Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hóa đại cương Đề cuối kỳ BKHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.67 KB, 5 trang )

3115
ĐỀ THI HÓA ĐẠI CƯƠNG A (604001) CUỐI KỲ
Ngày thi: 13/02/2014
Đề thi có 50 câu. Thời gian làm bài: 65 phút.
Đề thi số: 3115
Thí sinh chỉ được chọn 1 trong 4 đáp án, trong trường hợp có nhiều đáp án phù hợp với yêu cầu thì chỉ
chọn đáp án đúng và đầy đủ nhất.
Thí sinh không cần nộp đề thi.
Bài thi không sử dụng tài liệu.
Giám thị ghi số đề thi của thí sinh vào phiếu thu bài thi.

a. Phản ứng không xảy ra tự phát ở mọi nhiệt

Câu 1
So sánh entropy của methanol (S1) và ethanol (S2)
ở cùng nhiệt độ.
a. S1>S2
b. S1c. Không đổi
d. Không thể so sánh

độ.

b. Ở nhiệt độ cao, phản ứng diễn ra tự phát.
c. Ở nhiệt độ thấp, phản ứng diễn ra tự phát.
d. Phản ứng xảy ra tự phát ở mọi nhiệt độ.
Câu 6
Cho biết phản ứng A + B = C + D xảy ra trong
dung dịch và có Ho= +50,0 kJ và So = +100
J/K. Hãy xác định nhiệt độ để phản ứng trên xảy
ra theo chiều thuận. Giả sử Ho và So không


thay đổi theo nhiệt độ.
a. T<500 K
b. T>500 K
c. T= 500K
d. T=500oC

Câu 2
So sánh entropy của các hydrocacbon no, từ C5 đến
C10, cùng trạng thái lỏng.
a. Tăng dần
b. Giảm dần
c. Bằng nhau
d. Không thể so sánh
Câu 3
Chọn phát biểu đúng:
H2O (ℓ)  H2O (k)
(1) S1
2Cl (k)  Cl2 (k)
(2) S2
C2H2 (k) + H2 (k)  C2H4 (k) (3) S3
Dấu của S1 , S2 , S3 là:
a. S1 < 0 , S2 < 0 , S3 > 0
b. Cả ba S đều dương
c. Cả ba S đều âm
d. S1 > 0 , S2 < 0 , S3 < 0

Câu 7
Yếu tố nào sau đây làm thay đổi giá trị của hằng số
cân bằng:
a. Thay đổi nồng độ ban đầu của tác chất.

b. Thay đổi thể tích của bình phản ứng.
c. Thay đổi nhiệt độ.
d. Tất cả các yếu tố trên đồng thời.
Câu 8
Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) ⇌ 2NH3 (k) có hằng số
cân bằng ở 300oC là 4,34×10-3.
Vậy ở điều kiện cân bằng trên:
a. Khí NH3 chiếm ưu thế.
b. Hỗn hợp khí N2 và H2 chiếm ưu thế.
c. Trong hệ phản ứng chỉ có khí NH3.
d. Trong hệ chỉ có hỗn hợp khí N2 và H2.

Câu 4
Tính So (J/mol.K) ở 25oC của phản ứng:
SO2 (k) + ½ O2 (k) = SO3 (k). Cho biết entropi tiêu
chuẩn ở 25oC của các chất SO2(k), O2(k) và SO3(k)
lần lượt bằng: 248, 205 và 257 (J/mol.K).
a. +196
b. - 93,5
c. - 196
d. +93,5

Câu 9
Phản ứng

Câu 5
Chọn phương án đúng:
Phản ứng 3O2 (k)  2O3 (k) ở điều kiện tiêu
chuẩn có H 0298 = 284,4 kJ, S0298 = -139,8 J/K.

Biết rằng biến thiên entanpi và biến thiên entropi
của phản ứng ít biến đổi theo nhiệt độ. Chọn phát
biểu phù hợp với quá trình phản ứng:

( )

( ) có G 0298 =

. Tính Kc của phản ứng trên ở 25oC. Cho
R = 8,314 j/(mol.K) = 0,082 (l.atm/mol.K)
a. 172,03
b. 7,04
c. 17442,11
d. 4168,57

1


3115
Câu 10
Chọn phát biểu đúng:
Phản ứng A (k) ⇌ B (k) + C (k) ở 300oC có Kp =
11,5; ở 500oC có Kp = 33. Vậy khi phản ứng trên
đạt cân bằng ở 400oC, nếu hạ nhiệt độ của hệ, cân
bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào?
a. Chiều thuận.
b. Chiều nghịch.
c. Không dịch chuyển.
d. Chưa đủ cơ sở để trả lời.


Câu 15
Chọn đáp án đúng:
Một phản ứng có năng lượng hoạt hóa là 4,82 × 102
cal/mol. Nếu ở 275K phản ứng có hằng số tốc độ là
8,82 × 10-5. Tính hằng số tốc độ ở 567K. Cho biết R
= 1,987 cal/molK.
a. 6,25
b. 1,39 ×10-4
c. 5,17 ×102
d. 36 ×10-3

Câu 11
Phản ứng SO2 (k) + 1/2O2 (k) ⇌ SO3 (k) có hằng số
cân bằng Kp= 0,112 (ở 700oC).
Xác định hằng số cân bằng K ,p của phản ứng sau ở

Câu 16
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 22,1 g
CaCl2 (M=111g/mol) trong 100g nước ở 20oC là
16,34 mmHg, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên
chất là 17,54 mmHg. Tính độ điện ly biểu kiến của
CaCl2:
a. 32,42%
b. 36,24%
c. 48,87%
d. 31,25%

cùng điều kiện: 2SO3 (k) ⇌ 2SO2 (k) + O2 (k)
a. 8,93
b. 0,0125

c. 0,5
d. 79,7
Câu 12
Chọn phương án đúng:
Cho phản ứng sau xảy ra trong dung dịch lỏng: A
+ B ⇌ 2C + D. Hằng số cân bằng Kc ở điều kiện
cho trước bằng 500. Một hỗn hợp có nồng độ CA =
CB = 10–4M, CC = CD = 0,01M. Trạng thái của hệ ở
điều kiện này như sau:
a. Hệ đang dịch chuyển theo chiều thuận.
b. Hệ đang dịch chuyển theo chiều nghịch.
c. Hệ đang ở trạng thái cân bằng.
d. Không thể xác định được trạng thái của
phản ứng

Câu 17
Cho phản ứng sau: A(k)+ 2B(k) C(k), nồng độ ban
đầu của tất cả các chất bằng 0,1M. Khi phản ứng
đạt đến trạng thái cân bằng nồng độ C ghi nhận
được là 0,12 M. Xác định ∆Go298 của phản ứng này.
Cho biết R = 8,31 J/molK.
a. 3571,9 cal
b. 3988 cal
c. 213,1 cal
d. 3571,9 cal.
Câu 18
Chất A phân hủy theo phản ứng bậc nhất. Ở 300K,
sau 1 giờ, A phân hủy 95%. Xác định hằng số tốc
độ phản ứng ở nhiệt độ trên.
a. 8.32110-4 s-1

b. 8.17910-4 s-1
c. 2.995 s-1
d. 2.944 s-1

Câu 13
Trong một bình kín dung tích 1 lít người ta nạp vào
1,0 mol khí A, 1,4 mol khí B và 0,5 mol khí C. Sau
khi cân bằng Ak + Bk ⇌ 2Ck được thiết lập, nồng độ
của C là 0,75 mol/l. Tính hằng số cân bằng Kc.
a. 12,5
b. 1,25
c. 0,15
d. 0,53

Câu 19
Ở 100oC, một phản ứng kết thúc sau 3 giờ. Hệ số
nhiệt độ  của phản ứng là 3. Khi tăng nhiêt độ
phản ứng lên 130oC thì thời gian phản ứng sẽ là:
a. 60 phút
b. 20 phút
c. 30 phút
d. 400 giây

Câu 14
Cho phản ứng thuận nghịch sau:
Co(H2O)62+ + 4Cl- ⇌ CoCl42- + 6H2O.
Biết rằng Co(H2O)62+ có màu hồng, CoCl42- có màu
xanh. Khi làm lạnh thì màu hồng đậm dần. Chọn
phát biểu đúng:
1) Phản ứng theo chiều thuận là thu nhiệt.

2) Khi thêm một ít NaCl rắn thì màu hồng đậm
dần.
3) Khi đun nóng màu xanh sẽ đậm dần.
a. 1và 2 đúng
b. 2 và 3 đúng
c. 1và 3 đúng
d. Chỉ câu 1 đúng

Câu 20
Hằng số tốc độ của phản ứng sau có đơn vị là s-1:
2H2O2 (l)  2H2O (l) + O2 (k). Nồng độ ban đầu
của dung dịch 0,600M. Sau thời gian 54 phút, nồng
độ dung dịch đo được là 0,075M. Tính bán thời
gian phản ứng t1/2 (phút) của phản ứng trên.
a. 6.8
2


3115
b.
c.
d.

113 torr ở 40°C. Hãy tính áp suất hơi bão hòa của
ethanol tinh khiết ở 40°C.
a. 172 torr
b. 760 torr
c. 136 torr
d. Đáp án khác


18
14
28

Câu 21
Trong dung dịch HF 0,1M có 8% HF bị ion hóa.
Hỏi hằng số điện li của HF bằng bao nhiêu?
a. 6,49x10-4
b. 6,4x10-2
c. 6,94x10-4
d. 0,008

Câu 27
Tính nồng độ phần mol của ure (M = 60,0 g/mol)
trong dung dịch khi hòa tan 16 g urea trong 39 g
H2O.
a. 0,58
b. 0,37
c. 0,13
d. 0,11

Câu 22
Tính nồng độ molan của 1,00 lít dung dịch nước có
chứa 655 g KOH (M=56g/mol). Biết khối lượng
riêng của dung dịch là 1,456 g/ml. Giả sử độ điện ly
=1.
a. 17,4 m
b. 1,46 m
c. 42,7 m
d. 14,6 m


Câu 28
Một dung dịch chứa 0,582 g dextran (không điện
ly) trong 106 ml dung dịch với nước là dung môi ở
21oC có áp suất thẩm thấu là 1,47 mmHg. Xác định
phân tử lượng trung bình của dextran. Cho biết 760
mmHg= 1 atm.
a. 1,85×103 g/mol
b. 2,57×105 g/mol
c. 6,85×104 g/mol
d. Đáp án khác

Câu 23
Cho một ly nước đá và đường (đường hòa tan hoàn
toàn) trong khí quyển ở nhiệt độ thường. Số cấu tử
và pha của hệ này lần lượt là:
a. 2, 3
b. 3, 2
c. 2, 2
d. Không thể xác định

Câu 29
Chọn phát biểu sai.
a. Nhiệt độ sôi của chất lỏng là nhiệt độ ở đó
áp suất hơi bão hòa của nó bằng với áp suất
môi trường.
b. Nhiệt độ đông đặc của dung môi nguyên
chất luôn thấp hơn nhiệt độ đông đặc của
dung môi trong dung dịch.
c. Nhiệt độ sôi của dung dịch chứa chất tan

không bay hơi luôn luôn cao hơn nhiệt độ
sôi của dung môi nguyên chất ở cùng điều
kiện áp suất ngoài.
d. Ở cùng nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của
dung môi trong dung dịch chất tan khó bay
hơi, luôn nhỏ hơn áp suất hơi bão hòa của
dung môi tinh khiết.

Câu 24
Cho dung dịch (A) là ethanol 70 % thể tích trong
nước, biệt nhiệt độ sôi của ethanol tinh khiết ở điều
kiện khí quyển là 78oC. Chọn phát biểu đúng trong
những phát biểu sau đây:
a. Nhiệt độ sôi của dung dịch A ở điều kiện
khí quyển bé hơn 1000C và tăng trong suốt
quá trình sôi.
b. Nhiệt độ sôi của dung dịch A lớn hơn nước.
c. Nhiệt độ sôi của dung dịch A không thay
đổi trong suốt quá trình sôi.
d. Tất cả các phát biểu trên đều sai.
Câu 25
Chọn phương án đúng:
a. Khi hòa tan một chất A không bay hơi trong
dung môi B, áp suất hơi bão hòa của dung môi
B giảm.
b. Một chất lỏng luôn sôi ở nhiệt độ mà áp suất
hơi bão hòa của nó bằng 1 atm.
c. Nước luôn luôn sôi ở 100oC.
d. Nước muối sôi ở nhiệt độ thấp hơn nước
nguyên chất.


Câu 30
Cho phản ứng sau:
2NH4Cl(r) + 4O2(k)2NO2(k)+ 4H2O(l)+ Cl2(k),
ΔHo= - 271.8 kJ
Cho biết: ΔHo tt [NO2(g)]=33.1 kJ/mol và ΔHo tt[H2O
(l)]= - 241.8 kJ/mol

Hãy tính nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của NH4Cl(r)
a. -314.6 kJ/mol
b. 341.6 kJ/mol
c. 314.6 kJ/mol
d. -341.6 kJ/mol

Câu 26
Áp suất hơi bão hòa của dung dịch chứa 53,6 g
glycerin (C3H8O3, 92,10 g/mol, không bay hơi)
trong 133,7 g ethanol (C2H5OH, 46,07 g/mol) là
3


3115
b. 61 kJ/mol
c. -4,2 kJ/mol
d. 4,2 kJ/mol

Câu 31
Xác định độ tăng nhiệt độ sôi của dung dịch
C6H12O6 bão hòa ở 20oC. Cho biết độ tan của
C6H12O6 ở nhiệt độ này là 200,0 g/100 g nước và

hằng số nghiệm sôi của H2O là 0,51 độ×kg/mol.
a. 0,566oC
b. 3,40oC
c. 2,7oC
d. 5,66oC

Câu 37
Xác định pH của dung dịch sau khi trộn 100 ml
KOH 0,01 M, 100 ml CH3COOH 0,02 M và 10 ml
NaOH 0,015 M, biết pK a (CH3COOH )  4,75 .
a. 5,74
b. 5,74
c. 4,88
d. 3,2

Câu 32
Nhiệt độ đông đặc của C2H5OH là -114,6 °C. cho
hằng số nghiệm đông của C2H5OH là 2,00
°C/(mol/kg). Tính nhiệt độ đông đặc của dung dịch
(°C) khi hòa tan 9,2 g glycerin (C3H8O3, M=92,0
g/mol) trong 200,0 g C2H5OH?
a. -115
b. -115,6
c. -109,2
d. -120,0

Câu 38
Cho một chất khó tan vào nước, khi thêm một chất
điện ly mạnh không có Ion chung và không tạo chất
khó tan khác:

a. Lực ion trong dung dịch tăng lên.
b. Độ tan chất khó tan tăng lên ở cùng điều
kiện.
c. Độ tan tăng hay giảm phụ thuộc vào bản
chất chất điện ly mạnh cho vào.
d. Câu a và b đúng.

Câu 33
Cho thêm một chất điện ly mạnh không có ion
chung vào trong hệ đã có một chất khó tan A và
nước (chất khó tan chưa tan hết), kết quả là:
a) Độ tan chất A tăng lên.
b) Lượng kết tủa giảm xuống.
c) Nồng độ các ion điện ly từ A trong dung
dịch tăng lên.
d) Các phát biểu trên đều đúng.

Câu 39
Trong dung dịch nước, trường hợp nào ứng với
dung dịch bão hòa của chất điện li khó tan AmBn, T
là tích số tan của AmBn
a. [An+]m[Bm-]n < T
b. [An+]m[Bm-]n = T
c. [An+]m[Bm-]n > T
d. [An+][Bm-] > T

Câu 34
Chọn phát biểu đúng:
Khi thêm dung dịch NaNO3 vào dung dịch chứa
AgCl rắn, sẽ:

a. Làm tăng độ tan của AgCl.
b. Không làm thay đổi độ tan của AgCl.
c. Làm giảm độ tan của AgCl.
d. Cả 3 trường hợp trên đều có thể xảy ra.

Câu 40
Chọn câu trả lời đúng.
1) Trong dung dịch nước Bazơ liên hợp của một
axit mạnh là một bazơ yếu và ngược lại.
2) Đối với cặp axit-bazơ liên hợp NH4+ /NH3 ta có:
KNH4+ × KNH3 = Kn, trong đó Kn là tích số ion của
nước.
3) Hằng số điện li của NH3 trong dung dịch nước là
1,8 x 10-5, suy ra KNH4+=5,62 x10-10.
a. Chỉ 1 đúng
b. Chỉ 1 và 3 đúng
c. Chỉ 3 đúng
d. Tất cả đều đúng

Câu 35
Chọn đáp ứng đúng trong số các phương án sau:
Cho 800 ml dung dịch nước 10-10N của NaOH trong
nước, ở 25oC. Tính thể tích HCl 0,1N cho vào để
được dung dịch có pH = 7.
a. 0,5 ml
b. 1,2 ml
c. 0 ml
d. Không có đáp án nào đúng

Câu 41

Tính tính số tan T của Fe(OH)2 ở 25oC biết độ tan
của Fe(OH)2 ở 25oC trong nước là 1.110-3 g/lit
a. 5.310-9
b. 4.110-7
c. 7.310-15
d. 6.510-2

Câu 36
Dung dịch 0,1 M của axit yếu HX có pH=5,83 ở
25oC, tính ΔG0 của phản ứng điện ly của axit này ở
25oC.
a. -61 kJ/mol
4


3115
Câu 42
Cho cặp Fe3+/Fe có thế khử tiêu chuẩn là +0.77 V.
Hỏi để giảm  xuống +0.57 V (cùng điều kiện nhiệt
độ) thì pH lúc này là bao nhiêu?
a. 3
b. 7
c. 12.5
d. Không có đáp án nào đúng

Câu 47
Anod và cathod của nguyên tố galvanic dựa trên
phản ứng sau là:
Fe(r) + 2Ag+ (dd)  Fe2+ (dd) + 2Ag (r)
a. Fe là anode, Ag là cathode.

b. Ag+ là cathode, Fe là anode
c. Ag+ là anode, Fe2+ là cathode
d. Ag là anode, Fe là cathode.

Câu 43
Cho cặp Cu2+/Cu có thế khử tiêu chuẩn là +0.34 V,
hỏi nếu pH =12 thì  là bao nhiêu (các điều kiện
khác không đổi)?
a. +0.25 V
b. +0.32 V
c. + 0.42V
d. Đáp án khác

Câu 48
Viết phản ứng tương ứng với các nguyên tố
galvanic cho dưới đây theo thứ tự:
(1) (-)Fe(r) |Fe2+(aq)||Ag+(aq)|Ag(r) (+)
(2) (+)Pt|H2(k)|2H+(aq)||Br2(l)|2Br - (aq)|Pt (-)
a. Fe2+ +Ag Ag+ + Fe và H2+ Br2 HBr
b. Fe +Ag+ Ag + Fe2+ và H2+ Br2 2HBr
c. Fe2+ +Ag Ag+ +Fe và H++ Br-  HBr
d. Fe +Ag+Ag +Fe2+ và H+ + Br-  HBr

Câu 44
Cho cặp Fe3+/Fe có thế khử tiêu chuẩn là +0.77 V,
cho thêm SCN- (các điều kiện khác không đổi) thì
thế khử tiêu chuẩn thay đổi ra sao?
a. Tăng
b. Giảm
c. Không đổi

d. Không thể dự đoán

Câu 49
Sức điện động tiêu chuẩn của phản ứng sau là
+0.126 V. Tính G0 (kJ/mol) của phản ứng sau:
Pb (r) + 2H+ Pb2+ (dd) + H2 (k)
Cho biết R = 8,31 J/molK, R = 1,987 cal/molK. F=
96500 C/mol.
a. -24,3
b. +24,3
c. -12,6
d. +12,6

Câu 45
Chọn phát biểu đúng về điện cực hydro tiêu chuẩn:
a. Có thế điện cực chuẩn đo được bằng 0V.
b. Được taọ thành từ thanh Pt nhúng trong
dung dịch H+ 1M.
c. Thế điện cực được quy ước bằng 0 V.
d. Có thế điện cực đúng bằng thế điện cực của
điện cực chuẩn calomen.
Câu 46
Các hệ số trong phương trình sau khi đã cân bằng
lần lượt là (theo thứ tư a,b,c,d,e,f):

Câu 50
Sức điện động tiêu chuẩn của phản ứng sau là +0.63
V. Pb2+ (dd) + Zn (r)  Pb (r) + Zn2+(dd). Tính thế
điện cực của phản ứng trên ở 25oC. Cho biết R =
8,314 J/molK. F= 96500 C/mol, [Zn2+]=1,0M,

[Pb2+]=2×10-4M.
a. 0,52 V
b. 0,85 V
c. 0,41 V
d. 0,74 V


aMnO
4 (dd)  bH (dd)  cFe(r)
.
 dMn 2 (dd)  eFe3 (dd)  fH 2 O(l)

a.
b.
c.
d.

3, 2, 5, 3, 5, 1
3, 24, 5, 3, 5, 12
3, 8, 5, 3, 5, 4
Không có đáp án nào ở trên là đúng

HẾT!

5



×