Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kỹ thuật trồng thâm canh ngô ngot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.18 KB, 2 trang )

ủy ban nhân dân
huyện đông sơn
Trạm khuyến nông

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hớng dẫn kỹ thuật thâm canh ngô ngọt vụ đông
1. Thời vụ. Ngô vụ đông thời rất khẩn trơng nên thời vụ gieo thẳng cụ thể
nh sau: Ra giống t 25/8 5/10.
Lu ý: Nếu thời tiết không thuận lợi để gieo thẳng thì bà con tiến hành làm ngô
bầu, ngô bánh.
2. Mật độ:
- Ngô ngt khoảng cách trồng: Hng x hng: 35 - 40cm, cây x cây: 30 -35 cm.
(2.200-2.500cây/sào 500m2).
3. Làm đất: Cày lên luống đảm bảo: Đúng khoảng cách luống, cày vắt luống
gọn. Mặt luống rộng 0.7- 0.9m, rãnh luống 30cm để mỗi luống trồng 2 hàng ngô.
4. phân bón và cách bón: (Tính cho 1 sào 500m2).
* Phân bón:
- Phân chuồng: 5 tạ.
- NPK 15-15-15: 30 kg
* Cách bón:
- Bón lót toàn bộ phân chuồng + 15kg NPK15-15-15 Việt Nhật (bón vào rãnh
hoặc hốc) sau đó lấp một lớp đất mỏng rồi mới gieo hạt, gieo xong lấp 1 lớp đất bột
dày 3cm
- Khi ngô 2-3 lá: Tới thúc bằng nớc phân chuồng hoặc nớc Biôga.
- Bón thúc lần 1: Khi ngô có 3-4 lá thật ( 10 - 15 sau gieo trồng) bón 7.5kg NPK
Việt Nhật bằng phơng pháp đánh rãnh cách gốc 15 cm và sâu 5 cm rồi rắc phân đêù
và lấp lại.
- Bón thúc lần 2: Khi ngô có 9-10 lá (Sau gieo 35-40 ngày) bón lợng NPK Việt


Nhật (7.5 kg) còn lại. Thời điểm này rễ đã phát triển mạnh, bao phủ hết khu vực
quanh gốc do vậy cần rạch rãnh và giải đều phân theo hàng cách gốc 10- 15 cm trên
mặt luống rồi kt hợp vét đất dới rãnh lấp vào gốc ngô và mặt luống.
5. Chăm sóc.
- Dặm tỉa cây khi ngô có 3 lá, cần sới nhẹ để đất tơi xốp và giữ ẩm (không nên
sới gần gốc quá sẽ làm ảnh hởng đến bộ rễ ngô).
- Cần sới cỏ và vun gốc sau mỗi lần bón phân.


- Phải giữ ẩm trong suốt quá trình sinh trởng, đặc biệt là giai đoạn ngô 7-10 lá
và trỗ cờ phun râu. Sau khi trời ma hoặc tới nớc không đợc để nớc đọng lại lâu gây
ngập úng rễ ngô kém phát triển, lá chuyển vàng.
6. Phòng trừ sâu bệnh.
- Khi ngô có 2-3 lá nếu ruộng nhiều cỏ hoặc lúa mọc có thể sử dụng thuốc trừ cỏ
nh Atramex80WP.
- Khi bị bệnh huyết dụ ở thời kỳ cây con cần tháo kiệt nớc sau đó dùng lân, nớc
tiểu pha loãng để tới cho ngô vài lần đến khi ngô xanh trở lại bình thờng mới dùng
NPK Việt Nhật để tới, bón chăm sóc.
- Giai đoạn đầu thờng bị cào cào, sâu sám phá hoại nên dùng thuốc Patox để
phun.
- Sâu đục thân, đục bắp: khi cây đợc 7-8 lá rắc thuốc bột Basudin hay Regent
vào nõn, khi có sâu non phun Selectron hay Confidor.
- Rệp cờ: Dùng moniter.
- Bệnh lở cổ rễ cây con từ 2-4 lá và khô vằn giai đoạn ngô phun dâu: Dùng
thuốc Validacin.
- Phòng bệnh rỉ sắt, bệnh cháy lá cần phun Toplat, Kasumin.
( Lu ý: khi phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cho ngô cần phải tuân theo
nguyên tắc 4 đúng và theo hớng dẫn của nhà sản xuất ghi trên bao bì.)
7. Thu hoạch:
Cần thu hoạch sau khi bắp phun râu 18-25 ngày, thu hoạch vào buổi sáng sớm,

loại bỏ bắp kẹ, bỏ cuống và các lá già bên ngoài bắp.
Trạm khuyến nông đông sơn



×