Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đề cương môn thực hành dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.95 KB, 38 trang )

NỘI DUNG
Trang
1. Giáo dục việt nam xếp hạng sau Campuchia ..............................4
2. Vietnam education ranks below Cambodia..................................5
3. Vietnam higher education reform to focus on
Management...................................................................................... 6
4. Cải cách nền giáo dục đại học ở Việt Nam để tập trung
vào quản lý......................................................................................... 8
5. Phong Nha – Ke Bang national park ............................................9
6. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng ........................................11
7. Những thách thức và xu thế phát triển văn hóa Việt
Nam trong thời kỳ mới ....................................................................13
8. The challenges and developing trends in the new
period of Vietnam culture ................................................................14
9. The current situation of environment pollution
in Vietnam.........................................................................................15
10. Hiện trạng ô nhiễm môi trường tại Việt Nam ..........................17
11. Những bất cập trong quá trình đô thị hóa ở Việt Nam ...........19
12. Inadequacies in urbanization process in Vietnam...................21
13. 5 major problems of urbanization ............................................23
14. 5 vấn đề lớp của đô thị hóa ........................................................25
15. Population of Vietnam 2013 ......................................................27
16. Dân số Việt Nam năm 2013 .......................................................29
17. Dân số cán mốc 90 triệu người ..................................................31
18. Vietnam population level officials 90 million ...........................33
19. Hiện trạng môi trường Việt Nam và những lời báo động ......35
20. Environment status in Vietnam and alarms ............................37

1



BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
STT
1

2

3

Tên bài
Giáo dục việt nam xếp hạng sau
Campuchia
Vietnam higher education reform
to focus on management

Người dịch

Ghi chú

Phạm Thị Ngọc

Phạm Thị Ngọc

Phong Nha – Ke Bang national

Phạm Thị Ngọc

park

Mã Thị Nam


Những thách thức và xu thế phát

4

triển văn hóa Việt Nam trong thời

Mã Thị Nam

kỳ mới.

5

6

The current situation of
environment pollution in Vietnam
Những bất cập trong quá trình đô
thị hóa ở Việt Nam

Mã Thị Nam

Lê Thị Cẩm

7

5 major problems of urbanization

Lê Thị Cẩm

8


Population of Vietnam 2013

Phạm Thị Thu Trang

2


9

10

Dân số cán mốc 90 triệu người

Phạm Thị Thu Trang

Hiện trạng môi trường Việt Nam

Lê Thị Cẩm

và những lời báo động

Phạm Thị Thu Trang

GIÁO DỤC VIỆT NAM XẾP HẠNG SAU CAMPUCHIA

3


( Translated by Phạm Thị Ngọc)


(Giáo dục) - Tính hiệu quả của hệ thống giáo dục Việt Nam chỉ xếp
thứ 7 trong số 8 nước ASEAN được xếp hạng mà Báo cáo về Tính Cạnh
tranh toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vừa công bố.
Theo đó WEF ghi nhận Singapore, Malaysia và Brunei Darussalam
lần lượt đứng đầu trong khi Campuchia đứng thứ 6, Việt Nam thứ 7 và
Thái Lan ở cuối bảng. Lào và Myanmar không được WEF xếp hạng.
Kết quả xếp hạng này dường như trái ngược với những bản báo cáo thành
tích về số lượng dày đặc các học sinh giỏi, học sinh tốt nghiệp, Thạc sĩ,
Tiến sĩ, Giáo sư tại Việt Nam.
Thế nhưng báo cáo này xem ra có phần phù hợp với nhận xét của
Giáo sư Thomas J.Vallely trước đó từng chỉ ra 5 ngộ nhận của Việt Nam
về việc làm như thế nào để nâng cao chất lượng giáo dục đại học ở Việt
Nam hiện nay.
Trong số này Giáo sư Thomas J.Vallely cho rằng Việt Nam ngộ
nhận vì nghĩ bộ tiêu chuẩn mà các trường ở Việt Nam đang áp dụng sẽ
tạo ra chất lượng cao. Song, vấn đề khó nhất, lớn nhất là làm thế nào để
quản trị, quản lý trường đại học (Việt Nam nên so sánh hệ thống đại học
của mình với các nước khác).
Hai là, việc tăng nguồn lực vật chất là có thể tạo ra chất luợng cao
hơn hiện có. Giáo sư Thomas J.Vallely rất hoài nghi về khả năng Ngân
hàng Thế giới cho Việt Nam vay để phát triển giáo dục. Giáo sư cho rằng,
nếu tiếp tục thì sẽ không thành công, không hiệu quả. Kinh nghiệm ở
Trung Quốc là khó áp dụng ở Việt Nam.
(Source: />
VIETNAM EDUCATION RANKS BELOW CAMBODIA
4


(Education) The effect of Vietnam’s education system just ranks

number 7 among 8 ASEAN coutries which are graded . It has announced
by report on the global competition of the WEF (World Economic
Forum).
According to report, WEF has certified that Singapore, Malaysia
and Brunei Darussalam head each of the list whereas Cambodia is graded
sixth, Vietnam puts below Cambodia and the last one is Thailand. Laos
and Myanmar are not ranked in WEF’s table.
This ranking seems opposite results with the achievement accounts
about the dense quanlity of proficient learners, graduated learnrs,
Masters, Doctors, Professors in Vietnam.
Nevertheless, this report apparently has suitable part with the
comment of Professor Thomas J.Vallely previously. He has brought out
5 misconceptions of Vietnam on how to improve the quality of higher
education in Vietnam at present.
Professor Thomas J.Vallely believes that Vietnam mistooks
because they thought that the register which is being applied at the
Vietnam’s universities will create high quality. However, the most
difficult and biggest problem is how to control and manage these
universities (Vietnam should compare their university systems in other
countries).
Secondly, the increase in material resources may make better
existing quality . Professer Thomas J.Vallely strongly has doubts about
the possibility of World Bank loan to Vietnam for educational
development. In his opinion, if Vietnam continue to do in that way, it
will not successful and effective. Experience in China is difficult to apply
in Vietnam.

5



VIETNAM HIGHER EDUCATION REFORM TO FOCUS ON
MANAGEMENT
( Translated by Phạm Thị Ngọc)

Deputy Prime Minister and Minister of Education and Training
Nguyen Thien Nhan has launched a higher education reform campaign
for the 2010 - 2012 period.
Nhan called upon students, lecturers, educational administrators
and authorities to become actively involved in the campaign at a video
conference in Hanoi last Saturday that drew the participation of
approximately 1,400 representatives from ministries and academia.
Nhan said the new campaign, instituted under the instructions of the
Prime Minister, targeted educational administration in light of plenty of
existing schemes aimed at improving teaching quality, curricula, and the
application of science and technology in education that have failed to
produce visible results.
"Despite many efforts, the proportion of university faculty holding
doctoral degrees has increased only slightly in 23 years, while the scope
and scale of the educational sector had been widened considerably," Nhan
said. "Students still lack books and the IT application in education has yet
to bring about any mighty changes." The development of education was
not only influenced by teaching methods but also by educational
administration.
"There's still no effective administrative co-operation among
universities and among the Ministry of Education and other ministries.
That's why we don't have a uniform quality assessment system applied to
the whole higher education system in Vietnam," Nhan said.
He urged further decentralisation of administration, or it would
take ministry inspectors at least two years just to make the rounds of 375
universities and colleges nationwide.

6


Da Nang University rector Bui Van Ga agreed, and called for
increased recognition of the importance of fairer compensation for good
faculty members.
(Source: />
7


CẢI CÁCH NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM ĐỂ TẬP
TRUNG VÀO QUẢN LÝ
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện
Nhân đã đưa ra một chiến dịch cải cách nền giáo dục đại học trong giai
đoạn 2010 - 2012 .
Ông kêu gọi các sinh viên, giảng viên, quản lý giáo dục và các cơ
quan chức năng tích cực tham gia chiến dịch tại một hội nghị video tại Hà
Nội hôm thứ Bảy đã thu hút sự tham gia của khoảng 1.400 đại biểu đến từ
các Bộ, học viện .
Ông cho biết chiến dịch mới được thiết lập theo hướng dẫn của
Thủ tướng Chính phủ nhằm mục đích quản lý giáo dục, nâng cao chất
lượng giảng dạy, chương trình giảng dạy, ứng dụng khoa học và công
nghệ trong giáo dục ở nhiều chương trình hiện có, đã thất bại trong việc
tạo ra kết quả có thể nhìn thấy .
"Mặc dù có nhiều nỗ lực, tỷ lệ giảng viên đại học có trình độ tiến sĩ
đã chỉ tăng nhẹ trong 23 năm trong khi phạm vi và quy mô của ngành
giáo dục đã được mở rộng đáng kể", Ông nói. "Các sinh viên vẫn còn
thiếu sách và ứng dụng Công nghệ thông tin trong giáo dục, vẫn chưa
mang lại bất kỳ thay đổi mạnh mẽ". Sự phát triển của giáo dục không chỉ
chịu ảnh hưởng của phương pháp giảng dạy mà còn ở quản lý giáo dục.

"Vẫn chưa có hiệu quả hành chính hợp tác giữa các trường đại học
và giữa Bộ Giáo dục và các bộ ngành khác. Đó là lý do tại sao chúng tôi
không có một hệ thống đánh giá chất lượng thống nhất áp dụng cho toàn
bộ hệ thống giáo dục đại học ở Việt Nam".
Ông kêu gọi phân cấp quản lý, hoặc nó sẽ có thanh tra Bộ ít nhất
hai năm chỉ để thanh tra 375 trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc.
Hiệu trưởng Đại học Đà Nẵng - Bùi Văn Ga đồng ý, và kêu gọi các
nước công nhận tầm quan trọng trong việc bồi dưỡng công bằng hơn cho
các giảng viên tốt.
8


PHONG NHA – KE BANG NATIONAL PARK
The karst formation of Phong Nha-Ke Bang National Park has
evolved since the Palaeozoic (some 400 million years ago) and so is the
oldest major karst area in Asia. Subject to massive tectonic changes, the
park’s karst landscape is extremely complex with many geomorphic
features of considerable significance. The vast area, extending to the
border of the Lao People’s Democratic Republic, contains spectacular
formations including 65 km of caves and underground rivers.
Phong Nha - Ke Bang National Park is located in the middle of the
Annamite Mountain Range in Quang Binh province, Vietnam and shares
its boundary with the Hin Namno Nature Reserve in the Lao PDR to the
west. The property comprises an area of 85,754 ha and contains terrestrial
and aquatic habitats, primary and secondary forest, sites of natural
regeneration, tropical dense forests and savanna and is rich in large.
( Translated by Phạm Thị Ngọc)

The property contains and protects over 104 km of caves and
underground rivers making it one of the most outstanding limestone karst

ecosystems in the world. The karst formation has evolved since the
Palaeozoic period (some 400 million years ago) and as such is the oldest
major karst area in Asia. Subject to massive tectonic changes, the karst
landscape is extremely complex, comprising a series of rock types that
are interbedded in complex ways and with many geomorphic features.
The karst landscape is not only complex but also ancient, with high
geodiversity and geomorphic features of considerable significance.
The karst formation process has led to the creation of not only
underground rivers but also a variety of cave types including; dry caves,
terraced caves, suspended caves, dendritic caves and intersecting caves.
With a length of over 44.5 km the Phong Nha cave is the most famous of

9


the system with tour boats able to penetrate inside to a distance of
1,500m.
A large number of faunal and floral species occur within the
property with over 568 vertebrate species recorded comprising 113
mammals, 81 reptiles and amphibians, 302 birds and 72 fish. This
impressive level of biodiversity and species richness includes a number of
endemic species as well as threatened species including tiger, Asiatic
black bear, Asian elephant, giant muntjac, Asian wild dog, gaus and the
recently discovered sao la.
( Translated by Mã Thị Nam)

(Source />
10



VƯỜN QUỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG
Sự hình thành đá vôi của Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đã
phát triển kể từ khi thuộc về cổ sinh giới (khoảng 400 triệu năm trước) và
do đó là khu vực núi đá vôi lớn lâu đời nhất ở châu Á. Thể thay đổi kiến
tạo lớn, cảnh quan núi đá vôi của khu vườn vô cùng phức tạp,với nhiều
tính năng địa hình có ý nghĩa đáng kể. Các khu vực rộng lớn, kéo dài đến
biên giới của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, có hình hài ngoạn
mục bao gồm 65 km các hang động và sông ngầm.
Phong Nha - Kẻ Bàng nằm ở giữa dãy núi Trường Sơn ở tỉnh
Quảng Bình, Việt Nam, chung ranh giới với bảo tồn thiên nhiên Hin
Namno ở Lào, về phía tây. Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng có diện
tích 85.754 ha, bao gồm cả môi trường sống trên cạn và thủy sản, rừng
nguyên sinh và thứ cấp, các vị trí tái sinh tự nhiên, rừng rậm nhiệt đới và
hoang mạc rộng lớn.
Tài sản có chứa và bảo vệ hơn 104 km các hang động và sông ngầm
làm cho nó trở thành một trong những hệ sinh thái núi đá vôi nổi bật nhất
trên thế giới. Sự hình thành đá vôi đã phát triển từ giai đoạn thuộc về cổ
sinh giới ( khoảng 400 triệu năm trước) và như vậy là các khu vực núi đá
vôi lớn lâu đời nhất ở châu Á. Chủ thể đối với sự thay đổi kiến tạo lớn ,
cảnh quan núi đá vôi là vô cùng phức tạp , bao gồm một loạt các loại đá
được xen kẻ theo những cách phức tạp và có nhiều tính năng địa hình .
Cảnh quan núi đá vôi không chỉ phức tạp mà còn cổ xưa , với độ dốc địa
hình cao và các tính năng địa hình có ý nghĩa đáng kể .
Quá trình hình thành đá vôi đã dẫn đến việc tạo ra không chỉ những
dòng sông ngầm mà còn có một loạt các loại hang động bao gồm: hang
khô , hang động bậc thang , hang động bị đình chỉ, hang động đuôi gai và
các hang động giao nhau. Với chiều dài hơn 44,5 km , động Phong Nha

11



nổi tiếng nhất của hệ thống với các tàu thuyền du lịch có thể thâm nhập
vào bên trong để một khoảng cách 1.500 m .
Một số lượng lớn các loài động vật và thực vật xảy ra trong tài sản
với hơn 568 loài có xương sống được ghi lại bao gồm 113 loài thú, 81
loài bò sát và lưỡng cư , 302 loài chim và 72 loài cá . Đây là cấp độ ấn
tượng của đa dạng sinh học và các loài phong phú bao gồm một số loài
đặc hữu cũng như các loài bị đe dọa bao gồm hổ , gấu ngựa , voi châu Á,
khổng lồ hoẵng , con chó hoang dã châu Á , Gaus và gần đây phát hiện ra
sao la.

12


NHỮNG THÁCH THỨC VÀ XU THẾ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ MỚI
( Translated by Mã Thị Nam)

Nghị quyết Ðại hội lần thứ XI của Ðảng đã nhận định về bối cảnh
phát triển của đất nước khi hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế
lớn của thế giới, còn trong nước thì những thành tựu, kinh nghiệm của
gần 30 năm đổi mới đất nước đã tạo ra thế và lực mới cùng sức mạnh
tổng hợp lớn hơn nhiều so với trước. Từ góc độ văn hóa, có thể thấy xuất
hiện những thuận lợi, thời cơ, trong đó hòa bình, hợp tác, phát triển, toàn
cầu hóa và cách mạng khoa học - công nghệ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy
quá trình hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức, tạo điều kiện
thuận lợi cho giao lưu, hội nhập và phát triển văn hóa.
Tuy nhiên, quá trình xây dựng và phát triển văn hóa ở nước ta cũng
đang đứng trước những nguy cơ, thách thức không nhỏ. Với tiến trình
toàn cầu hóa, nước ta sẽ chịu tác động tiêu cực trên mọi mặt mà các nước

trên thế giới gặp phải. Văn hóa của các nước lớn, giàu có, nhất là Mỹ, lan
tỏa rộng, tác động sâu đến đời sống văn hóa của nhân dân. Sự tiếp thụ
thiếu chọn lọc văn hóa ngoại lai sẽ làm tha hóa văn hóa dân tộc. Tác động
tiêu cực của kinh tế thị trường càng làm cho văn hóa biến dạng, nhiều mặt
xuống cấp, kéo theo sự suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Nhìn chung, tình hình và xu hướng nêu trên sẽ tạo ra cả những thời
cơ và thách thức đan xen đối với sự phát triển của đất nước trong những
năm tới. Cũng vì vậy, trên bình diện văn hóa, sự phát triển mạnh lên,
phong phú, đa dạng, hiện đại hơn là xu hướng tất yếu, trong đó đan xen
mặt tích cực và mặt tiêu cực.
(Source: />
13


THE CHALLENGES AND DEVELOPING TRENDS IN THE NEW
PERIOD OF VIETNAM CULTURE
Resolution of the Eleventh Congress Party has identified the
development context of the country's peace , development and
cooperation remain the trend of the world's largest , is in the country, the
achievements and experiences of nearly 30 years of innovation this
country and created new momentum and greater synergy than before .
From the cultural perspective , we can see the appearance of favorable
opportunities, including peace, cooperation , development , globalization
and scientific revolution - powerful technology development ,
accelerating the process of the information society and knowledge
economy , creating favorable conditions for the exchange , integration
and cultural development .
However, the process of building and developing culture in our
country is facing and the risks and the challenges are not small . With the
process of globalization , our country will have a negative impact on all

aspects of the world that the country faced . The culture of the great
country , rich , especially the U.S , spread wide , deep impact on the
cultural life of the people . The continued lack of receptor selectivity
foreign culture will alienate ethnic culture . The negative impact of the
market economy makes cultural distortion , multifaceted degradation ,
leading to the decline of ideology , ethics and lifestyle .
Overall, the situation and the above trends will create both
opportunities and challenges intertwined with the development of the
country in the coming years . Just so , at the level of culture , the
development of strong , rich , diverse , more modern is the inevitable
trend , which mix positive and negative aspects .

14


THE CURRENT SITUATION OF ENVIRONMENT POLLUTION
IN VIET NAM
( Translated by Mã Thị Nam)

In recent years, economic development has led to the increase in
irrational use of natural resources and fuel as well as environmental
pollution.

Apparently,

environmental

pollution

and


economic

development is a paradoxical development of the country.
Along with environmental pollution in mining, land environment is
degraded due to the abuse fertilizers, pesticides, high-yield product
development. It makes soils exhausting quickly, reduces soil fertility and
degraded soils. The natural forests are destroyed, the quality of forests
degrade, the areas of forest cover also decreased rapidly. Rich forests and
primary forests accounts for a small number whereas secondary forests
account for the majority of forest areas. The switch of using poor forests
to grow industrial plants; green-cover bare lands and hills; develop
industrial zones, hydroelectric, traffic structure, tourist bases and coastal
cities have accounted for a large area of land and caused environmental
pollution. These activities occupy an area of coastal casuarinas, breaking
the natural guarding wall against storms and seawater. Floods, water
logging seriously occurs partly due to natural disasters, climate change
and partly due to human beings’ lack of awareness.
Air, dust, noise pollution and solid waste containing hazardous
substances are increasing. The increase in exhaust emission from vehicles
in cities, from industrial zones has direct impacts on the health of labors
and surrounding communities. Waste and solid wastefrom the
manufacturing facilities, industrial zones, residential areas is rarely
collected and treated. According to regulations, all of industrial zones
must have classified solid waste classification and transit area. However,

15


in reality, there are only a few of industrial zones constructing this

category.
Vietnam is among the top 10 countries in the world seriously affected
by natural disasters. Every year, it is estimated thatVietnam has a total
asset loss of approximately 1.5% of GDP, of which over 70% of the loss
belongs to the central provinces.
According to the World Economic Forum, Vietnam currently ranks the
bottom among the ASEAN countries in environmentalsustainability.
(Source: />
16


HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM
Trong những năm gần đây, phát triển kinh tế đã dẫn đến sự gia tăng
trong việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và nhiên
liệu cũng như môi trường ô nhiễm. Rõ ràng, tình trạng ô nhiễm môi
trường và phát triển kinh tế là một nghịch lý phát triển của đất nước.
Cùng với ô nhiễm môi trường trong khai thác khoáng sản, môi trường
đất bị suy thoái do việc lạm dụng các loại phân bón, thuốc trừ sâu, phát
triển sản phẩm có năng suất cao. Nó làm cho đất cạn kiệt một cách nhanh
chóng, làm giảm độ phì của đất và suy thoái đất. Rừng tự nhiên bị phá
hủy, chất lượng rừng suy giảm, các khu vực rừng che phủ cũng giảm
đáng kể. rừng giàu và rừng nguyên sinh chiếm một số nhỏ trong khi đó
rừng thứ sinh lại chiếm phần lớn diện tích rừng. Việc chuyển đổi sử dụng
rừng nghèo để trồng cây công nghiệp; xanh-bao gồm các vùng đất trống,
đồi núi , phát triển các khu công nghiệp, thủy điện, cơ cấu giao thông, cơ
sở du lịch và ven biển các thành phố đã chiếm một diện tích lớn đất và
gây ô nhiễm môi trường. Những hoạt động này chiếm một diện tích phi
lao ven biển, phá vỡ bức tường bảo vệ tự nhiên chống lại các cơn bão và
nước biển. Lũ lụt ngập úng nghiêm trọng xảy ra một phần là do thiên tai,
biến đổi khí hậu và một phần do thiếu ý thức của con người.

Không khí, bụi, ô nhiễm tiếng ồn và chất thải rắn có chứa các chất
độc hại ngày càng tăng. Sự gia tăng khí thải từ các phương tiện trong
thành phố, khu công nghiệp có tác động trực tiếp đến sức khỏe của người
lao động và cộng đồng xung quanh. Xử lý chất thải và chất thải rắn từ các
cơ sở sản xuất, khu công nghiệp, khu dân cư là rất hiếm khi thu thập và
xử lý. Theo quy định, tất cả các khu công nghiệp phải được phân loại chất
thải rắn và khu vực chuyên chở. Tuy nhiên, trong thực tế, chỉ có một số ít
các khu công nghiệp xây dựng thể loại này .
17


Việt Nam là một trong 10 quốc gia hàng đầu trên thế giới bị ảnh
hưởng nặng nề bởi thiên tai . Mỗi năm, người ta ước tính rằng Việt Nam
có tổng tài sản thiệt hại khoảng 1,5 % GDP, trong đó hơn 70 % của sự
mất mát thuộc về các tỉnh miền Trung.Theo các diễn đàn kinh tế thế giới,
Việt Nam hiện đang đứng phía dưới các nước ASEAN trong môi trường
phát triển bền vững.

18


NHỮNG BẤT CẬP TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
Ở VIỆT NAM
( Translated by Lê Thị Cẩm)

Mặc dù quá trình đô thị hóa tại Việt Nam diễn ra khá sớm và tăng
nhanh những năm gần đây, nhưng tốc độ đô thị hóa vẫn thuộc trong
nhóm thấp của thế giới. Không những thế, quá trình đô thị hóa cũng đang
bộc lộ nhiều hạn chế.
Thực trạng đô thị hóa tại Việt Nam

Tại Việt Nam quá trình đô thị hóa được gắn liền với công cuộc
công nghiệp hóa đất nước. Do chú trọng quá nhiều vào việc “công nghiệp
hóa” cộng với chất lượng quy hoạch không cao, nên quá trình này đang
bộc lộ nhiều bất cập đáng lo ngại. Cụ thể là:
- Số lượng các đô thị tăng lên nhanh chóng: Trong những năm gần
đây, số lượng đô thị ở nước ta tăng nhanh, nhất là ở các thành phố thuộc
tỉnh. Năm 1986 cả nước có 480 đô thị, năm 1990 là 500 đô thị, đến năm
2007 là 729 đô thị và đến năm 2012 cả nước đã có 755 đô thị. Trong đó,
có 2 đô thị loại đặc biệt (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh), 13 đô thị loại
I trong đó có 03 thành phố trực thuộc Trung ương (Hải Phòng, Đà Nẵng,
Cần Thơ) và 10 thành phố trực thuộc tỉnh, 10 đô thị loại II còn lại là các
đô thị loại III, IV và V. Tuy vậy, việc xếp loại đô thị vẫn còn nhiều tiêu
chí chưa đáp ứng như quy mô đô thị, kinh tế - xã hội, cơ cấu kinh tế, hệ
thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật...
- Sự gia tăng dân số đô thị: Quy mô dân số đô thị ở nước ta liên tục
tăng, đặc biệt là từ sau năm 2000. Tính đến năm 2010, dân số đô thị tại
Việt Nam là 25.584,7 nghìn người, chiếm 29,6% dân số cả nước. Sự gia
tăng dân số đô thị cả nước do 3 nguồn chính đó là: (i) Gia tăng tự nhiên ở
khu vực đô thị; (ii) Di cư từ khu vực nông thôn ra thành thị; (iii) Quá
trình mở rộng địa giới của các đô thị. Khi các đô thị của Việt Nam ngày
càng phát triển mở rộng, thì dân số càng tăng, dòng dịch cư càng lớn
19


(nhóm di dân có 80% thời gian sống ở đô thị cũng đang tăng nhanh tại
các thành phố lớn như Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh) dẫn đến sự quá tải
trong sử dụng hệ thống hạ tầng cơ sở sẵn có. Bên cạnh đó là việc hình
thành các khu dân cư nghèo quanh đô thị gây ô nhiễm môi trường và
nguy an mất an toàn lương thực không ngừng tăng cao.
(Source: />

20


INADEQUACIES IN URBANIZATION PROCESS
IN VIET NAM
Although urbanization process takes places early and increases
rapidly in Viet Nam in recent years , the speed of urbanization still
belongs to low group of the world . Not only urbanization is also
exposing more limits.
Urbanization state in Viet Nam
In Viet Nam , urbanization process

is connected with

industrialization undertaking . Because of attaching special importance to
industrilization add to law planing quality , this process is exposing
arlaming inadequacies specialy is.
The quality of cities increase rapidly : In recent years the quantity of
cities increase rapidly in Viet Nam , first and foremost in cities belong to
province . In 1986 , the country have 480 cities , 500 cities by 1990 , in
2007 is 729 cities and up 2012 is is 755 cities respectively . In there ,
there are two cities belong to special type ( Ha Noi, Ho Chi Minh cities ),
13 cities type 1 of which there are three cities are directly dependent on
centre . (Hai Phong , Da Nang , Can Tho) and 10 cities are directly
depend on provice , 10 remaining cities type 2 are cities type 3, 4 and 5 .
Nevertheless, urban classification still have critercns which do not meet
as urban size , economy –society , economic strusture infrastructuretechnique composition system.
Urban population growth : urban population size constanty increase
in Viet Nam , specialy is after 2000 untill 2010 , urban population in Viet
Nam is 25.584,7 thousands inhabitants account for 29.6% in habitant of

the country . Urban population growth due to 3 main soureces : (i) natural
increase in urban area,(ii)migration from rural area to urban area, (iii) the
extent process of border in urban area . When Viet Nam’s cities more
and more develope , the more population increase , the more stream of
21


migration large (group of migration which has 80% living time in cities is
increasing rapidly in big cities such as Ha Noi and Ho Chi Minh ) led to
overloading in using availble infrastructure . In addition , the formation of
the poor areas which surrounding city cause environment pollution and
unsafe threat of the food continuosly increase.

22


5 MAJOR PROBLEMS OF URBANIZATION
( Translated by Lê Thị Cẩm)

Almost 50 percent of people worldwide live in cities as of 2008,
according to the United Nations News Centre. People migrate to cities
from rural areas to start a family and search for more secure job
opportunities. Urbanization changes the economic, social and political
setup of a country or region. This has several major negative impacts.
Lack of Jobs
Urbanization leads to a deficit in jobs. Businesses and governments
cannot produce enough jobs to meet the demand of a fast-growing
population. Unemployment rates soar as a result, causing people to apply
for government-funded programs and benefits. The government loses
money, reducing the amount of energy, health care, education, public

transportation, waste management and physical security offered. Poverty
spreads and stunts economic growth.
Air Pollution
Suspended particulates in the air come from motor vehicle fuel
combustion. Soot, dust, lead and smoke make up the particulates. They
pose a serious threat to health. Lead alone can cause brain damage,
learning disabilities and premature death in children. The World Health
Organization stated suspended particulate concentration should add up to
less than 90 micrograms per cubic meter. The suspended particulate
concentration soars over that measurement in cities with a population of 8
million or more .
Biodiversity Threatened
City growth destroys natural areas flowing with new and
endangered animal and plant life. No matter how small, each species
plays an important role in how the Earth works. Without this variation in
life, humans suffer. Biodiversity protects water and soil from
23


contamination, stores and recycles nutrients, breaks down and absorbs
pollutants and helps areas to recover faster from disasters. Biodiversity
also provides people with medicine, food and air. Urbanization limits our
access to these resources.
(Source: />
24


5 VẤN ĐỀ LỚN CỦA ĐÔ THỊ HÓA
Gần 50% dân số trên thế giới sống ở các thành phố vào năm 2008
theo như trung tâm tin tức Liên Hợp Quốc , nhười dân từ các vùng nông

thôn di cư đến các thành phố để bắt đầu cuộc sống mới và tìm kiếm
những cơ hội việc làm an toàn hơn. Đô thị hoá làm thay đổi sự thiết lập
về kinh tế-xã hội , chính trị của một quốc gia hoặc khu vực. Điều này đã
gây ra một số tác động tiêu cực lớn.
Thiếu việc làm
Đô thị hoá dẫn đến sự thiếu hụt việc làm. Các doanh nghiệp và
chính phủ không thể tạo ra đủ việc làm để đáp ứng nhu cầu của sự gia
tăng dân số . Tỉ lệ thất nghiệp tăng vọt khiến mọi người áp dụng các
chương trình và lợi ích do chính phủ tài trợ . Chính phủ phải bỏ tiền ra cắt
giảm lượng năng lượng , chăm sóc sức khoẻ , giáo dục , vận tải công
cộng , xử lý chất thải và bảo mật vật lý đã được đề ra. Dẫn đến tình trạng
đói nghèo lây lan và làm chậm sự phát triển của nền kinh tế.
Ô nhiễm không khí
Các hạt bụi lơ lửng trong không khí xuất phát từ sự đốt cháy nhiên
liệu của động cơ xe. Bồ hóng , bụi chì và khói tạo thành các hạt bụi .
chúng gây ra một mối đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ .Mỗi chất này
có thể gây tổn thương não , mất khả năng học tập và tổn thương sớm ở
trẻ em . Tổ chức Y tế thế giới tuyên bố sự tập trung các hạt bụi đã lên tới
90 microgams trêm 1 mét khối . Về mặt đo lường, sự tập trung của các
hạt bụi đã tăng vọt ở các thành phố có số dân 8 triệu trở lên.
Đa dạng sinh học bị đe doạ
Sự phát triển của thành phố đã phá huỷ khu vực tự hiên với nhiều
loài động vật mới đang có nguy cơ tuyệt chủng và cuộc sống thực vật
không co bất kì vấn đề gì cả , bởi lẽ mỗi loài đóng một vai trò quan trọng
trong sự hoạt động của trái đất. Nếu không có sự thay đổi này trong cuộc
sống thì nhân loại sẽ không thể tồn tại . Đa dang sinh học giúp bảo vệ đất
25



×