Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

bài 1 pha dung dịch, chuẩn độ độ tan và tích số tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 33 trang )

BÁO CÁO KẾ HOẠCH HOÁ LÍ
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Kim Thoa- 14129421
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Phạm Hoàng Ái Lệ
Ngày báo cáo: 3/12/2016


Bài 1
A. Pha dung dịch và chuẩn độ.
B. Độ tan và tích số tan


A. Pha dung dịch và chuẩn độ

1 Mục đích thí nghiệm

2 sở lý thuyết
3Dụng cụ, hoá chất
4

Phương pháp tiến hành

5 Kết quả và bàn luận


1. Mục đích thí nghiệm
 Pha dung dịch và chuẩn độ dung dịch


2. Cơ sở lý thuyết
Nồng
độ



Công thức

Phần

.100%

Mối
liên
hệ

Chất rắn
(g)

Chất lỏng
(ml)

Chất rắn khan:

Pha loãng từ C%

trăm

đđ:

(C%)
Chất rắn ngậm nước:

Trộn lẫn dung
dịch

(sơ đồ đường
chéo)


2. Cơ sở lý thuyết
Trộn lẫn dung
Nồng
độ

Công thức

Mối liên hệ

Chất rắn

Chất lỏng

dịch

(g)

(ml)

(sơ đồ đường
chéo)


2. Cơ sở lý thuyết
Nồng
Nồng

độ
độ
Đương

Công
Công thức
thức

Mối
Mối liên
liên hệ
hệ

Chất
Chất rắn
rắn
(g)
(g)
Chất rắn khan:

lượng

Chất
Chất lỏng
lỏng
(ml)
(ml)
Pha loãng từ
đđ:


Chất rắn ngậm nước:
Pha loãng từ C
% đđ:

Trộn
Trộn lẫn
lẫn dung
dung dịch
dịch
(sơ
(sơ đồ
đồ đường
đường chéo)
chéo)
.V


2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Pha chế dung dịch chuẩn

Pha chế dung dịch chuẩn từ
chất gốc

1
2
3

Pha chế dung dịch chuẩn từ
chất không phải chất gốc
Pha chế dung dịch chuẩn từ

fixanal


2. Cơ sở lý thuyết
2.2. Xác định nồng độ dung dịch bằng phù kế
- Phù kế là dụng cụ đo lường để xác định khối lượng
riêng của một chất lỏng. Thường được làm bằng thủy
tinh có hình trụ và một đầu có đặt một khối nặng chứa thủy
ngân hay kim loại nặng để giữ phù kế thẳng đứng
- Phù kế hoạt động dựa vào lực đẩy Ácsimét
- Cách đo:


3. Dụng cụ, hoá chất
3.1. Dụng cụ
- Bình định mức 250ml, 100ml
- Pipet 10ml
- Buret 25ml
- Bình hình nón 100ml, phễu
- Phù kế, ống hình trụ đo tỷ trọng


3. Dụng cụ, hoá chất
3.2. Hoá chất:


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Pha dung dịch chất rắn trong nước
Pha 250ml dd NaCl 10%
(d = 1,069 g/ml)

Tính toán:
)
Chất rắn khan:

Cân 28,13g NaCl 10%
(dùng mặt kính đồng
hồ)

Cho vào bình định mức 250ml
(bằng phễu thuỷ tinh)

 Đo lại d= 1,065g/ml
Hòa tan và định mức
đến 250ml

250ml dd NaCl 10%


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 2: Pha dung dịch có nồng độ nguyên chuẩn
Pha 500ml dd HCl có nồng độ
0,1N từ dd HCl 17%
Tính toán:
Pha loãng từ C% đđ:

9,9 ml dd HCl 17%

Hòa tan và định mức
đến 500ml


500ml dung dịch
HCl nồng độ 0,1N


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 3: Pha dung dịch từ 2 dung dịch có nồng
độ khác nhau
Pha 500ml dd NaCl 7% từ dd NaCl 10% (vừa pha ở thí
nghiệm 1) và dd NaCl 5% (phòng thí nghiệm pha sẵn).


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 3: Pha dung dịch từ 2 dung dịch có
nồng độ khác nhau
Cách 1: Pha thêm nước vào dd NaCl 10%
Giải hệ ta có : ;
Cách 2: Pha thêm dd NaCl 5% vào dd NaCl 10%
Giải hệ ta có : ;
Đo lại


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 4: Pha loãng dung dịch
Pha 100ml0,01N từ dd 0,1N (phòng thí
nghiệm pha sẵn)
Tính toán:
Pha loãng từ đđ:

10ml


Hòa tan và định mức
đến 100ml

100ml
0,01N


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 5: Xác định nồng độ dung dịch bằng phù kế
Dung dịch HCl
2N

Cho vào ống đong
500ml

Đối chiếu bảng tỷ trọng
suy ra nồng độ %

Đo lại
 C%(HCl) = 7%


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 6: Xác định nồng độ bằng phương pháp
chuẩn độ trung hoà:
Dd NaOH 0,1N

20ml nước cất
20ml dd HCl
2-3 giọt PP


Phản ứng trung hòa:
HCl + NaOH  NaCl + H2O
VNaOH: V1 = 19,1ml
V2 = 19 ml
V3 = 19,2 ml
Vtb = 19,1ml
Theo định luật đương lượng ta
được CNHCl = 0,0955N

Điểm dừng chuẩn độ
khi dung dịch chuyển
sang màu hồng nhạt


4. Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 7: Xác định nồng độ bằng phương pháp
chuẩn độ oxy hoá khử
Dd KMnO4

Điểm dừng chuẩn độ
khi dd xuất hiện màu
hồng nhạt bền

10ml dd H2C2O4.2H2O
0,1N
1ml H2SO4 2N
(đun nóng 70 – 80oC)



B. Độ Tan Và Tích Số Tan
1 Mục đích thí nghiệm

2 sở lý thuyết
3Dụng cụ, hoá chất
4
5

Thực nghiệm và kết quả


1. Mục đích thí nghiệm:
 Xác định điều kiện hình thành một kết tủa trong
dung dịch
 Khảo sát sự ảnh hưởng các ion đồng loại đến
khả năng tạo tủa


2. Cơ sở lý thuyết:
 Định nghĩa tích số tan:
Tích số tan của một chất điện ly ít tan là tích số các nồng độ
các ion tự do của nó trong dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ
nhất định với các số mũ tương ứng là các chỉ số của ion
trong phân tử
 Điều kiện tạo kết tủa của chất điện ly ít tan:
là hằng số và được gọi là tích số tan T
Chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất tan và nhiệt độ


2. Cơ sở lý thuyết

 : dung dịch bão hoà trong đó vận tốc hoà tan bằng
vận tốc kết tủa
 : dung dịch chưa bão hoà trong đó vận tốc hoà tan
lớn hơn vận tốc kết tủa
 : dung dịch quá bão hoà khi đó tích số nồng độ ion
trong dung dịch lớn hơn tích số nồng độ bão hoà


2. Cơ sở lý thuyết
 Muốn hoà tan một kết tủa phải thêm vào kết tủa các
chất có tác dụng làm giảm nồng độ của các ion do kết
tủa phân ly ra


2. Cơ sở lý thuyết:
 Muốn kết tủa một chất, phải thêm vào dung dịch một
chất có chứa ion đồng loại với kết tủa còn gọi ion
chung để làm tăng nồng độ của ion kết tủa trong
dung dịch. Ví dụ: dung dịch bão hoà của CaS có =.
Nếu thêm 0,01M hay N 0,01M vào dung dịch trên thì
tích số ion của dung dịch sẽ lớn hơn tích số tan do
đó tinh thể CaS sẽ tách ra khỏi dung dịch.


×