Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

các cấp tổ chức của thế giới sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.11 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 05-09-2007 Tiết PPCT: 01 Tuần dạy: 01
Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1:CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần:
-Giải thích được nguyên tắc tổ chức thứ bậc của thế giới sống và có cái nhìn bao quát về thế giới
sống.
-Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vò cơ bản tổ chức nên thế giới sống.
-Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
-Rèn luyện tư duy hệ thống và rèn luyện phương pháp tự học
II.Phương pháp dạy học:
III.Phương tiện dạy học:
-Hình 1 sgk
IV.Tiến trình bài học:
1.n đònh lớp.1’
2.Bài mới.
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung
10’
-Hãy nêu một đặc điểm về cấu tạo của cơ
thể sinh vật chung cho tất cả mọi loài?
-Lấy ví dụ về sinh vật và vật vô sinh?
-Sinh vật khác vật vô sinh ở những điểm
nào?
-Quan sát hình 1 hãy nêu các cấp tổ chức
của thế giới sống?
-Có nhận xét gì về các cấp tổ chức của thế
giới sống?
-Quan sát hình 1 và giải thích các khái niệm:
mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quàn xã, hệ
sinh thái?
-Cơ thể đơn bào có đặc điểm gì? Nghiên cứu
cơ thể đơn bào bằng cách nào?


-Cơ thể đa bào có đặc điểm gì? Nghiên cứu
cơ thể đa bào như thế nào?
-Từ đó rút ra nhận xét gì?
-Các cấp tổ chức cơ bản của thế giơi sống là
gì?
I.Các cấp tổ chức của thế giới sống:
-Nguyên tử -> phân tử -> bào quan -> tế
bào -> mô -> cơ quan -> hệ cơ quan -> cơ
thể -> quần thể -> quần xã -> hệ sinh
thái.
=> Tế bào là đơn vò cơ bản cấu tạo nên
mọi cơ thể sống.
-Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới
sống là: tế bào, cơ thể, quần thể, quần
xã, hệ sinh thái.
II.Đặc điểm chung của các cấp tổ
7’
15’
8’
-Ví dụ: Đại phân tử : prôtêin, lipit,
cacbohrat, axit nuclêic
+Tế bào: Khả năng trao đổi chất, sinh
trưởng, sinh sản, cảm ứng…
-Có nhận xét gì về tổ chức thứ bậc?
-Tổ chức sống cấp cao hơn có những đặc
tính gì nổi trội?
-Lấy ví dụ về sinh vật và môi trường có mối
quan hệ với nhau?
-Ví dụ:+Động vật lấy thức ăn, nước uống từ
môi trường -> thải chất cặn bã vào môi

trường. Môi trường biến đổi -> sinh vật giảm
sức sống -> tử vong.
+Sinh vật tăng -> tăng số lượng -> môi
trường bò phá huỷ.
-Từ ví dụ trên có nhận xét gì?
-Làm thế nào để sinh vật có thể sinh trưởng
phát triển tốt nhất trong môi trường?
-Tại sao ăn uống không hợp lý sẽ dẫn đến
phát sinh các bệnh?
-Cơ quan nào trong cơ thể người giữ vai trò
chủ đạo trong điều hoà cân bằng nội môi?
-Có nhận xét gì?
-Nếu trong các cấp tổ chức sống không tự
điều chỉnh được cân bằng nội môi thì điều gì
sẽ xảy ra?
-Làm thế nào để tránh được điều này?
-Vì sao sự sống tiếp diễn từ thế hệ này sang
thế hệ khác?
-Do đâu sinh vật thích nghi với môi trường
sống?
-Có nhận xét gì về thế giới sống?
chức sống:
1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc:
-Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để
xây dựng nên cấp tổ chức cao hơn.
-Đặc tính nổi trội của thế giới sống: trao
đổi chất và năng lượng, sinh sản, sinh
trưởng và phát triển, cảm ứng, khả năng
tự điều chỉnh, khả năng tiến hoá.
2.Hệ thống mở và tự điều chỉnh:

-Sinh vật ở mọi cấp tổ chức đều không
ngừng trao đổi vật chất và năng lượng
với môi trường => hệ thống mở.
-Mọi cấp tổ chức sống đều đảm bảo duy
trì và điều hoà sự cân bằng động trong
hệ thống => khả năng tự điều chỉnh.
3.Thế giới sống liên tục tiến hoá:
-Các sinh vật trên trái đất có chung
nguồn gốc.
-Sự sống không ngừng tiến hoá tạo nên 1
thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại
thống nhất.
3.Củng cố, dặn dò:4’
-Học sinh đọc kết luận sgk trang 9.
-Chứng minh sinh vật tự hoạt động và tự điều chỉnh thế giưói sống thống nhất là do được tiến hoá
từ tổ tiên chung.
-n tập về các ngành động vật, thực vật đã học.

×