Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

TIM HIEU DIA LY DAN CU VA CAC NGANH KINH TEVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 27 trang )

Tìm hiểu địa lý dân cư và các ngành kinh tế của
Việt Nam


Dân cư
Nội dung

Nông nghiệp
Các ngành kinh tế
Công nghiệp

Một số ngành dịch vụ


I- Dân cư:

- Việt Nam là một nước đông dân, tính đến
nay dân số Việt Nam khoảng hơn 93 triệu
người.


Dân số Việt Nam tăng nhanh


Việt Nam có 54 dân tộc anh em

 Có 4 dân tộc chủ yếu sống ở đồng bằng.


Dân tộc Kinh


Dân tộc Hoa

Dân tộc Chăm

Dân tộc Khơme


2
- Nước có mật độ dân số cao so với thế giới. ( 231 người/km ).
- Dân cư phân bố khơng đều, có sự chênh lệch lớn giữa đồng bằng và miền núi, thành
thị và nông thôn.

- Đặc điểm dân cư nước ta tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội.
- Đặc điểm dân cư nước ta bên cạnh những mặt tích cực cịn có những tác động khó
khăn khơng nhỏ đối với sự phát triển kinh tế- xã hội đất nước.


(*) Mặt tích cực:

Nguồn lao động dồi dào

Thị trường tiêu thụ rộng lớn


(*) Mặt tiêu cực:

Thiếu việc làm, thất nghiệp

Khó khăn trong đời sống vật chất và tinh thần



II. Địa lí các ngành kinh tế

Việt Nam:

1. Nông nghiệp:

-Là ngành kinh tế lâu đời và giữ vị trí quan trọng trong ngành
kinh tế nước ta.

- Bao gồm hai ngành chính là trồng trọt và chăn ni, ngành
trồng trọt giữ vai trò chủ đạo.


(*) Ngành trồng trọt:
- Lúa là cây trồng chính, trồng chủ yếu ở
đồng bằng.
- Hai vựa lúa lớn nhất cả nước là đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.

ĐB sông Hồng

Trồng lúa

ĐB sông Cửu Long


- Cây công nghiệp hàng năm được trồng ở trung du và đồng bằng.

Cây ngơ


Cây đậu

Cây cói

Cây đay

Cây mía


- Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở trung du và miền núi.
Cây chè

Cây cà phê

Cây cao su


- Cây ăn quả, rau được trồng nhiều ở các đồng bằng và một số cao nguyên ở miền núi.

Cây ổi

Cây mận

Cây nhãn


(*) Ngành chăn ni:
- Trâu bị được ni nhiều ở các vùng trung du và miền núi.
Chăn nuôi cừu


Chăn nuôi trâu
Chăn ni dê

Chăn ni bị


- Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở các vùng đồng bằng.
Nuôi lợn

Nuôi gà

Nuôi vịt


(*) Ngồi ra cịn có các ngành ni trồng và đánh bắt hải sản, trồng rừng.


2. Cơng nghiệp:
- Là ngành có tốc độ tăng trưởng cao (10%/năm, thời kì 2001-2003).
- Gồm 3 nhóm ngành chính:

Biểu đồ cơ cấu giá trị công nghiệp


- Cả nước có nhiều vùng cơng nghiệp
trọng điểm với các trung tâm công
nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất...

- Các trung tâm cơng nghiệp lớn như

Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội...

- Phân bố cơng nghiệp có sự chênh lệch
giữa các vùng.


3. Dịch vụ:
a, Ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc:

*Mạng lưới giao thông gồm nhiều ngành:
- Đường ô tô
- Đường sắt
- Đường sông
- Đường biển
- Đường hàng khơng
- Đường ống
 Đường ơ tơ giữ vai trị quan trọng nhất đối với việc vận tải hàng hóa và hành khách.


Đường ô tô

Đường biển

*

Đường sắt

Đường hàng không

Đường sông


Đường ống


2
- Hệ thống đường ơ tơ có tổng chiều dài 205.000 km, đạt mật độ khá cao(62km/100km , năm 2003).

- Chất lượng đường chưa đồng đều và còn thua kém nhiều nước trong khu vực ĐNA.
- Hệ thống GTVT Bắc- Nam với trục chính là đường số 1 và đường sắt Thống Nhất giữ vị trí hàng đầu.
- Hệ thống đường ô tô đang được nâng cấp cải tạo
* Ngành thông tin liên lạc của nước ta đang được chú trọng đầu tư phát triển với tốc độ cao,


(*)Ngành thông tin liên lạc của nước ta
đang được chú trọng đầu tư phát triển
với tốc độ cao, với nhiều mạng thông tin
hiện đại, phân bố rộng khắp:

Mạng điện thoại

Mạng phi điện thoại

Mạng truyền dẫn


b. Ngành thương nghiệp:

- Ngành thương nghiệp đã có những biến chuyển
mạnh mẽ, nhất là hoạt động ngoại thương.


- Hoạt động xuất nhập khẩu tăng mạnh, thị
trường mở rộng...

 Góp phần quan trọng cho sự tăng tưởng kinh
tế nhanh của đất nước (Tổng giá trị xuất nhập
khẩu năm 2002 là 36438,8 triệu USD).


c. Ngành du lịch:
- Từ thập kỉ 90 trở lại đây, ngành du lịch đang thực sự “bùng nổ”, số lượng khách du lịch trong nước và
quốc tế tăng mạnh.

Phố cổ Hội An


×