PHÂN BỐ DÂN CƯ
VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể :
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố
dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành
thị và đô thị hoá ở Việt Nam
2. Kỹ năng :
- Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam,
một số bảng số liệu về dân cư
- Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
3. Thái độ:
Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát
triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp
hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
- Bảng số liệu
- Tranh ảnh về một số loại hình làng
HS: Đọc và chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ
a. Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
b. Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở
nước ta
2. Giới thiệu bài mới: SGK
3. Bài mới
Hoat động của GV và HS Nội dung chínht
HĐ1
Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24
người/km
2
mật độ Inđônêxia 115người/km
2
TháiLan
123người/km
2
mật độ thế giới 47 người/km
2
Qua số liệu em có nhận xét về mật độ dân số nước
ta ?
GV cho HS so sánh các số liệu về mật độ dân số
I. M
ẬT ĐỘ DÂN SỐ V
SỰ PHÂN BỐ DÂN C
Ư
- Mật độ dân số nư
ớc ta
thuộc loại cao trên th
ế giới.
Năm 2003 là 246
người/km
2
nước ta giữa các năm 1989,1999,2003 để thấy mật
độ dân số ngày càng tăng ,(bảng 3.2)
(năm 1989 là 195 người/km
2
;năm 1999 mật độ là
231 người/km
2
;2003 là 246 người/km
2
)
CH: Nhắc lại cách tính mật độ dân số
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
hình 3.1 nhận xét:Phân bố dân cư nước ta (phân bố
không đều,giữa nông thôn, thành thị, đồng bằng …)
CH: Dân cư sống đông đúc ở những vùng nào? ,
(đồng bằng ven biển và các đô thị, do thuận lợi về
điều kiện sinh sống)
CH: Dân cư thưa thớt ở những vùng nào? Vì sao?
- Để giúp HS nhận biết dân cư phân bố không đều
GV yêu cầu HS Quan sát lược đồ bản đồ phân bố
dân cư Việt Nam trả lời câu hỏi SGK
CH: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không
đều?
- Phân bố dân c
ư không
đ
ều, tập trung đông ở đồng
bằng, ven biển v
à các đô
thị. Thưa th
ớt ở miền núi,
cao nguyên.
- Kho
ảng 74% dân số sống
ở nông thôn 26% ở th
ành
thị (2003)
TP’ HCM năm 1997 có 4,8 triệu người năm 1999 là
5.037.155 người diện tích:2,093,7 km
2
CH: Dân thành thị còn ít chứng tỏ điều gì?( nước ta
là nước nông nghiệp )
*Khó khăn cho việc sử dụng lao động và khai thác
nguồn tài nguyên ở mỗi vùng
CH: Em có biết gì về chính sách của Đảng trong sự
phân bố lại dân cư không?
- Giảm tỉ lệ sinh,phân bố lại dân cư ,lao động giữa
các vùng và các ngành kinh tế, cải tạo xây dựng
nông thôn mới…
HĐ2: HS Làm việc theo nhóm Mục tiêu:HS hiểu
được đặc điểm các loại hình quần cư ở nước ta
GV yêu cầu HS dựa vào SGK Quan sát lược đồ các
tranh ảnh về quần cư, tìm đặc điểm chung của quần
cư nông thôn, sự khác nhau về quần cư nông thôn ở
các vùng khác nhau và giải thích?
II. CÁC LOẠI H
ÌNH
QUẦN CƯ
1. Quần cư nông thôn
CH: Ở nông thôn dân cư thường làm những công
việc gì? vì sao? (trồng trọt, chăn nuôi)
- Nông thôn dân cư thường sản xuất nông nghiệp ,
lâm nghiệp, ngư nghiệp.
- Các làng bản thường phân bố ở những nơi có điều
kiện thuận lợi về nguồn nước .
- Chú ý hoạt động kinh tế để hiểu vì sao các làng
bản ở nông thôn thường cách nhau xa. Mật độ cách
bố trí các không gian nhà cũng có đặc điểm riêng
của từng miền. Đó chính là sự thích nghi của con
người với thiên nhiên và hoạt độâng kinh tế
CH: Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn
mà em biết?
CH: Quan sát lược đồ phân bố dân cư Việt Nam
(hình 3.1), hãy nêu nhận xét về sự phân bố các đô
thị của nước ta. Giải thích vì sao?
CH: Ở thành thị dân cư thường làm những công
việc gì? vì sao?
- Phần lớn dân cư nư
ớc ta
sống ở nông thôn
2. Quần cư thành thị
- Các đô th
ị lớn có mật độ
dân số rất cao
- Ở thành thị dân cư thường tham gia sản xuất công
nghiệp , thương mại, dịch vụ
CH: Sự khác nhau về hoạt động kinh tế cách bố trí
nhà giữa nông thôn và thành thị như thế nào?
CH: Địa phương em thuộc loại hình nào?
CH: Quan sát hình 3.1 hay nêu nhận xét về sự phân
bố các đô thị của nước ta . Giải thích vì sao?
HĐ3: Qua số liệu ở bảng 3.1:
CH: Nêu nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ dân
thành thị của nước ta.
CH: Cho biết sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản
ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta như thế nào?
- Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị tăng liên tục
giai đoạn 1995-2000 tăng nhanh nhất
- Tỉ lệ dân đô thị nước ta còn thấp . điều đó chứng
tỏ trình độ đô thị hoá thấp, nền kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp
CH: So với thế giới đô thị hoá nước ta như thế nào?
III ĐÔ THỊ HOÁ
- Các đô thị nư
ớc ta phần
-Tô-ki-ô năm 2000 có 27 triệu người
-Niu I-oóc năm 2000 có 21 triệu người
CH: Việc tập trung quá đông dân vào các thành phố
lớn gây ra hiện tượng gì?
CH: HS Quan sát lược đồ phân bố dân cư để nhận
xét về sự phân bố của các thành phố lớn – Mật độ
năm 2003 đồng bằng sông Hồng là1192 ngưòi/km
2
Hà Nội gần 2830 ngưòi/km
2
, TP’ HCM gần 2664
ngưòi/km
2
,
CH: Hãy lấy dẫn chứng về sự quá tải này.
CH: Kể tên một số TP’ lớn nước ta ? (một số thành
phố lớn Hà Nội, TP’ HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng)
CH: Lấy VD minh hoạ về việc mở rộng quy mô các
TP’?
lớn thuộc loại vừa v
à nh
phân bố chủ yếu ở v
ùng
đồng bằng và ven bi
ển. Quá
trình đô thị hoá ở nư
ớc ta
đang di
ễn ra với tốc độ
ngày càng cao. Tuy
nhiên
trình đ
ộ đô thị hoá c
thấp.
4. Củng cố và đánh giá:
- Dựa vào bản đồ dân cư trình bày đặc điểm phân bố dân cư của
nước ta và giải thích?
- Nêu đặc điểm của các loại hình quần cư ở nước ta ?
- Quan sát bảng số liệu 3.2 rút ra nhận xét về sự phân bố dân cư
không đều và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng của nước ta