Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

So sánh công nghệ định hình nguội và định hình nóng trong ngành đóng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 15 trang )

Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội

Công nghệ định hình bằng phương pháp định hình nguội và phương
pháp gia nhiệt
Trong ngành công nghiệp đóng tàu, sự hình thành của các bề mặt cong là một vấn
đề lớn dẫn đến những cuộc thảo luận lớn trên toàn thế giới. Trong nhiều thập kỉ qua, việc
gia công các tấm cong trong chế tạo tàu ở châu Á và châu Mỹ sử dụng phương pháp uốn
nóng trong khi đó ở châu âu chuyên đến việc tạo hình các tấm cong thực hiện bằng
phương pháp gia công định hình nguội.
Kể từ khi nền công nghiệp đóng tàu chuyển giao công nghệ sang châu Á, với các
cuộc tiếp xúc ngắn hạn và nhiều cuộc thảo luận diễn ra, dẫn đến việc tạo hình trong công
nghiệp đóng tàu chuyển dần từ uốn nóng sang gia công định hình nguội trên toàn châu Á
và châu Mỹ.
Điều mấu chốt ở đây là công nghệ sản xuất đối lập và hiệu quả của nó đối với nền
công nghiệp đóng tàu.
Đầu tiên hãy để chúng tôi nói sơ qua về các công nghệ
-

-

Công nghệ tạo hình bằng nhiệt bằng cách gia nhiệt trên một vị trí hoặc một đường
trên bề mặt tấm kim loại điều đó dẫn đến giãn nở không đều tạo ra bề mặt cong
trên các tấm.
Công nghệ tạo hình bằng phương pháp cán nguội sử dụng các con lăn cán trên
toàn bộ bề mặt tấm kim loại để tạo hình dựa vào áp lực con lăn tác dụng lên bề
mặt tấm.
Trong công nghệ tạo hình bằng nhiệt sự co lại của các tấm khi tạo bề mặt cong có
độ chính xác thấp hơn rất nhiều so với tạo hình bằng cán nguội


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội


Công nghệ tạo hình bằng nhiệt và hiệu ứng trên tấm kim loại\

Công nghệ cán nguội bằng con lăn và sản phẩm.
Các đặc điểm cụ thể của công nghệ tạo hình bằng phương pháp cán nguội và gia
nhiệt.
Phương pháp cán nguội
o Tăng độ bền cho vật liệu nhờ dùng lực làm kim loại biến dạng dẻo
o Quá trình tạo hình nhanh hơn gấp 5-8 lần so với gia nhiệt
o Dễ dàng đào tạo vì người vận hành có thể học hỏi rất nhanh
o Tiết kiệm nhiên liệu so với gia nhiệt chỉ mất chi phí cho máy cán
o Giảm chi phí công việc nhờ giảm thời gian thực hiện
o Trước khi gia công tấm có thể tạo góc xiên vát mép vì quá trình gia công có
thể giới hạn được.
• Phương pháp tạo hình bằng nhiệt
o Làm cứng vật liều và phá hủy đặc tính vốn có của nó
o Quá trình kéo dài có thể mất đến một ngày với mỗi tấm
o Khó học hỏi vì quá trình này yêu cầu học từ một năm trở lên mới có thể
thực hiện được
o Tiêu tốn nhiều khí tự nhiên, khí gas axetilen
o Chi phí cho sản xuất cao hơn
o Do không thể đoán trước hướng biến đổi của vật liệu nên trong quá trình
tạo hình cần thêm một lượng lớn vật liệu dẫn đến tăng chi phí sản xuất
o Với phương phương pháp này không thể sử dụng được với các thép đã kéo
dãn và thép đã gia nhiệt



Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội
Với đặc điểm như vậy công nghệ tạo hình bằng phương pháp cán nguội sẽ tạo ra lợi
nhuận sau 3 năm đầu tư và đang có xu hướng mở rộng nhanh ra trên toàn thế giới


Làm rõ về quá trình tạo hình bằng phương pháo cán nguội
Máy ép đóng tàu Nieland được thiết kế để định hình tấm thân với độ cong thích hợp áp
dụng các công cụ uốn và lăn.


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội
Các máy ép có thể sư dụng để uốn duỗi,
dập với một người vận hành duy nhất và
lựa chọn chế độ dựa vào bảng cụ thể

Máy ép trong quá trình uốn

Đối với các ứng dụng uốn thông thường, các tấm 1-3 như hình dưới có thể được tạo hình
bằng bất kì cách nào và được gọi là tấm cơ bản và với tấm như vậy chỉ cần uốn là đã đạt
hình dạng yêu cầu không cần kéo dãn tấm.

Tấm cong hình trụ

Tấm cong hình nón

Tấm gấp mép

Tuy nhiên với các tấm như hình 4-7 dưới việc tạo hình yêu cầu bắt buộc phải có công
đoạn kéo nén để tạo bề mặt cận thiết các tấm như vậy gọi là tấm phát triển.

Tấm phồng

Tấm dạng yên
ngựa


Mặt cong hai chiều

Tấm xoắn

Việc tạo hình các tấm từ 4-7 cần kết hợp giữa kéo dãn và uốn và công việc này có thể
thực hiện trên một máy ép đóng tàu Nieland
Việc đào tạo sẽ được thực hiện qua website khách hàng bởi một giảng viên trong suốt
thời gian ba tháng.


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội
So sánh tổng quan giữa công nghệ gia công định hình nguội và công nghệ gia công
nóng
STT

Phương pháp gia công định hình nguội

1
2
3

Phương pháp định hình nguội có thể
đào tạo trong vòng 2 – 5 tháng
Phương pháp định hình nguội gia cố
thêm tính chất vật liệu


Phương pháp gia công nóng
Tốn hơn từ 8 – 10 lần so với phương
pháp gia công định hình nguội
Phương pháp gia công nóng phải trải
quả 5- 10 năm đào tạo
Phương pháp gia công nóng sẽ làm tôi
cứng bề mặt vật liệu và phá hủy tính
chất của vật liệu

Các ưu điểm của phương pháp gia công định hình nguội






Tính chất cơ học được cải thiện
Gia công tấm có độ chính xác cao hơn
Không có vật liệu dư thừa cần thiết, có thể cắt chính xác vật liệu bao gồm cả mép
Đào tạo nhanh chóng trong ba tháng
Hiệu suất lớn hơn từ 8 – 10 lần

So sánh về hiệu suất gia công của hai công nghệ

STT

1

Biên dạng uốn


Dạng hình tấm
phồng
- 3 x 20 mm
- 22 mm

Hình dạng

Phương
pháp gia
công
nóng

Phương
pháp gia
công
nguội

11 giờ

2 giờ


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội

2

Dạng hình yên
ngựa
- 3 x 12 m
- 20 mm


15.5 giờ

3 giờ

3

Dạng hình yên
ngựa
- 0,5 x 3 m
- 25 mm

30,5 giờ

1,5 giờ

4

Dạng cầu vồng
- 0,5 x 3 m
- 25 mm

32 giờ

5 giờ

5

Dạng hình yên
ngựa

- 1,5 x 5 m

43 giờ

5 giờ

6

Dạng xoắn hai đầu
- 2,5 x 8 m
- 20 mm

21 giờ

3 giờ


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội

7

8

9

Dạng cầu vồng
- 1,5 x 3 m
- 25 mm

Dạng yên ngựa và

cầu vồng kết hợp
- 3x12M
- 20mm

Biên dạng cong chữ
R
- 3 x 12M
- 20 mm

Các bộ khuôn sử dụng trong công nghệ gia công định hình nguội
1. Bộ khuôn uốn cạnh với chiều dài 1500 mm

52 giờ

5 giờ

21 giờ

4 giờ

17 giờ

4 giờ


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội
a. Cấu tao

Bao gồm:
1 bộ giữ dao chấn phía trên (. Pos A)
1 bộ lưỡi chấn với bán kính R = 8 mm và góc mũi của 85 độ gồm 5 chiếc. Với độ dài khác nhau.
(pos. B)
1 bộ cối chấn phía dưới hình vuông có 4 góc chữ V 85 độ (pos C.).
1 bộ giữ cối chấn phía dưới (Pos D)
1 bộ có thể điều chỉnh để điều chỉnh chiều cao của mặt bích

b. Chức năng
Giúp chấn nhanh các biên dang cong trên các tấm panel đóng tàu

2. Bộ con lăn phẳng và con lăn rãnh (Tạo sống cho bản tôn)


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội

a. Cấu tao
Bao gồm:

- Bộ con lăn tròn cho kéo căng tấm phẳng
+ 1 bộ gá dao phía trên đường kính 350 mm
+ 1 Con lăn tròn phía trên
+ Con lăn phía dưới
+ Hệ dẫn động con lăn phía dưới
- Bộ con lăn rãnh cho việc uốn sống bản tôn
+ 1 bộ gá dao phía trên đường kính 350 mm
+ 1 Con lăn rãnh phía trên
+ Con lăn rãnh phía dưới



Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội
+ Hệ dẫn động con lăn phía dưới

b. Chức năng
Bộ con lăn giúp kéo căng các tấm phẳng tải biên dạng ngoài của tấm, giúp tạo độ cong tại
mép các tấm
Bộ con lăn rãnh giúp uốn sống cho các tấm

3. Bộ khuôn uốn điểm cho tấm


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội


Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội
a. Cấu tạo
Bao gồm
1 Bộ giữ dao chấn phía trên
1 Bộ dụng cụ chấn thẳng 250 mm
1 Bộ dụng cụ chấn mặt cầu
1 Bộ dụng cụ chân nhọn với đường kính R 1200 mm
3 Bộ cối chấn phía dưới
1 Bộ đài gá cối chấn phía dưới
b. Ứng dụng
Bộ dụng cụ trên sử dụng để uốn thằng, uốn các điểm nhỏ, và uốn cho các tấm panel tầu
với các dạng biên dạng khác nhau
Tạo các đường biên dạng tại các vị trí có biên dạng thay đổi (khi gia công nhiều biên
dạng cong khác nhau trên cùng một tấm)



Dẫn đầu công nghệ trong lĩnh vực tạo hình bằng cán nguội
** Tổng kết.
Phương pháp gia công định hình nguội là một phương pháp gia công tiên tiến được sử
dụng trong ngành đóng tàu
Trên một thiết bị có thể sử dụng được nhiều chức năng khác nhau trên cùng một thiết bị
(Cụ thể là model SBP-600). Đáp ứng hầu hết các yêu cầu sản phẩm gia công



×