Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

ĐỀ CƯƠNG môn CHĂN NUÔI đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.24 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG MÔN CHĂN NUÔI ĐẠI CƯƠNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Chăn nuôi bao gồm những công việc:
Chọn giống để nuôi
Áp dụng chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với từng nhóm giống.
Các quy trình chăm sóc, quản lý và chồng trại cho thú.
Công tác bảo vệ và phòng trị bệnh cho thú.
Chế biến và sử dụng một cách hiệu quả các thú sản.
4 loại thú sản: bò, heo, gà, vịt...
Các giai đoạn phát triển của ngành chăn nuôi: 4 giai đoạn.
Giai đoạn 1 : săn bắt thú.
Giai đoạn 2 : giam cầm thú và gia hóa.
Giai đoạn 3 : chăn nuôi cổ truyền.
Giai đoạn 4 : chăn nuôi hiện đại.
4 đóng góp chính của ngành chăn nuôi cho xã hội:
Cung cấp thực phẩm cho con người ( trứng, thịt, sữa...).
Cung cấp sức kéo.
Dự trữ vốn và tăng thu nhập của nông dân.
Nghiên cứu sức khỏe cho con người...
Bốn đặc điểm của thú được coi là thuần hóa:
4 ứng dụng của ngành công nghệ sinh học vào ngành chăn nuôi:
ứng dụng công nghệ sinh hoc trong công tác chon giống.
Các gen đánh dấu ở gia súc.
Hormon tăng trưởng tái tổ hợp.


Kháng thể đơn dòng chống tế bào mỡ.
Tổng diện tích và diện tích đất nông nghiệp của Việt Nam? (FAO năm
2000)
8. Tổng số dân và số dân tham gia sản xuất nông nghiệp của Việt Nam?
(FAO năm 2000)
9. Lượng lương thực, lượng thịt gia súc gia cầm của Việt Nam sản xuất?
(FAO năm 2000)
10. Hai loại acid amin sản xuất tại VN sử dụng làm thực phẩm cho người
và làm thức ăn gia súc:
11. Gen Halothane là gì? Cách kiểm tra gen Halothanne trên Heo?
12. Điều kiện cần để phát triển giống vật nuôi:
- Giống vật nuôi và cây trồng là những phương tiện của sản xuất nông nghiệp.
- Sự phát triển này tùy thuộc vào nhu cầu của xã hội.

Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC


- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật để tạo ra một sản phẩm trong một giai đoạn
nhất định.
- Người ta đưa ra một số tiêu chuẩn cho sự chọn lọc đó là nền móng đầu tiên
của công tác giống gia súc.
- Đến nay con người đã tạo những giống vật nuôi gần như con người mong
muốn.
13. Khái niệm căn bản về giống vật nuôi:
Trong chăn nuôi lấy giống làm đơn vị chính.
Giống là:

- Tập hợp những gia sức cùng loài, sống phổ biến ở một vùng, có chung
nguồn gốc hình thành.
- Có cùng một số đặc điểm di truyền nhất định về tính trạng chất lượng ( màu
da, sắc lông).
- Cũng như tính trạng số lượng (lượng sữa, lượng trứng...)
- Có số lượng khá lớn để giống có thể phát triển được và những tính trạng có
thể truyền cho đời sau và cho phép phân biệt giống này và giống khác.
14.Khái niệm căn bản về loài:
Đơn vị chính và đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống phân loại động vật là loài.
Loài là:
- Một quần thể thú lớn, được hình thành qua sự tiến hóa tự nhiên.
- Có những đặc điểm chung về hình thể chất, về các đặc tính sinh lý làm cho
loài này khác với loài khác.
- Những cá thể trong cùng loài có thể sinh sản với nhau liên tục ( bò, heo,
trâu).
15. Thời kỳ trong bào thai của vật nuôi gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn phôi: hợp tử bám vào niêm mạc tử cung.
- Giai đoạn tiền thai: xuất hiện mầm các cơ quan.
- Giai đoạn thai: hình thành và hoàn thiện một số cơ quan.
16. Thời kỳ ngoài bào thai của vật nuôi gồm có 4 giai đoạn:
- Giai đoạn sơ sinh: từ lúc để đến lúc cai sữa.
- Giai đoạn thành thục: từ cai sữa đến trưởng thành về sinh sản.
- Giai đoạn trưởng thành: từ thành thục phát triển đến mức tối đa háo về thể
vóc. Cơ, xương phát triển hoàn chỉnh.

Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC



- Giai đoạn già cổi: từ lúc thú phát triển hoàn chỉnh cho đến khi loại thải,
trong thời kỳ này sức khỏe và năng suất sản xuất bắt đầu giảm dần, trao đồi
chất kém, dị hóa lớn hơn đồng hóa, hiệu quả sử dụng thức ăn thấp.
17. 3 mức độ của hệ số di truyền:
- Hệ số di truyền cao (h2 >= 0,4): (di truyền hoàn toàn)
+ Đối với các tính trạng bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng cộng gộp của các gen là
chủ yếu. Trên gia súc là các tính trạng phản ánh chất lượng sản phẩm như: tỷ
lệ nạc của heo, độ dày mỡ lưng của heo, tỷ lệ mỡ sữa của bò, phẩm chất
quay thịt...
- Hệ số di truyền trung bình(0,2 < h2 < 0,4): (di truyền không hoàn toàn)
+ Đối với các tính trạng bị ảnh hưởng của các gen có hiệu ứng hỗn hợp giữa
các hiệu ứng cộng gộp và không cộng gộp (trội và át gen). Trên gia sức là
các tính trạng phản ánh số lượng sản phẩm như: tốc độ tăng trọng, sản lượng
sữa, mức độ tiêu tốn thức ăn...
- Hệ số di truyền thấp (h2 < 0,2): (không di truyền được)
+ Đối với các tính trạng bị ảnh hưởng của các gen mà hiệu ứng chủ yếu là
không cộng gộp (trội và át gen). Trên gia súc là các tính trạng liên hệ tới khả
năng sinh sản như: nhịp đẻ, số heo con sơ sinh, số heo con cai sữa...
18. Hai tính trạng có hệ số di truyền cao:
- Tỷ lệ nạc của heo
- Tỷ lệ mỡ sữa của bò
19. Hai tính trạng có hệ số di truyền trung bình:
- Tốc độ tăng trọng.
- Sản lượng sữa.
20. Hai tính trạng có hệ số d truyền thấp:
- Nhịp đẻ.
- Số heo con sơ sinh.
21. 4 phương pháp phân loại giống vật nuôi:

- Phân loại theo nguồn gốc.
- Phân loại theo hình thái.
- Phân loại theo mức độ hoàn thiện về cải tạo giống.
- Phân loại theo hướng sản xuất.
22. Cách phân loại giống vật nuôi theo mức độ hoàn thiện về cải tạo giống
vật nuôi:
Tùy theo mực độ hoàn thiện về cải tạo giống, người ta chia làm 3 nhóm:

Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC


- Giống nguyên thủy: đây là những nhóm giống thú chỉ mới được con người
thuần hóa, các đặc điểm về khả năng sản xuất chưa được chọn lọc và cải tạo,
như bò Cỏ, dê Cỏ, gà VN...
- Giống quá độ: những nhóm giống thú đã được cải tạo về năng suất nhưng
chưa được cao, như bò Red Sindhi, heo Thuộc Nhiêu, gà Tam Hoàng...
- Giống gây thành: những giống chuyên dụng cao sản, do con người chọn lọc
lai tạo thành, như bò Charolais, heo Yorkshire, gà Brown Nick...
23. Đối với bò người ta phân loại giông vật nuôi theo hướng sản xuất:
chuyên sữa, chuyên thịt, kiêm dụng.
24. Đối với heo người ta phân loại giống vật nuôi theo hướng sản xuất:
hướng nạc, hướng mỡ, hướng kiêm dụng.
25.Đối với gà người ta phân loại giống vật nuôi theo hướng sản xuất:
chuyên trứng, chuyên thịt, kiêm dụng.
26.Các loại sinh trưởng của vật nuôi: 3 loại.
- Sinh trưởng tích lũy.

- Sinh trưởng tuyệt đối.
- Sinh trưởng tương đối.
27.Công thức tính sinh trưởng tuyệt đối:
Sinh trưởng tuyệt đối
+ Wn : trọng lượng cân lần n
+ W(n – 1): trọng lượng cân lần trước lần n
+ tn – t(n – 1): thời gian giữa 2 lần cân
Sinh trưởng tuyệt đối là chỉ tiêu quan trọng về kinh tế, nói lên mức
tăng trọng của thú trong một giai đoạn nhất định.
28.Sự phát dục của vật nuôi: là biến đổi về chức năng, hình thù và tên gọi cá
giai đoạn phát triển của thú.
29. Tuổi trưởng thành về sinh trưởng của: gà (1,5 năm), heo (2,5 năm), bò
(5 năm), dê ( 4 năm).
30. Thời gian mang thai của: heo (114 ngày), bò (280 ngày), trâu (310 – 320
ngày) dê ( 150 ngày).
31.Thành phần các chất gia tăng trong cơ thể thú lớn so với thú non: Vật
chất khô và tỉ lệ mỡ.
32.Các căn cứ cơ bản để chọn giống vật nuôi:
- Nguồn gốc: theo gia phả.
- Các cá thể vật nuôi: sinh trưởng phát dục, ngoại hình thể chất, khả năng sản
xuất của thú.
- Phẩm chất đời sau: chọn lựa theo năng suất và chất lượng đời sau.
33. 2 cách nhân giống thông thường:
Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC



- Nhân giống thuần chủng
- Nhân giống lai.
34. 3 phương pháp lai tạo giống vật nuôi thông thường:
- Lai kết thúc (lai kinh tế)
- Lai luân phiên (lai luân phiên, lai vòng)
- Lai cải tạo (lai đồng hóa, lai cấp tiến)
35.ứng dụng những hiểu biết về gen liên kết giới tính và màu lông trong
việc phân biệt giống gà trống mái:
36. 4 bộ phận người ta thường dùng dể giám định vật nuôi là: đầu cổ, vai
ngực, lưng sườn bụng, mông đùi, 4 chân, vú và cơ quan sinh dục.
37. Dựa vào cấu tạo cơ thể, người ta chia thể chất vật nuôi thành 4 loại:
- Thanh săn:
- Thanh sổi:
- Thô săn:
- Thô sổi:
38. Những căn cứ để chọn giống vật nuôi:
39. Công thức tương quan giữa kiều hình, kiểu gen và môi trường:
40. Cách tính số lứa nái đẻ/ năm của heo:
41. 4 chỉ tiêu thông thường dùng để kiểm tra phẩm chất tinh dịch:
- Lấy tinh: ngày, tháng, năm lấy tinh, giờ lấy tinh, số liệu đực giống. Phương
pháp lấy tinh, nhiệt độ không khí.
- Đánh giá đại thể: lượng xuất tinh (V), màu sắc. Mùi, độ keo dính, pH, vật
thể lạ.
- Đánh giá vi thể:
+ Hoạt lực của tinh trùng (A)
+ Nồng độ tinh trùng (C)
+ Tinh trùng kỳ hình
+ Sức đề kháng của tinh trùng (R)
+ Tỷ lệ tinh trùng sống
42. 4 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của vật nuôi:

43. Ba chứng năng chính của bồng trứng:
- Sản xuất tế bào trứng
- Sản xuất estrogen (trong nang graaf)
- Sản xuất progesterone (trong hoàng thể)
44. Chức năng của cổ tử cung:
- Giúp tinh trùng vận chuyển thuận tiện.
- Ngăn sự nhiễm trùng tử cung khi thú có thai
45. Chức năng của tử cung và sừng tử cung:
- Giúp tinh trùng vận chuyển.
Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC


- Bị tác động do hoàng thể
- Nơi thai làm tổ và mang thai
- Tống thai và nhau thai ra
46.Chức năng của dịch hoàn và phó dịch hoàn:
- Sản xuấ kích tố testosterone (tế bào kẽ)
- Sản xuất tinh trùng (trong ống sinh tinh)
- Nơi tập trung, tồn trữ, làm trưởng thành và vận chuyển tinh trùng.
47. Chức năng của tuyến sinh dục phụ:
- Sản xuất tinh thanh cộng với tinh trùng tạo thành tinh dịch, dung lượng khác
nhau ở mỗi loài. Tiết protaglandin, sản xuất các dưỡng chất cho vào tinh
dịch. ở bò đực không có tuyến niệu quản. Sản xuất các pheromone giới tính.
48. Độ dài chu kỳ động dục của bò 18 – 24 (21) ngày và thời gian động dục
của bò 6 – 36 giờ.
49.Độ dài chu kỳ động dục của heo 19- 20 ngày và thời gian động dục của

bò 48 – 72 giờ.
50. Bốn giai đoạn trong chu kỳ động dục của gia súc: tiền động dục, động
dục, hậu động dục, không động dục.
51.Các kích tố tác động vào tử cung gia súc: Oxytocin, Estrogen,
Progesterone, Placental lactogen. Relaxin, Cortisol, Melatonin.
52. Các kích tố tác động vào bồng trứng của gia súc: Follice stimulating,
Hormone – FSH, Luteinizing hormone – LH.
53. Chức năng của kích tố progestrone đối với gia súc cái: duy trì thai, phát
triển mô vú. Ngăn chặn tiết GnRH.
54. Chức năng của kích tốt FSH (Folliele stimulating hormone): noãn
trưởng thành – tổng hợp Estrgen - sản xuất tinh trùng.
55. Chức năng của kích tố estrogen đối với gia súc cái: tử cung nở to. Đăc
tính giới tính bậc hai. Đầy mạnh tiết GnRH. Vú phát triển.
56. Chức năng của kích tố LH (Luteingzing hormone): sự rụng trúng. Tạo
hoàng thể. Tạo Progesterone. Tạo Testosterone.
57.Thời gian mang thai của: trâu (310 – 320) ngày, bò 280 ngày, dê 150 ngày,
heo 114 ngày.
58. 4 lợi ích của gieo tinh nhân tạo cho gia súc:
- Khắc phục những khó khăn khi phối trực tiếp
- Cải thiện di truyền
- Hiệu quả kinh tế
- An toàn sịch bệnh
- Trong việc cho sinh sản đồng loạt
59. Tỷ lệ đực/ cái khi phối giống trực tiếp của các loài:
Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC



- Heo, bò, dê 1/50. Gà 1/12. (đực/cái)
60.Tên 4 bộ phận trong bộ máy sinh sản gia súc cái: buồng trứng, ống dẫn
trứng, tử cung & sừng tử cung, cổ tử cung, âm đạo.
61.Tên 4 bộ phận trong bộ máy sinh sản gia súc đực: dịch hoàn, phó dịch
hoàn, bao dịch hoàn, ống dẫn tinh, tuyến sinh dục phụ, tuyến tiền liệt,
dương vật.
62. Tỷ lệ đực/ cái khi sử dụng gieo tinh nhân tạo của các loài:
63. Những điều cần lưu ý khi gieo tinh nhân tạo vật nuôi:
- Chọn đực giống
- Huấn luyện đực giống để lấy tinh
- Kỹ thuật lấy tinh
- Pha chế bảo tồn tinh dịch
- Dẫn tinh
64.Phương pháp tính tỷ lệ thụ thai do gieo tinh nhân tạo:
A x B x C x D = % thụ thai do TTNT
65.Mục đích của chuyển cấy phôi:
66. Những khó khăn khi thực hiện công việc chuyển cấy phôi ở VN hiện
nay:
67.Vị trí thụ tinh thông thường của trứng gà, trứng bò, trứng heo:
68. Bốn chỉ tiêu thường dùng để đánh giá phẩm chất tinh dịch:
69. Thành phần tinh dịch vật nuôi:
70. Dung lượng và số lượng tinh trùng trong một liều tinh của bò và heo:
71. Phương thức tiêu hóa và hấp thu protein của vật nuôi:
72.Cách tính lượng protein thô:
Protein thô =
73. 4 amino acid thiết yếu thường được lưu ý trong dinh dưỡng vật nuôi:
10 amino acid: Phenylalanine, Tryptophan, Valine, Threonine, Histidine,
Arginine, Leucine, Lysine, Isoleucine, Methinonine.
74. 4 chỉ tiêu thông thường khi phân tích tính thực liệu gia súc:

75. 4 chất dinh dưỡng chính và quan trọng nhất đối với thú:
76. Hai nhóm chất quan trọng trong chất bột đường: glicid và C, H, O.
77.Tên 4 loại thức ăn thường được sử dụng cung cấp năng lượng cho vật
nuôi: lúa, bắp, khoai mì, các loại bánh dầu…
78. 4 loại acid béo bay hơi khi thú tiêu hóa chất đường bột:
79.Các acid béo bay hơi được thú nhai lại sử dụng trong việc gì:
80. Các loại sinh tố tan trong chất béo: chloroform, benzene, ether etylic,
acohd etylic, cồn và aceton…
Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC


81. 3 loại acid béo thiết yếu:
- Acid Arachidonic (C20:4)
- Acid Linolenic (C18:3)
- Acid Linoleic (C18:2)
82. 4 loại khoáng đa lượng thường được lưu ý trong dinh dưỡng vật nuôi:
Ca, P, K, Na, Cl, S, Mg
83. 4 loại khoáng vi lượng thường được lưu ý trong dinh dưỡng vật nuôi:
Fe, Zn, Cu, I, Se, Mo, Mn, Co
84. Một số khoáng vi lượng thông thường dùng cho gia súc: Fe, Zn, Cu, Mn
85. Một số khoáng đa lượng thông thường dùng cho gia súc: Ca, P, Mg, Na
86. Cách tính tỉ lệ tiêu hóa của chất dinh dưỡng:
TLTH
87. Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêu hóa của thức ăn:
- Loài, giống, tuổi, cá thể
- Thành phần của khẩu phần

+ Thành phần chất xơ trong khẩu phần ăn: thức ăn càng nhiều xơ thì tỷ lệ
tiêu hóa càng giảm.
+ Tăng lượng protein trong khẩu phần:
• Tăng tỷ lệ tiêu háo của thành phần protein
• Tăng tỷ lệ tiêu hóa của các thành phần hữu cơ khác của khẩu phần.
- Ảnh hưởng của khối lượng thức ăn
- Một số nhân tố khác: thời tiết, chăm sóc quản lý, cách cho ăn, sự vận
động…
88. Giải thich các cụm từ:
NPN là
NFE
Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC


89. Các nguồn cung cấp nước cho vật nuôi: nước uống vào, nước có trong
thức ăn, nước do trao đổi chất.
90. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng nước uống của vật nuôi: Loài gia súc,
nhiệt độ môi trường và loại thức ăn cho vật nuôi ăn mà cung cấp 1 lượng nước
uống khác nhau.
91. 4 dạ trong bộ máy tiêu hóa của thú nhai lại: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách,
dạ múi khế (to nhất).
92. Phương pháp ủ rơm với dung dịch urea 4%:
- Lấy 400g ure pha đều vào 10 lít nước, cân 10kg rơm mỗi lần rải đều một
lớp dày 20cm vào hố ủ.
- Dùng bình tưới rau tưới dung dịch ure 4% vào rơm với tỉ lệ 1:1, nếu rơm
ướt thì cho nước ít hơn (khoảng 7 lít) nhưng vẫn đủ 400g ure. Dùng chân

dậm chặt rơm, sau đó rải tiếp 10kg rơm và lập lại các động tác như trên cho
đến khi đủ số lượng bò ăn trong 7 ngày.
- Cuối cùng phủ nylon kín đều mặt trên. Sau 7 ngày ủ bắt đầu lấy cho bò ăn
và ủ tiếp vào hố ủ thứ 2. Một bò mỗi ngày có thể ăn từ 5 – 7 kg rơm ủ.
93. Mục đích ủ rơm với urea:
- Mục đích làm tăng độ tiêu hóa và tăng giá trị dinh dưỡng của rơm cho bò.
- Tách mạch lignin trong chất xơ của rơm, do đó các vi sinh vật có khả năng
tiêu hóa tốt các dưỡng chất trong rơm.
- Dư lượng N trong rơm ủ cung cấp NPN cho thú nhai lại.
- Hố ủ: có thể dùng hố nửa nổi nửa chìm xây bằng gạch hoặc hố ủ bằng đất
lót đáy và thành hố bằng nilon hoặc ủ thành cây rơm xung quanh có nilon
bao kín.
- Chú ý: không cho nước mưa và gió lọt vào, khi cho bò ăn rơm ủ ure phải
cho bò uống nước đầy đủ. Tuyệt đối không cho bò ăn trực tiếp ure hoặc pha
ure với nước cho bò uống.
94. Mục đích của việc chế biến thức ăn vật nuôi:
- Giảm độ ẩm để có thể dự trữ.
- Làm tăng khẩu vị thức ăn.
- Giảm bớt khối lượng, độ cứng, tăng độ đồng đều.
- Loại trừ hoặc giảm các chất độc hại.
- Làm tăng tỷ lệ tiêu hóa, tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn.
Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC


95.Lợi ích của việc dự trữ cỏ tươi bằng cách ủ chua:
- Làm hố ủ hiệu quả kinh tế hơn xây kho dự trữ, phơi, sấy.

- Các chất dinh dưỡng ít bị tổn thất.
- Tăng tính ngon miệng và tăng tỉ lệ tiêu hóa.
- Không phụ thuộc vào thời tiết khi chế biến dự trữ.
- Dự trữ được lâu.
- Tận dụng được nhiều nguyên liệu là phụ phẩm.
- Diệt trừ một số nấm mốc, mầm bệnh.
96.4 loại thực liệu cung cấp năng lượng cho vật nuôi: Hạt hòa thảo (bắp,
lúa, cao lương), các loại khoai (khoai mì, khoai lang), chất béo (khô dầu đậu
nành, khô dầu đậu phộng, khô dầu dừa…).
97.. 4 loại thực liệu cung cấp khoáng cho vật nuôi:
98. 4 loại thực liệu thông thường cung protein có nguồn gốc thực vật: cỏ
hòa thỏa ( cỏ hòa thảo, cỏ voi, cỏ lông tây, cỏ sả… lượng protein thô trung
bình, lượng xơ khá cao). Nhóm họ đậu (cỏ Stylo, keo dậu, cây anh đào, cây
vông… lượng protein thô cao, hàm lượng chất khô cao). Thức ăn thô khô
(rơm, khoai mì, khoai lang, cỏ khô, thân bắp… lượng protein thấp, lượng
chất khô cao). Bắp, cám gạo, tấm, cám mì.
99. 4 loại thực liệu thông thường cung protein có nguồn gốc động vật: bột
cá, bột sữa, bột tôm, bột thịt, bột lông vũ, bột huyết… lượng protein cao
100. 4 giống bò thịt, gà chuyên trứng, heo nội, heo ngoại:
- Bò chuyên thịt:
+ Bò Charolais
+ Bò Hereford
+ Bò Brahman
+ Bò Belgian blue
101. 4 giống gà chuyên trứng:
- Gà Isa Brown
- Gà Brown Nick
- Gà Goldenline

Hoàng Thị Thùy


12113355

DH12NHC


102. 4 giống heo nội:
- Lợn Móng Cái
- Lợn Ỉ
- Lợn Cỏ
- Lợn Mèo
- Heo Ba Xuyên
103. 4 giống heo ngoại:
- Heo Yorkshire
- Heo Landrace
- Heo Duroc
- Heo Pietrain
104. 4 giống bò sữa:
- Bò holstein Friesian
- Bò Brown Swiss
- Bò Jersey
- Bò Ayrshire

Hoàng Thị Thùy

12113355

DH12NHC




×