Nội dung ôn tập học kì 2.
Môn hoá học 12.
Phần I: Lí thuyết.
I. Đại cơng về kim loại.
1/ Vị trí của các kim loại trong HTTH.
2/ Cấu tạo của kim loại. Liên kết kim loại.
3/ Tính chất vật lí của kim loại.
4/ Hợp kim.
5/ Tính chất hoá học chung của kim loại.
6/ Dãy điện hoá của các kim loại: Định nghĩa, cách xây dựng, ý nghĩa.
7/ Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại.
8/ Điều chế kim loại: Nguyên tắc, các phơng pháp , phạm vi áp dụng của từng phơng
pháp.
II. Kim loại PNC nhóm I (Kim loại kiềm).
1/ Vị trí trong HTTH.
2/ Tính chất vật lí của KLK: Mức độ biểu hiện, sự biến đổi. Giải thích.
3/ Tính chất hoá học của KLK.
4/ Điều chế KLK: Nguyên tắc, phơng pháp, sơ đồ điện phân và ptp.
5/ ứng dụng của KLK.
6/ Các hợp chất quan trọng của Na: Tính chất, điều chế, ứng dụng.
III. Kim loại PNC nhóm II.
1/ Vị trí trong HTTH.
2/ Tính chất vật lí.
3/ Tính chất hoá học.
4/ Điều chế và ứng dụng.
5/ Các hợp chất quan trọng của Ca: Tính chất, điều chế, ứng dụng.
6/ Nớc cứng: Định nghĩa, phân loại, nguyên tắc và phơng pháp làm mềm.
IV. Nhôm.
1/ Vị trí trong HTTH.
2/ Tính chất vật lí.
3/ Tính chất hoá học.
4/ Nhôm trong tự nhiên: dạng tồn tại và các nguồn quan trọng.
5/ Điều chế: Nguyên tắc, nguyên liệu, phơng pháp, thực hiện trong công nghiệp.
6/ Các hợp chất Al: Tính chất, điều chế, ứng dụng.
7/ Một số hợp kim quan trọng của Al: thành phần, tính chất, ứng dụng.
V. Sắt.
1/ Vị trí trong HTTH.
2/ Tính chất vật lí.
3/ tính chất hoá học.
4/ Hợp chất của Fe: Tính chất, điều chế.
5/ Sắt trong tự nhiên: dạng tồn tại, các nguồn quan trọng.
6/ Sản xuất Gang: Nguyên liệu, nguyên tắc, phơng pháp, các phản ứng.
7/ Sản xuất thép: Nguyên liệu,nguyên tắc, các phản ứng, các phơng pháp.
Phần II: Bài tập.
1/ Bài tập nhận biết phân biệt các chất,
2/ Bài tập về tách loại các chất.
3/ Bài tập về sơ đồ biến hoá.
4/ Bài tập diều chế các chất.
5/ Bài tập viết các ptp.
6/ Bài tập về thí nghiệm thực nghiệm.
7/ Bài tập tính theo ptp.
Hết.
Một số câu hỏi trắc nghiệm.
1/ Bac co lõn ụng kim loai, dung phng phap hoa hoc nao sau õy ờ thu c bac tinh
khiờt. A Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich Cu(NO
3
)
2
B Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich H
2
SO
4
c, nong.
C Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich HCl
D Ngõm hụn hp Ag va Cu trong dung dich AgNO
3
2/ Cho 10,5g hụn hp hai kim loai Zn, Cu vao dung dich H
2
SO
4
loang, ngi ta thu c
2,24 lit khi ( ktc). Khụi lng chõt rn con lai trong dung dich sau phan ng la:
A 4g B 4,5g C 5g D 5,5g
3/ Cho 2,24 lit khi CO
2
(ktc) vao 20 lit dung dich Ca(OH)
2
ta thu c 6g kờt tua. Nụng ụ
mol/l cua dung dich Ca(OH)
2
la gia tri nao sau õy?
A 0,007M B 0,006M C 0,005M D 0,004M
4/ Khi cho Ba(OH)
2
d vao dung dich cha FeCl
3
, CuSO
4
, AlCl
3
thu c kờt tua. Nung kờt
tua trong khụng khi ờn khi co khụi lng khụng ụi thu c chõt rn X. Trong chõt rn X
gụm: A Fe
3
O
4
, CuO, BaSO
4
B FeO, CuO, Al
2
O
3
C Fe
2
O
3
, CuO D Fe
2
O
3
, CuO, BaSO
4
5/ Hoa tan hờt a gam mụt kim loai M bng dung dich H
2
SO
4
loang rụi cụ can dung dich sau
phan ng, thu c 5a gam muụi khan. M la kim loai nao?
A Al B Ba C Ca D Mg
6/ Cho 4,4g hụn hp gụm hai kim loai phõn nhúm chớnh nhúm II kờ cõn nhau tac dung vi
dung dich HCl d cho 3,36l khi H
2
(ktc). Hai kim loai o la:
A Sr va Ba B Mg va Ca C Be va Mg D Ca va Sr
7/ ụt chay 1 mol st trong oxi c 1 mol oxit st. Cụng thc phõn t cua oxit st nay la:
A Fe
3
O
4
B FeO C Fe
2
O
3
D Khụng xac inh c
8/ Cho 4,48 l CO
2
(ktc) hõp thu hờt vao 175 ml dung dich Ca(OH)
2
2M se thu c :
A Khụng co kờt tua B 17,5g kờt tua C 20g kờt tua D 35g kờt tua
9/ Cõu hinh electron cua ion Fe
3+
(Z = 26) la:
A 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
1
B 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
0
C 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
7
4s
0
D 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
3
4s
2
10/ Mụt cục nc co cha Na
+
, Mg
2+
, Ca
2+
, va HCO
3
-
. Nc trong cục la:
A Nc cng tam thi B Nc mờm C Nc cng vinh cu
11/ Cho dung dich cha cac ion sau: K
+
, Ca
2+
, Mg
2+
, Pb
2+
, H
+
, Cl
-
. Muụn tach c nhiờu
cation ra khoi dung dich ma khụng a ion la vao dung dich, ta co thờ cho dung dich tac
dung vi chõt nao trong cac chõt sau:
A Dung dich K
2
SO
4
va u B Dung dich K
2
CO
3
va u
C Dung dich KOH va u D Dung dich Na
2
CO
3
va u
12/ Cho hụn hp gụm Fe d va Cu vao dung dich HNO
3
thõy thoat ra khi NO. Muụi thu c
trong dung dich la muụi nao sau õy:
A Fe(NO
3
)
3
B Fe(NO
3
)
2
va Cu(NO)2 C Fe(NO
3
)
3
va Cu(NO
3
)
2
D Fe(NO
3
)
2
13/ Cho V lit CO
2
(ktc) hõp thu hoan toan bi 2l dung dich Ba(OH)
2
0,0225M thõy co
2,955g kờt tua. Thờ tich V co gia tri nao trong cac gia tri sau:
A 0,168 hay 0,84 B 0,336 hay 1,68 C 0,336 hay 2,68 D 0,436 hay 1,68
14/ Day cac kim loai nao sau õy c sp xờp theo chiờu hoat ụng hoa hoc tng dõn:
A Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K B K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
C Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe D Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
15/ Muốn khử dung dịch Fe
3+
thành dung dịch Fe
2+
, ta phải thêm chất nào sau đây vào dung
dịch Fe
3+
? A Na B Ag C Zn D Cu
16/ Cho 31,2g hỗn hợp bột Al và Al
2
O
3
tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được 13,44l
H
2
(đktc). Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
A 10,8g và 20,4g B 11,8g và 19,4g C 9,8g và 21,4g D Kết quả khác
17/ Sục khí CO
2
dư vào dung dịch NaAlO
2
sẽ có hiện tượng gì sảy ra?
A Có Al(OH)
3
sau đó kết tủa tan trở lại B Có kết tủa Al(OH)
3
C Dung dịch vẫn trong suốt D Có kết tủa nhôm cácbonnát
18/ Cho 3,36 l CO
2
(đktc) hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 0,36M thì thu được dung
dịch A có chứa : A 0,15mol Na
2
CO
3
B 0,15mol NaHCO
3
C 0,03mol NaHCO
3
và 0,12mol Na
2
CO
3
D 0,03mol Na
2
CO
3
và 0,12mol NaHCO
3
19/ Một hỗn hợp gồm Na, Al có tỉ lệ mol là 1:2. Cho hỗn hợp này vào nước, sau khi két thúc
phản ứng thu được 8,96l H
2
(đktc) và chất rắn, khối lượng chất rắn là bao nhiêu?
A 10,8g B 5,4g C 8,1g D 2,7g
20/ Cho 5,05gam hỗn hợp gồm K và một kim loại kiềm tan hết trong nước. Sau phản ứng
cần dùng 250ml dung dịch H
2
SO
4
0,3M để trung hoà dung dịch thu được. Cho biết tỉ lệ số mol
của X và K lớn hơn 1:4. X là kim loại nào sau đây?
A Rb B Na C Cs D Li
21/ Cho vài giọt Phenolphtalein vào dung dịch Na
2
CO
3
. Hiện tượng xảy ra là :
A dung dịch không đổi màu. B dung dịch chuyển thành màu vàng nhạt.
C dung dịch chuyển thành màu xanh. D dung dịch chuyển thành màu hồng.
22/ Điện phân dung dịch NaCl khi không có màng ngăn thì :
A không xảy ra sự điện phân. B thu được dung dịch NaOH.
C thu được dung dịch có cả NaOH và NaCl. D thu được nước Javen.
23/ Sục CO
2
từ từ đến dư vào nước vôi trong. Hiện tượng xảy ra là :
A không thấy hiện tượng gì. B dung dịch chỉ bị vẩn đục.
C có kết tủa trắng lắng xuống. D dung dịch bị đục rồi trong trở lại.
24/ Để tăng hiệu suất phản ứng nung vôi người ta làm thế nào?
A chọn kích cỡ đá vôi vừa phải. B giảm áp suất.
C tăng nhiệt độ. D dùng tất cả các biện pháp trên.
25/ Câu nói sai về tính chất của Al(OH)
3
là:
A Là chất có cả tính axit và tính bazơ. B Là hiđroxit lưỡng tính.
C Là bazơ lưỡng tính. D Là hợp chất lưỡng tính.
26/ Sục 5,6 lit CO
2
(đo ở đktc) vào 800ml nước vôi trong 0,25M. Khối lượng CaCO
3
thu được
là : A 15g. B 30g. C 25g. D 20g.
27/ Sục CO
2
vào 200ml dung dịch Ba(OH)
2
1M thu được 19,7g kết tủa. Thể tích CO
2
(đo ở
đktc) đã dùng là : A 4,48 lít hoặc 6,72 lit B 6,72 lit.hoặc 5,6 lit.
C 2,24 lit hoặc 8,96 lit. D 2,24lit hoặc 6,72 lit.
28/ Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì kế tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng với
H
2
O dư thu được 2,24 lít H
2
(đo ở đktc). Hai kim loại đó là :
A K và Rb. B Li và Na. C Na và K. D không xác định được vì thiếu dữ kiện.
29/ Thạch cao nung nhỏ lửa có công thức là :
A CaSO
4
. 4H
2
O. B CaSO
4
. 2H
2
O. C 2CaSO
4
. H
2
O. D CaSO
4
. H
2
O.
30/ Na khử được ion kim loại trong :
A dung dịch MgSO
4
. B dung dịch Na
2
SO
4
. C dung dịch CuSO
4
. D tất cả đều sai.
31/ Thể tích dung dịch KOH 1M ít nhất cần để hấp thụ hết 4,48 lít SO
2
(đo ở đktc) là :
A 100ml. B 200ml. C 150ml. D 250ml.
32/ Cho nước vôi vào vật chứa bằng nhôm. Số phản ứng xảy ra là:
A 5. B 3. C 4. D 6.
33/ Câu nói chính xác nhất về Al
2
O
3
là:
A Là hợp chất lưỡng tính. B Chỉ là oxit bazơ.
C Là oxit lưỡng tính. D Là hợp chất kém bền với nhiệt.
34/ Số gam K thu được khi điện phân nóng chảy KCl trong 1 giờ với cường độ dòng điện 5A
là : A 7,257. B 7,275. C 7,725. D 7,752
35/ Điện phân nóng chảy một muối clorua của một kim loại kiềm thu được 0,896 lit Cl
2
(đo ở
đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Muối đó là :
A NaCl. B LiCl. C KCl. D RbCl.
36/ Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl
3
khuấy đều. Hiện tượng xảy ra là:
A Có kết tủa keo tạo ra rồi chuyển thành màu xám.
B Có kết tủa keo tạo ra, sau đó kết tủa tan dần.
C Có kết tủa keo tạo ra, không tan trong KOH dư.
D Không có phản ứng gì.
37/ Công thức của Criolit là:
A AlF
3
.3NaF. B NaF.3AlF
3
. C Al
3
F.NaF
3
. D Na
3
F.AlF
3
.
38/ Các kim loại là kim loại kiềm thổ gồm :
A Ca, Sr, Ba. B Mg, Ca, Ba. C Be, Mg, Sr, Ba. D Mg, Ca, Sr, Ba.
39/ Dùng vôi tôi để trộn vữa xây là do tính chất nào của Ca(OH)
2
:
A ít tan trong nước. B tác dụng với muối.
C tác dụng với oxit axit. D tất cả đều sai.
40/ Để điều chế Na ta dùng phương pháp :
A điện phân nóng chảy. B thuỷ luyện.
C điện phân dung dịch. D cả 3 phương pháp trên đều được.
41/ Để điều chế Ni từ dung dịch NiSO
4
bằng phương pháp thuỷ luyện ta dùng :
A Ca. B Na. C Zn. D Pb.
42/ Trong dãy điện hoá, tính oxi hoá mạnh nhất là của :
A K. B K
+
. C Au
3+
. D tất cả đều sai.
43/ Tính khử của các kim loại thể hiện trong phản ứng với :
A phi kim. B dung dịch muối. C axit. D tất cả đều đúng.
44/ Các tính chất vật lí chung của kim loại đều có sự gây bởi:
A proton. B electron tự do. C cation. D nơtron.
45/ Liên kết kim loại tạo bởi :
A các proton và các nơtron. B các nơtron và các electron.
C các cation và các proton. D các electron tự do và các cation.
46/ Loại liên kết chủ yếu trong hợp kim tinh thể hợp chất hoá học là :
A liên kết kim loại. B liên kết hiđro. C liên kết cộng hoá trị. D liên kết ion.
47/ Trong dãy điện hoá, dễ bị khử nhất là :
A K
+
. B Au. C Au
3+
. D K.
48/ Ống xả của động cơ đốt trong bị thủng chủ yếu là do :
A ăn mòn hoá học. B sự rung khi nổ máy. C ma sát với không khí.
D ăn mòn điện hoá.
49/ Khử hoàn toàn 54,4g hỗn hợp gồm CuO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, FeO cần vừa đủ 20,16 lit CO (đo
ở đktc). Số gam Cu và Fe thu được là :
A 35. B 30 C 40. D không đủ dữ kiện để tính.
50/ Trong các phản ứng, các kim loại thể hiện :
A tính oxi hoá. B tính axit. C tính bazơ. D tính khử.
51/ Phản ứng được với cả O
2
, S, axit HCl, dung dịch FeCl
2
là chất nào trong các chất sau :
A Cu. B Fe. C Zn. D Hg.
52/ Ngâm một lá Fe trong 200 ml dung dịch Cu(NO
3
)
2
đến phản ứng hoàn toàn thấy lá Fe
tăng 1,6g . Khối lượng Fe đã phản ứng là :
A 2,12g. B 11,2g. C 5,6g. D 1,12g.
53/ Dung dịch Cu(NO
3
)
2
phản ứng với :
A Ag. B Hg. C Mg. D tất cả đều sai.
54/ Hoà tan một oxit của một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được
dung dịch muối có nồng độ 12,5%. Oxit đó là của:
A Ba. B Zn. C Cu. D Mg.
55/ Chỉ dùng H
2
O có thể phân biệt từng chất riêng biệt nào dưới đây:
A K
2
O, BaO, FeO. B Na, Fe, Cu.
C CuO, ZnO, MgO. D Na
2
O, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
.
56/ Trong các chất sau : Ag, Hg, Mg, Cu , chất có tính khử mạnh nhất là :
A Mg. B Ag. C Cu. D Hg.
57/ Để điều chế Fe từ pirit sắt bằng phương pháp nhiệt luyện thì số phản ứng tối thiểu là :
A 4. B 5. C 3. D 2.
58/ Ngâm một lượng Zn trong 100ml dung dịch AgNO
3
0,1M đến phản ứng hoàn toàn thì số
gam Ag thu được là :
A 0,81. B 1,08. C 8,01. D không tính được vì không biết lượng Zn.
59/ Dung dịch Zn(NO
3
)
2
có lẫn Fe(NO
3
)
2
, Ni(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
. Có thể làm sạch dung dịch
đó bằng: A Mg. B Fe. C Zn. D Ni.
60/ Na khử được ion kim loại trong :
A dung dịch Na
2
SO
4
. B dung dịch MgSO
4
. C dung dịch CuSO
4
. D tất cả đều sai.
61/ Để điều chế Na ta dùng phương pháp :
A điện phân dung dịch. B thuỷ luyện.
C điện phân nóng chảy. D cả 3 phương pháp trên đều được.
62/ Ngâm một lá Cu lấy dư trong 200ml dung dịch AgNO
3
1M đến phản ứng hoàn toàn thì
khối lượng lá Cu tăng :
A 15,2g. B 25,1g. C 12,5g. D 21,5g.
63/ X gồm BaO, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CuO. Cho X vào H
2
O dư. Số phản ứng xảy ra là:
A 4. B 3. C 2. D 5.
64/ Số phản ứng xảy ra khi cho Fe từ từ đến dư vào dung dịch AgNO
3
là :
A 3. B 4. C 5. D 2.
65/ Cho 10g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Ni, Fe, Cu, Pb tác dụng với axit HNO
3
loãng dư thu được
5,6 lít NO duy nhất (đo ở đktc).Khối lượng muối nitrat thu được là :
A 55,6g. B 56,5g. C 65,5g. D không đủ dữ kiện để tính.
66/ Zn phản ứng được với dung dịch của :
A Mg(NO
3
)
2
. B AgNO
3
. C NaNO
3
. D Ca(NO
3
)
2
.
67/ Biết 20,4g hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe, Ni tan hết trong 800ml dung dịch H
2
SO
4
2M thu
được 8,96 lít H
2
(đo ở đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là :
A 68,8g. B 38,8g. C 58,8g. D 48,8g.
68/ Phần ngập nước của vỏ tàu biển được bảo vệ bằng phương pháp :
A dùng chất chống ăn mòn. B điện hoá.
C dùng hợp kim không rỉ. D cách li vỏ tàu với nước biển bằng sơn.
69/ Để điều chế Cu ta có thể dùng phương pháp :
A điện phân. B thuỷ luyện. C nhiệt luyện. D cả 3 phương pháp trên.
70/ Sắt tây bị xước để trong không khí ẩm thì xảy ra hiện tượng :
A ăn mòn điện hoá. B không xảy ra ăn mòn vì các kim loại tạo sắt tây đều bền.
C ăn mòn hoá học. D tất cả đều sai.
71/ Nhóm chất mà Đồng phản ứng được với tất cả các chất trong đó là:
A H
2
SO
4
đặc nóng, HNO
3
loãng, H
2
O.
B H
2
SO
4
loãng, HNO
3
đặc nóng, dịch AgNO
3
.
C H
2
SO
4
đặc nóng, HNO
3
loãng, dung dịch AgNO
3
.
D H
2
SO
4
đặc nóng, HNO
3
loãng, dung dịch HCl.
72/ Cu lẫn tạp chất Al. Hoá chất nào dưới đây có thể dùng để tinh chế Cu:
A Dung dịch H
2
SO
4
loãng. B Dung dịch NaOH.
C A hoặc B đều được. D Các cách đã nêu đều sai.
73/ Điện phân dung dịch là phương pháp điều chế các kim loại có tính khử :
A mạnh hoặc trung bình. B mạnh hoặc yếu.
C trung bình hoặc yếu. D tất cả đều sai.
74: Điện phân 1 lít dung dịch NaCl(dư) với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung
dịch thu được có pH = 12 (coi lượng Clo tan và tác dụng với Nước không đáng kể, thể
tích dung dịch thay đổi không đáng kể), thì thể tích khí thoát ra ở anôt (đktc) là bao
nhiêu?
A. 1,12 lít B. 0,224 lít C. 0,112 lít D. 0,336 lít