Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Cau hoi tham khao thuc tap hoa sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.36 KB, 10 trang )

Câu hỏi Thi
Dự định hỏi Thi
I. Nguyên tắc:
- Viết tên hóa chất
- Thuốc thử gồm: ….
- Điều kiện phản ứng
II. Giá trị:
Bình thường
III. Ý nghĩa - Ứng dụng phản ứng:
- Mục đích để xem ta hiểu bài không
IV. Lưu ý:
- Định lượng đường sau lấy máu lúc đói
- Vai trò các thuốc thử
- Vai trò Methanol phản ứng là gì?
-…

Câu hỏi
1. Viết 10 thông số nước tiểu, cho biết chỉ số bình thường
2. Phân biệt: Huyết thanh – Huyết tương
3. Sắc tố mật có trong nước tiểu trong trường hợp nào?
3. Làm thế nào phân biệt tiểu ra máu và tiểu huyết sắc tố?
4. Vai trò của methanol trong phản ứng Ehrlich ?
5. Tại sao gọi Bil LH là trực tiếp, Bil TD là gián tiếp?
6. Cách bảo quản dung dịch Diazo sao cho bền (dùng để do Bil TP)
7. Dùng Serum phải làm XN liền, sao Huyết tương không cần làm liền cũng được?
8. Tiểu đạm, tiểu lipid ntn? Phân biệt ra sao?
8. Biện luận: Ceton/ NT, đường/NT ?
9. Lấy máu XN đường: dặn dò gì? Vì sao?
Mời các bạn tìm thêm câu hỏi và giải đáp thêm nhé

1




1. Tổng phân tích nước tiểu:
Ghi nhớ
vui

10 thông số

Sẽ

Tỷ trọng (SG)

Phải

PH

Cầu
Đạm
Đường
Nối
Kết

Chỉ số
bình thường

Bệnh lý

1.012 – 1.020

Ghi

nhớ
vui
Út

5.8 - 6.2

Vàng

Bạch cầu
(WBC)
Ketonic (KET)

Negative (-)

Hồng

Protein (PRO)
Glucose
(GLU)
Nitrit (NIT)

(-)
(-)

10
Số

(-)

Phải

Xem

(-)

VD 1: 10 thông số NT : Thai 25 tuần
GLU : Negative
BIL : Negative
KET : Negative
SG : 1.015
BLO : Small
pH : 7.0
PRO : Trace
URO 0.2 E.U. /dL
NIT: Negative
LEU : large
Liệu em đây là NT tiểu hay NĐ thai
nghén. Mời bình luận ?

10 thông số
Urobilinoge
n (URO)
Bilirubin
(BIL)
Hồng cầu
(ERY)
Hemoglobin
(Hb)

Chỉ số
Bệnh lý

bình
thường
1 – 4 mg/
4h
(-)
(-)
(-)

VD 2:
SG 1.015
pH 7
*LEU 500
NIT neg
PRO neg
GLU norm
KET neg
UBG norm
BIL neg
* ERY 250

2. Huyết thanh – Huyết tương:

2


Lấy máu, chống đông → vào ống
ly tâm → máu phân thành 2 phần
rõ rệt:
◘ Phần trên trong: màu vàng
nhạt (55 - 65% thế tích) đó là

Huyết tương
◘ Phần dưới đặc màu đỏ thẫm
(40 - 45%): tb máu
Tách ly tâm huyết tương và tế bào máu bằng phương pháp
Lấy máu → cho chất chống đông → máu không đông
Quay ly tâm

Lấy máu → không chất chống đông → máu không đông
Quay ly tâm
Nhận xét:
- Có chất chống đông là Huyết tương
- Huyết thanh: Huyết tương đã loại bỏ chất chống đông
Máu gồm hai thành phần: thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tương.
- Hữu hình của máu: HC, BC, TC (43 - 45% tổng số máu), chỉ số này được gọi là hematocrit (HCT).
Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu trong thể hữu hình.
- Huyết tương chiếm 55 - 57% tổng số máu.
 Chứa: nước, protein, chất điện giải, chất hữu cơ và vô cơ, hocmon, vitamin, chất trung gian hoá học, các sản
phẩm chuyển hoá ...
Huyết tương chứa toàn bộ các chất cần thiết cho cơ thể và toàn bộ các chất cần được thải ra ngoài.
 Huyết tương bị lấy mất fibrinogen thì được gọi là huyết thanh.
Tóm lại :

3


3. Sắc tố mật có trong NT trong trường hợp nào?
MẬT: Ngoài chứa Bil ra còn chứa (acid mật, sắc tố mật, … ) : nhũ tương hóa chất béo
Không xuống
ứ lại
Ruột

(Tại đây: Lipid không được hấp thu tốt)
NT
Uro ↓

Phân có mỡ

Sterco ↓
(Phân bạc màu: phân cò)
- Về lâu dài: thiếu Vitamin A, D, E, K
- Bệnh lý: K đầu tụy, VD tại gan, VD sau gan, …
Sắc tố mật: gọi chung cả quy trình (từ HC → Bil → Gan → ruột → … : tại gan, sau gan)
Có sắc tố mật/ NT = Có Bil LH/ NT

4. Phân biệt: tiểu máu (HC) - Tiểu Huyết sắc tố (Hb) ?
Tiểu HC và tiểu Hb ?

quay ly tâm

soi KHV: có HC: tiểu HC
Không có: tiểu Hb

Bệnh lý: Tiểu máu: bệnh lý tại đường tiết niệu
Tiểu Hb: giống bệnh lý VD trước gan: SR, truyền nhầm nhóm máu, .. .

5. Vai trò của Methanol trong phản ứng?
Bil TD: không tan trong nước nhưng tan trong dung môi
 Methanol: Hòa tan Bil tự do

6. Tại sao gọi là Bil trực tiếp – Bil gián tiếp?
 Đặt tên: Bil TD = Bil gián tiếp

Bil LH = Bil trực tiếp

(có ý nghĩa ntn ? )

Bil TD : không tan trong nước
Bil LT : tan trong nước
 Thuốc thử Diazo có pha nước: chỉ LH phản ứng
 Do đó: muốn đo Bil TD: dùng methanol để đo
4


KL: Trực tiếp: tác dụng với H2O
Gián tiếp: phải qua dung môi methanol

7. Cách bảo quản dung dịch Diazo sao cho bền (dùng để do Bil TP)
Diazo thường kém bền: do đó thường phải bảo quản bằng 2 dd riêng biệt. Khi pha lại chỉ bền ở với thời
gian: 30 phút

8. Tại sao không dùng Huyết tương mà lại dùng Huyết thanh trong định lượng Ure?
- Nếu dùng Huyết tương (có chất chống đông: ion F- ) sẽ ức chế quá trình đường phân xảy ra  khi để Huyết
tương khoảng ½ giờ sau [đường] sẽ giảm
- Nếu dùng Serum (huyết thanh): ½ giờ sau: [Đường] vẫn bình thường

9. Nước tiểu đục: Lipid (tiểu dưỡng trấp) – Protein (tiểu đạm).
Muốn phân biệt

Nhỏ dm hữu cơ vào
Lắc đều
(aceton, ether, ...)


T rong: Lipid
Đục: Protein

10. Lấy máu XN đường: dặn dò gì? Vì sao?
- Dặn dò: nhịn đói
Vì đường hấp thu rất nhanh: làm cơ thể chưa kịp điều hòa

LIPID
1.

Khảo sát tính hòa tan:
Nguyên tắc:
Lipid là gì?
- Là HCHC
- Không đồng nhất về CTCT
- Không tan trong nước, nhưng tan trong dung môi hữu cơ.
 Ứng dụng:
 Pha chế hóa chất: các chất có bản chất lipid
pha trong dung môi hữu cơ
 Bảo quản trái cây: muốn để lâu không nên rửa lớp sáp bên ngoài (lớp Sáp: bản chất Lipid)
vì nó ngăn sự bốc hơi nước.
 Thuốc: có bản chất dầu: không nên tiêm Tm vì sẽ bị viêm tắc
 Chẩn đoán: nước tiểu đục thì nguyên nhân có thể là Lipid (tiểu dưỡng trấp) hoặc Protein.
Nhỏ dm hữu cơ vào
Muốn phân biệt

T rong: Lipid
Lắc đều

(aceton, ether, ...)


Đục: Protein

2. Định lượng cholesterol TP/ Huyết tương:
• Nguyên tắc:
5


Nước tiểu =

Cholesterol tự do + Cholesterol Este hóa

3 phản ứng:
CHE
CE + H2O

C

+ AB

(1)

CHO
C

+ O2

Cholesten – 3 one + H2O2 (2)

Chưa thấy tạo màu : phát hiện bằng cách dùng pứ (3)

POD

H2O2

+ (4 amino penazol

+ Phenol)

Quinoneimine + 4 H2O
(Đỏ hồng )

Cường độ Đỏ hồng: phụ thuộc [H2O2]
- Ghi chú: POD (Peroxidase), CHE (Cholesterol Esterase), CHO (Cholesterol Oxidase)


Ứng dụng:
- Đánh giá nguy cơ mắc bệnh xơ vữa đm của BN
- Cholesterol TP tăng: bệnh tim mạch, đái tháo đường, ...
- Cholesterol TP giảm: rối loạn chuyển hóa lipid, ...

3. Tìm các thể Ceton trong nước tiểu:

Nguyên tắc:
OHCeton + Natri nitroprussiat


Phức màu tím

Ý nghĩa:
- Đánh giá mức độ nặng hay nhẹ của bệnh Tiểu đường.

PROTID

4. Phản ứng Ninhydrin: nhận biết aa
 Nguyên tắc:
- DD

Protein
Peptid
Acid amin

- Ninhdydrin: chất chống oxh
+
Acid amin, H2O

Ninhydrin 0,2%
t0
sp cuối cùng

dd: màu xanh tím
Aldehid
NH3
CO2

(Phức hợp màu tím)
6


Ninhydrin bị khử + NH3 + Ninhydrin thứ 2 : tạo sản phẩm ngưng kết màu xanh tím
(Chi tiết: tham khảo Sách thực tập Hóa sinh Trang 28 )
Phức hợp tím


+

NH3

Phức hợp màu xanh

 Ứng dụng :
- Dùng để nhận biết aa : dd sau phản ứng màu xanh tím
- Nhận biết Prolin : dd sau phản ứng : màu vàng
5. Định lượng Protein toàn phần trong huyết thanh bằng PP Biuret
 Nguyên tắc :

-Trong môi trường kiềm, biuret (có nhóm CO – NH, giống như 1 lk peptid) sẽ kết hợp với Cu2+ để cho
phức tím hồng

Phức tím hồng (trong môi trường kiềm)

Protein

- Protein : 2 lk peptid trở lên : cũng cho phức tím hồng
 Cường độ màu tím hồng phụ thuộc nồng độ Protein (Huyết thanh)
6. Phản ứng tủa Protein bởi nhiệt với môi trường:
 Môi trường acid nhẹ:
 Nguyên tắc:
- 2 yếu tố giúp hòa tan Protein
7


 Lớp áo nước bao xung quanh (Hydrat hóa)

 Tích điện cùng dấu
- Các tiểu phân Protein, đối với
(1) chúng ngăn cách nhau
(2) chúng đẩy nhau
 Làm mất (1) hoặc (2) hoặc cả (1), (2)
(Tùy theo Protein)
Môi trường acid mạnh:
Acid vô cơ mạnh: HNO3, H2SO4, HCL
Acid Hữu cơ: TCA, CCL3COOH
Acid sulfosalicylic

(1)
(2)
dd keo Protein
vững bền
Giảm tính tan Protein (Protein sẽ tủa)

Làm biến tính Protein

Tủa Protein

 Kết luận:
Protein trong nước tiểu không giúp được chẩn đoán tình trạng bệnh nặng hay nhẹ
 Ứng dụng:
- Định lượng Protein trong nước tiểu

GLUCID
7. Phản ứng Fehling:
 Nguyên tắc:
MS + Base


→ enediol (chất khử)
Cu2+ (trong thuốc thử Fehling, Benedict)

Cu2O 
CuOH  Cu+ + đường acid
Tủa đỏ
(Màu vàng)
gạch
 Ứng dụng của phản ứng Fehling:
- Dùng để xác định tính khử của Đường
- Dùng để định tính và định lượng đường trong huyết thanh và trong nước tiểu
8. Phản ứng tìm Glucose trong nước tiểu:
Nguyên tắc:
Glucose có nhóm aldehyd: sẽ khử Cu2+ thành Cu+ tạo oxid đồng nhất tủa màu đỏ gạch
Ứng dụng tìm đường/ NT:
- Dùng để theo dõi trong điều trị
- Xem có rối loạn hệ thống điều tiết glucose hay không
9. Định lượng Đường trong máu:
• Nguyên tắc:
Khử

Glucose máu

dd CuSO4
(thuốc thử)
(pứ thực hiện trong môi trường kiềm nóng)

Cu+ (Cu2O  : đỏ gạch)
(dễ bị oxh, không đo trực tiếp)

+
Arsenmolypdat
8


(bị khử)
Đo được
bằng quang sắc kế

Molypden oxid
(màu xanh)

• Ý nghĩa :
- Kiểm tra xem có rối loạn
 Có rối loạn chuyển hóa Glucid,
 Rối loạn hệ thống điều hòa đường huyết ở gan
 Rối loạn hệ thống nội tiết
- Là Xét nghiệm để theo dõi trong điều trị bệnh Đái tháo đường

ĐỊNH LƯỢNG URE – ACID URIC
10. Định lượng ure:
• Nguyên tắc:
Trong môi trường acid và nóng, ure phản ứng với diacetyl monoxim (DAM) cho một hợp chất màu hồng.
Thêm thiosemicarbazid vào thuốc thử DAM sẽ làm tăng cường độ màu của hợp chất.
Ure

+
DAM

H+

t0

hợp chất + TSC
màu hồng

Tăng cường độ
màu hồng lên

• Ý nghĩa:
- Là XN để theo dõi các bệnh lý về gan và thận

11. Định lượng acid uric trong nước tiểu:
 Nguyên tắc:
Khử: acid phosphotungstic
Acid uric
màu xanh
(độ đậm của màu tỉ lệ với nồng độ acid uric)
 Ứng dụng:
- Là XN để theo dõi bệnh thống phong
CATALASE – UREASE – AMYLASE
12. Khảo sát hoạt động của Catalase:
 Nguyên tắc:
- Hydroperoxid (H2O2): Nồng độ cao → gây độc cho tế bào
H2O2
(sp độc)

vào cơ thể
Catalase

H2O + ½ O2

(Không độc)

Do đó: Catalase có tác dụng che chở: chống tính độc của H2O2.
9


Chúng được tạo thành từ các quá trình Oxy hóa – Khử trong cơ thể
Có ở: tất cả các tổ chức động vật, và trong hồng cầu
 Ý nghĩa - Ứng dụng:
- Catalase: enz nội bào có nhiều trong tế bào
- Khi chấn thương, bong tróc,
Enz Catalase thoát ra
Bỏng, nhiễm trùng tiểu,…
ngoài nhiều
- Dùng Oxy già (có H2O2): rửa vết thương → làm tb không bị hủy hoại
Mặt khác: tiêu diệt VK yếm khí trú ngụ trong đó.
- Biết được sự viêm nhiễm nhiều hay ít
13. Khảo sát hoạt độ amylase trong nước tiểu:
- Amylase có vai trò thủy phân tinh bột (đường đa thành đường đơn)
- Amylase máu : có PTL nhỏ thoát ra được màng lọc cầu thận → Tiểu ra amylase rất dễ dàng
→ Nồng độ amylase / máu , amylase /NT đều có
- Amylase được tiết ra từ các tuyến: Tuyến nước bọt, tuyến mang tai, tuyến tụy
- Hoạt độ amylase/ NT: bình thường: 16 – 32 đơn vị Wohlgemuth
(Có thể dao động: 8 – 64 đv Wohlgemuth): tùy theo từng người
• Ứng dụng:
- Giúp chẩn đoán và giám sát bệnh viêm tụy cấp và mãn tính hoặc các rối loạn khác có liên quan đến tụy
14 . Ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt động urease:
Nguyên tắc:
Bị thủy phân


Ure

NH3 : kiềm
Urease

Phenoltalein

CO2

Dd có Hồng đỏ

(Phụ thuộc Urease thủy phân
nhiều hay ít)

KL: - Sự hoàn nguyên chỉ xảy ra ở nhiệt độ thấp
- Protein dễ bị biến tính ở nhiệt độ cao làm enzym urease mất hoạt tính
 Thấy được bản chất Protein của ureas

10



×