhu cầu sử dụng của người dân. Tuy nhiên, trên thị trường hiện nay có rất nhiều
loại phân bón có giá cả và chất lượng cạnh tranh (phân bón có thương hiệu, phân bón sản
xuất tại chỗ hay phân bón nhập khẩu,...). Xuất phát từ nhu cầu của người dân là nâng cao
năng suất, chất lượng của nông phẩm nên có rất nhiều loại phân bón được các đơn vị sản
xuất, phân phối trên thị trường. Một số loại phân bón được đưa ra thị trường nhưng chưa
được kiểm tra chất lượng chặt chẽ, chưa có hướng dẫn sử dụng và cảnh báo nguy cơ.
Nhu cầu của người tiêu dùng trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng là hướng
tới những sản phẩm nông nghiệp sạch. Vì vậy, việc đưa ra khuyến cáo và hướng dẫn sử
dụng chi tiết với một số loại phân bón sạch đang rất được quan tâm như: đưa các loại chế

11


phẩm vi sinh để phòng chống một số loại bệnh hại trên cây; sử dụng thiên địch để phòng
chống các loại sâu bệnh; sử dụng phân hữu cơ vi sinh để thay thế một phần phân vô cơ
đồng thời cải tạo và nâng cáo độ phì của đất, giúp phát triển nền nông nghiệp sạch.
Hà Nội, ngày…..tháng…..năm 2015
Người viết báo cáo

PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Số liệu thống kê diện tích gieo trồng, sản lượng, năng suất các loại cây
hàng năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2013 và 2014
Cây trồng
Diện tích cây

Tổng diện tích
Cây lương thực có
hạt
Cây có củ
Cây mía

Cây thuốc lá, thuốc
lào
Cây lấy sợi

Năm 2013
123.7

Năm 2014
125.0

48.9

47.4

5.3
0.9

4.7
0.6

-

-

-

-

12



hàng năm
Cây có hạt chứa dầu
Rau, đậu, hoa cây
cảnh
Cây gia vị
Cây dược liệu
Cây hàng năm khác
Diện tích ( ha)
Lúa cả năm
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích (1000 ha)
Lúa Đông
Năng suất (tạ/ha)
xuân
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Lúa Hè thu
Năng suất (tạ/ha)
CT
Sản lượng (1000tấn)
Lúa các vụ
Diện tích (1000 ha)
Lúa Thu đông
Năng suất (tạ/ha)
CT
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Lúa mùa CT Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Ngô
Năng suất (tạ/ha)
Ngô và cây
Sản lượng (1000tấn)
lương thực có
Diện tích (1000 ha)
hạt
Kê, mì, mạch Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Khoai lang
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Sắn
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Cây lấy củ có

0.5

0.4

62.2

65.3


0.7
0.1
5.1
32.4
48.2
156.3
10.5
49.9
52.4
6.2
48.7
30.2
-

0.6
0.1
5.9
32.0
49.4
158.2
10.6
50.8
53.8
6.2
49.5
30.7
-

15.7
46.9

73.7
16.5
50.9
84.0
-

15.2
48.5
73.7
15.4
51.5
79.3
-

1.6
135.0
21.6
3.0
197.7
59.3
0.5

1.5
133.3
20.0
2.5
191.6
47.9
0.3


13


Dong riềng

Cây chất bột
khác
Mía

Thuốc lá
Cây thuốc lá,
thuốc lào
Thuốc lào

Bông

Đay
Cây lấy sợi
Cói

Lanh

Cây lấy sợi
khác

Lạc

Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)

Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)

Năng suất (tạ/ha)

94.0
4.7
-

106.7
3.2
-

0.2
140.0
2.8
0.9
681.1
61.3
-

0.4
180.0
7.2
0.6
666.7
40.0
-

-

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

0.3
13.3

0.3
10.0

14


Đậu tương


Vừng
Cây có hạt
chứa dầu
khác
Rau các loại

Đậu các loại

Đậu xanh

Đậu đen
Đậu các loại
Đậu lấy hạt
khác
DT Hoa , cây
cảnh các loại
DT Hoa các
loại
Cây cảnh các
loại (1000ha)

Hoa lay ơn

Hoa hồng

Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)

Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)

0.4
0.2
10.0
0.2
-

0.3
0.1

10.0
0.1
-

-

-

53.2
318.9
1.696.5
1.9
11.1
2.1
0.4
10.0
0.4
0.9
10.0
0.9
0.6
11.7
0.7

56.2
315.4
1.772.4
1.8
10.6
1.9

0.4
10.0
0.4
0.8
10.0
0.8
0.7
10.0
0.7

Diện tích (1000 ha)

7.1

7.4

Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Năng suất

7.1

7.3

1.8


1.8

1.1

1.1

15


Sản lượng
Diện tích
Hoa khác
Năng suất
Sản lượng
DT Cây cảnh các
loại
Đào
Cây cảnh các Mai
loại (1000ha)
Quất
Bon sai
Khác
Ớt cay
Diện tích (1000 ha)

Sả
Cây gia vị
hàng năm
Cây gia vị

hàng năm khác
(gừng)

Bạc hà

Cây dược liệu
hàng năm

Ngải cứu
Cây dược liệu
hàng năm khác

Thức ăn gia
súc
Phân xanh
Hàng năm
khác

3.4

3.4

-

-

-

-


0.5

0.5

Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)
Diện tích (1000 ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (1000tấn)

84.0
4.2
0.1
40.0
0.4
0.1
50.0
0.5

-

88.0
4.4
0.1
60.0
0.6
-

-

-

0.1
70.0
0.7

0.1
70.0
0.7

Diện tích (1000 ha)

4.8

5.5

Diện tích (1000 ha)

-


-

Diện tích (1000 ha)

0.3

0.4

0.2
-

16


Phụ lục 2: Số liệu thống kê diện tích gieo trồng, sản lượng, năng suất các loại cây
lâu năm trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng năm 2013 và 2014

XOÀI

NHO

CHUỐI

Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)

Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)

Năm 2013
272.4
9.7
244.9
118.0
2889.6
11.1
0.0
8.1
42.2
34.2
1066.6
58.2
942.0
166.7
15700.2
40.5

Năm 2014

279.2
15.0
244.0
139.0
3391.6
10.6
0.0
7.6
21.6
16.5
960.6
56.6
876.5
230.8
20227.0
39.4

17


DỨA

SẦU RIÊNG

NA

MĂNG CỤT

ĐU ĐỦ


CÁC LOẠI
CÂY ĂN
QUẢ NHIỆT
ĐỚI VÀ
CẬN NHIỆT
ĐỚI
KHÁC
CAM

QUÝT

Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)

Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)

1.2
33.1
109.8
363.2
211.1

121.0
88.2
203.6
1796.7
3909.2
465.2
2791.2
81.4
22707.2
3.1
0.0
3.1
47.8
15.0
636.8
138.0
69.1
20.7
142.8
1.6
0.0
1.6
220.0
35.2
5.9
0.5
4.0
30.2
12.2
82.1

3.4
67.7
83.5
565.6
57.3
2.3
50.1
84.6

1.1
33.6
160.1
538.0
125.5
12.3
111.3
203.0
2260.7

84.2
14.3
64.5
94.0
606.5
79.1
25.1
49.8
86.0

18



CHANH

BƯỞI,
BÒNG

CÂY ĂN
QUẢ CÓ
MÚI KHÁC
TÁO

MẬN



CÁC LOẠI
QUẢ CÓ
HẠT KHÁC

NHÃN

VẢI

Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)

Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)

Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)

424.2
97.4
4.4
90.3
37.2
335.5
71.9
3.3
63.8
65.9
420.4
0.4
0.0
0.4
80.0
3.2

427.8

58.2
2.9
51.9

124.9
648.9

14.2
0.3
10.6
78.4
83.0

7.5
0.0
7.5
77.4
57.7
0.8
0.7

7.2
0.4
6.6
79.3
52.3
0.7
0.0

19


CHÔM
CHÔM


CÂY ĂN
QUẢ KHÁC

DỪA
CÂY LẤY
DẦU KHÁC

ĐIỀU

HỒ TIÊU

CAO SU

CÀ PHÊ

DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)

Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)


0.1
20.0
0.2
555.5
21.1
489.0
88.5
4330.2
4653.1
478.9
3606.1
113.6
40957.4
13.0
0.6
12.3
83.4
102.3

0.0
0.0
0.0
606.3
46.9
486.1
101.0
4910.7

16196.2
111.5

15349.7
7.4
11327.1
481.9
125.3
348.6
22.3
777.5
8245.9
2812.9
170.7
15.4
262.7
155170.3
6328.6
144328.9
25.5
368671.0

15713.9
62.6
15312.3
7.1
10936.6
782.3
300.2
438.0
21.7
949.0
9823.8

1577.9
446.5
13.8
614.2
157306.5
5796.1
145761.9
27.1
395459.6

13.3
3.7
9.3
84.5
78.4

20


CHÈ BÚP

Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
CHÈ HÁI
DT cho sản phẩm (ha)


Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
GỪNG
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
ĐINH
DT cho sản phẩm (ha)
HƯƠNG
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
VANI
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
CÂY GIA VỊ Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
KHÁC
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
HỒI
Diện tích gieo trồng (ha)

Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
TAM THẤT Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
CÂY DƯỢC

21958.4
535.12
20522.71
102.93
211240

21858.2
1020.4
19862.4
111.0
220509.9

98.6
96.7
73.4
709.4


162.7
0.0
96.4
14.2
136.8

5.3
5.3

21


Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DÂU TẰM DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
CA CAO
Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
DT cho sản phẩm (ha)
Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)
CÂY LÂU Diện tích gieo trồng (ha)
Trồng mới (ha)
NĂM KHÁC
DT cho sản phẩm (ha)

Năng suất (tạ/ha)
Sản lượng (tấn)

94.8
50.3
3741.0
329.9
3431.8
140.4
48169.8
856.3
29.0
555.5
2.8
154.2
270.9
118.4
16.6
25.3
42.7

4079.7
342.1
3729.6
151.3
56417.6
1641.55
4.3
1636.25
90.73373

14846.31
7.2
0.43
6.59
79.31715
52.27

Phụ lục 3: Nền phân bón cho một số cây lâu năm tại tỉnh Lâm Đồng*
Nền phân bón (ha)
TT
1

2

Cây
Xoài

Nho

3

Chuối

4

Thanh
long

Giai đoạn


Diện
tích (ha)

N
(kg/ha)

P
(kg/ha)

K
(kg/ha)

Vôi
(kg/ha)

P.chuồng
(tấn/ha)

Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD

Trồng mới

15
20.2
244
3
3
7.6
56.6
27.5
876.5
1.1
4.7
33.6
12.3

13
50
123

13
33
91
100

6.4
42
182

150


5

500

25

100
100
100
500

25
30
30
30
18

1200.0

15.0

23
300
180
180
180
23
100


150
128
128
128
80
25
70
65

12
300
240
240
240
120
24
65

22


6

7

Cam,
quýt,
bưởi
Mận


8

Nhãn

9

Chôm
chôm

10

Dừa

11

Điều

12

Hồ
tiêu

13

Cao su

14

Cà phê


15

Chè
búp

16

Dâu
tằm

17

Ca cao

KTCB
KD
Trồng mới
KTCB

1.9
111.3
42.26
13.11

KD

166.19
0.3
3.3
10.6

0.4
0.2
6.6
46.9
73.3
486.1
3.7
0.3
9.3
62.6
339
15312.3
300.2
44.1
438.0
1577.9
7799.4
446.5
5796.1
5748.58
145761.9
1020.4
975.49
19862.4
342.1
8.0
3729.6
4.3
1.0
1636.3


Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB
KD
Trồng mới
KTCB

KD
Trồng mới
KTCB
KD

275
25
70

137
80
50

412
150
185

170

110

350

38
14
173
11
45
117
7.2

70
210

42
11
55
65
7.2
70
210

33
5
50
195
4.1
70
210

13.2
56
80
110
240

7.2
30.4
60
60
90


7.2
35.2
30
60
210

55
175
180
285.0
280

60
130
500
170
130
105

20
135
120
240
300

41.7
140

250.0

1000.0

5.0
13.0

1000.0
200.0

25.0
10.0
10.0
10.0
7.0

400.0

3.5

500.0
300.0

10.0
10.0
10

12

25
40
105


165
330

130
100
200

100
200

451

114

783

550
550
550

25
23
23
23

23


Phụ lục 4: Nền phân bón cho một số cây hàng năm tại tỉnh Lâm Đồng*


TT

Cây

Diện tích
(ha)

N
(kg/ha)

Nền phân bón (ha)
P
K
Vôi
(kg/ha)
(kg/ha)
(kg/ha)

P.chuồng
(tấn/ha)

1

Lúa

32000

90


60

60

2

15400

100

75

75

3

Ngô
Kê, mỳ,
mạch

4

Khoai lang

1500

50

35


90

10

5

Sắn

2500

120

60

120

10

6

Khoai sọ

300

130

45

165


17

7

Dong riềng

8

Lạc

300

30

75

55

400

10

9

Đậu tương

100

40


60

60

400

7

10

Đậu xanh

400

24


11

Đậu đen

800

12

Hoa lay ơn

1800

125


70

110

14

13

Hoa hồng

1100

330

220

210

14

14

Hoa khác

3400

15

Ớt


500

115

45

95

16

Xả

100

*Nguồn: Sổ tay phân bón của Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa xuất bản năm 2005

25


×