Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Các định luật Kepler

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 29 trang )






Sơ nét về hệ mặt trời
Hệ mặt trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là
một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các
thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt
Trời, gồm 8 hành tinh chính quay xung quanh, 7
trong số các hành tinh này có vệ tinh riêng của
chúng. Bao gồm : sao thủy, sao kim, sao mộc, sao
hoả, sao thổ, thiên vương tinh, hải vương tinh,
diêm vương tinh và trái đất


Đoạn phim về hệ mặt trời

Sao thủy
Sao thủy
quỹ đạo của Sao Thủy là một hình
elip rất hẹp, bán kính của trục chính
là 70 triệu km trong khi bán kính của
trục phụ chỉ có 46 triệu km. vận tốc
quỹ đạo của Sao Thủy rất thấp vì
ảnh hưởng trọng lực của Mặt Trời.
Sao Thủy quay một vòng chung
quanh Mặt Trời vào khoảng 88 ngày
– một năm Sao Thủy, do đó, dài
bằng 88 ngày của Trái Đất. Vận tốc
quỹ đạo của Sao Thủy thay đổi từ 39


km/s đến 59 km/s. Chỗ nhanh nhất là
đỉnh gần Mặt Trời của quỹ đạo – còn
gọi là cận điểm – và chỗ chậm nhất
là đỉnh xa Mặt Trời của quỹ đạo –
còn gọi là viễn điểm

mercury

Đoạn phim về sao thuỷ
Đoạn phim về sao thuỷ

Sao hoả
Sao hoả
Sao Hỏa (hay Hỏa Tinh) là hành tinh thứ
tư gần Mặt Trời trong Hệ Mặt Trời và
cũng là hành tinh thứ nhất có quỹ đạo
nằm ở ngoài quỹ đạo của Trái Đất. Sao
Hỏa giống Trái Đất về nhiều điểm: bốn
mùa, hai cực có băng đá, một bầu
khí quyển có mây, gió, bão cát, một ngày
dài độ 24 giờ
Vì sự có mặt của một khí quyển tương đối
dầy nên nhiều người tin là có thể có sự
sống ở đây. Vì sự hiện diện của nhiều
lòng sông khô nên nhiều nhà khoa học
chắc chắn rằng trong quá khứ đã có một
thời nước chảy trên bề mặt của Sao Hỏa.
Sao Hỏa có hai vệ tinh tự nhiên là Deimos
và Phobos.



Sao mộc
Sao mộc
Sao Mộc (hay Mộc Tinh) là
hành tinh to lớn nhất của
Thái Dương Hệ và đứng thứ năm
nếu đếm từ Mặt Trời trở ra. Sao
Mộc được cấu tạo bởi các chất khí
ở thể lỏng vì nhiệt độ thấp; loại
hành tinh này, do đó, không có đất
và đá và thường thường lớn hơn
loại hành tinh có đất và đá giống
như Trái Đất Vì Sao Mộc được tạo
ra bởi các chất khí ở thể lỏng nên
mỗi vùng có một vận tốc quay
khác nhau. Một điểm nằm gần
xích đạo, giữa vĩ tuyến 10° bắc và
vĩ tuyến 10° nam, làm một vòng
chung quanh Sao Mộc trong 9 giờ
50 phút 30 giây. Vùng này được
gọi là System I của Sao Mộc.
Phần còn lại, gọi là System II,
quay chậm hơn vùng gần xích đạo
hơn 5 phút, hay 9 giờ 55 phút 41
giây.

jupiter

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×