Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài 56: Phản ứng hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.94 MB, 30 trang )






Chuû ñeà cô baûn :

LÝ THUYẾT
1) Phương trình tổng quát của phản ứng hạt
nhân :
→A + B C + D
Với : A, B : Các hạt nhân tương tác
C, D : Các hạt nhân sản phẩm

LÝ THUYẾT
2) Các đònh luật bảo toàn phản ứng hạt
nhân
 Bảo toàn điện tích (Z)
 Bảo toàn số nuclôn (A)
Ta có :
→
A1 A2 A3 A4
z1 z2 z3 z4
A + B C + D
Với : A
1
+ A
2
= A
3
+ A


4

Z
1
+ Z
2
= Z
3
+ Z
4

 Bảo toàn năng lượng toàn phần.

LÝ THUYẾT
3) Phản ứng hạt nhân tỏa va thu năng lượng
Ta có :
 M
0
> M : Phản ứng tỏa năng lượng
 M
0
< M : Phản ứng thu năng lượng
Với :
M
0
: Tổng khối lượng của các hạt nhân
trước phản ứng
M : Tổng khối lượng của các hạt nhân sau
phản ứng


4) Sự phóng xạ : Là từng trường hợp riêng
của phản ứng hạt nhân.
LÝ THUYẾT
→A B + C
Với :
A : Hạt nhân mẹ
B : Hạt nhân con
C : Hạt α hay β

4) Sự phóng xạ : Là từng trường hợp riêng
của phản ứng hạt nhân.
LÝ THUYẾT
Ta có công thức :
λ
- t
0
0
K
N
N = =N e
2
λ
- t
0
0
K
m
m = =m e
2
Với :

;
t
K =
T
λ
=
0,693
T
t : Thời gian phóng xạ
T : Chu kỳ bán rã

4) Sự phóng xạ : Là từng trường hợp riêng
của phản ứng hạt nhân.
LÝ THUYẾT
 H
0
= λN
0


λ
λ
- t
0
0
K
H
H = =H e = N
2
Với :

m
0
: Khối lượng ban đầu của chất phóng xạ
m : Khối lượng của chất phóng xạ ở thời điểm t
N
0
: Số nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ
N : Số nguyên tử của chất phóng xạ ở thời
điểm t
H
0
: Độ phóng xạ ban đầu của chất phóng xạ
H : Độ phóng xạ của chất phóng xạ ở thời
điểm t

BÀI TẬP
Bài 1 : Ban đầu có 2g Radon là chất
phóng xạ với chu kỳ bán rã T = 3,8 ( ngày
đêm) . Tính :
a)Số nguên tử ban đầu
b)Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5
T
c)Tính ra (Bq) và (Ci) độ phóng xạ của
lượng nói trên sau t = 1,5T.
222
86
Rn
222
86
Rn


BÀI TẬP
a) Số nguyên tử ban đầu
A 0
0
N .m
N =
A
= 5,42.1021 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử còn lại sau t = 1,5 T
Bài giải 1 :
0 0
0
t
T
N N
N = =
2 2
2
= 1,91.1021 ( nguyên tử)

BÀI TẬP
Bài giải 1 :
c) Độ phóng xạ sau t = 1,5T
H = λ.N =
0,693
N
T
21
0,693.1,91.10

H=
3,8.24.3600
= 4,05.10
15
(Bq)
15
10
4,05.10
H=
3,7.10
= 1,1.105 (Ci)

BÀI TẬP
Bài 2 : Chu kì bán rã của U
238
là 4,5.10
9
năm
a) Tính số nguyên tử bò phân rã trong 1 năm
của 1 (g) U
238
b) Hiện nay trong quặng Urani thiên nhiên có
lẫn U
238
và U
235
theo tỉ lệ số nguyên tử là 140:1.
Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ trên
1:1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán
rã của U235 là 7,13.10

8
(năm)
Chú thích : x << 1 có thể coi e
-x
= 1 – x
lnx = 2,3 logx
N
A
= 6,022.10
23
/mol

×