Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Sinh sản vô tính ở thwcj vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 21 trang )

SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TIẾT 43
TIẾT 43
G.sinh: Nguyễn Sỹ Hiển
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TIẾT 43
TIẾT 43
Nghiên cứu các ví dụ sau:

Ví dụ 1: Cua đứt càng  mọc càng mới

Ví dụ 2: Thằn lằn đứt đuôi  mọc đuôi mới

Ví dụ 3: Hạt đậu  cây đậu

Ví dụ 4: Đoạn mía vùi xuống đất  mọc thành cây mới
Ví dụ nào là hình thức
sinh sản?
Thế nào là sinh sản?
-Khái niệm chung về sinh sản:
Là quá trình hình thành cơ thể mới,
đảm bảo sự phát triển liên tục của loài
-Khái niệm chung về sinh sản:
Là quá trình hình thành cơ thể mới,
đảm bảo sự phát triển liên tục của loài
Hình thức sinh sản ở ví dụ 3
và 4 có gì khác nhau?
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT


TIẾT 43
TIẾT 43
I. Khái niệm:
Phân tích các ví dụ sau
và cho biết cây con được
sinh ra từ đâu? Đặc tính
di truyền của nó như thế
nào đối với cây mẹ?
Thế nào là sinh
sản vô tính?
2. Khái niệm sinh sản vô tính:
Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất của
giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau
và giống cây mẹ
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TIẾT 43
TIẾT 43
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
1.Sinh sản bào tử
Quan sát tranh và hãy
nêu chu trình sinh sản
bằng bảo tử của cây rêu
-Là hình thức sinh sản mà cơ thể mới được
phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành
trong túi bào tử từ thể bào tử
-Con đường phát tán: Nhờ gió, nước, động
vật…
Sinh sản vô tính bằng bào tử có
những ưu và nhược điểm gì?

Sinh sản vô tính bằng bào tử
thường gặp ở những thực vật
nào?
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TIẾT 43
TIẾT 43
Túi bào tử
Cây rêu
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TIẾT 43
TIẾT 43
II.Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
1.Sinh sản sinh dưỡng:
Có những hình thức sinh
sản sinh dưỡng nào?
-Cơ thể mới được hình thành từ một
bộ phận (thân, lá, rễ) của cơ thể mẹ
-Ví dụ: cỏ tranh, cây mía, khoai lang,
Sắn, rau ngót…
-Cơ thể mới được hình thành từ một
bộ phận (thân, lá, rễ) của cơ thể mẹ
-Ví dụ: cỏ tranh, cây mía, khoai lang,
Sắn, rau ngót…
-Ưu điểm: Con giữ nguyên tính di truyền
của cây mẹ
-Nhược điểm:Con kém thích nghi khi
môi trường thay đổi
-Ưu điểm: Con giữ nguyên tính di truyền

của cây mẹ
-Nhược điểm:Con kém thích nghi khi
môi trường thay đổi
Hình thức sinh sản sinh
dưỡng có những ưu và
nhược điểm gì?
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TIẾT 43
TIẾT 43
III. Ứng dụng sinh sản vô tính ở thực vật trong
nhân giống vô tính
Thông qua hình thức sinh sản
sinh dưỡng, con người đã ứng
dụng như thế nào vào thực
tiễn?
a. Ghép chồi và ghép cành
b. Chiết cành và giâm cành
c. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT
TIẾT 43
TIẾT 43
Ghép chồi và ghép cành

×