Tải bản đầy đủ (.doc) (215 trang)

GA dạy thêm ngữ văn 8 tuyến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 215 trang )

GV: Trn Kim Tuyn
Ngy son: 17/9/2016
Ngày giảng:8A: 17 /9/2016
8B: /9/2016

Trng THCS TT Lp Thch

Chuyờn :
TRUYN K VIT NAM
Tit 1,2,3
ễN TP VN BN: Tôi đi học

(Thanh Tịnh)

I. Mc tiêu
Giúp HS:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản và nâng cao năng lực cảm thụ cái hay của các
tác phẩm.
- Yêu thích phong cách văn chơng của cỏc nhà văn đặc biệt là các hình ảnh
trữ tình mới mẽ và tràn đầy cảm xúc lãng mạn.
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thông qua một số bài tập
- Cú thỏi trõn trng v yờu quý nhng tỡnh cm ca bn thõn
II. Chun b
1.GV: SGK Sỏch bi dng Ng vn 8 TLTK
2. HS; SGK-V ghi Sỏch tham kho
III. Hoạt động dạy học
1. T chc :
8A:
8B:
2. Kim tra :
S chun b ca HS


3. Bi mi
Gv gii thiu vi nét về I. Vi nột v tỏc gi
Thanh Tịnh (1911 - 1988) tên khai sinh là Trần
Tác gi, tác phm
Văn Ninh, quê Thừa Thiên - Huế.
Ông đã để lại một sự nghiệp khá phong phú cho
nền VHVN. Thơ văn của ông đậm chất trữ tình
đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo.
Truyện ngắn tôi đi học in trong tập Quê mẹ (1941).
Bằng một ngòi bút giàu chất thơ, tác giả đã diễn tả
những tả kỉ niệm của buổi tựu trờng đầu tiên trong đời.
Đó là tâm trạng bỡ ngỡ và những cảm giác mới mẻ của
nhân vật tôi ngày đầu tiên đi học.
Truyện kết cấu theo theo dòng hồi tởng của nhân vật.
II. Ni dung
1. Hình ảnh nhân vật tôi trong truyện ngắn Tôi
đi học.
Hon cnh sng ca
a. Hoàn cảnh.
Nhân vt tôi
* Tôi sống trong cuộc sống hạnh phúc, sống trong
tình yêu thơng đùm bọc quan tâm chăm sóc của gia
đình, nhà trờng và xã hội.
Gv ging
- Mẹ nắm tay dẫn đi trên con đờng làng dài và hẹp.
- Mẹ giúp cầm cả bút và thớc.
- Mẹ luôn ở bên cạnh động viên khích lệ:
+ Bàn tay dịu dàng đẩy lên trớc, vuốt mái tóc.
+ Ông đốc đón chúng tôi bằng con măt hiền từ cảm
động.

+ Thầy giáo trẻ tơi cời đón chúng tôi vào lớp.
b. Tâm trạng của nhân vật tôi.
- Thể hiện tâm trạng bỡ ngỡ, hồi hộp của nhân vật
tôi.
1
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
- Tâm trạng diễn biến theo trình tự thời gian, không
Trình by din bin tâm gian.
Thời điểm cuối thu, cảnh vật thiên nhiên, hình ảnh
trng ca nhân vt Tôi-mấy
em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ đã gợi lại tâm trạng
trên
buâng khuâng, xao xuyến về những kỉ niệm buổi tựu
ng cựng m trờng đầu tiên.
b.1. Khi trên đờng đến trờng.
trng ?
- Cảm nhận con đờng thấy lạ => Chính lòng tôi
đang có sự thay đổi => con đờng vẫn thế song tôi
Cm nhn ca nhân vt đã có sự thay đổi lớn về nhận thức về tình cảm.
- Mặc chiếc áo mới cảm thấy trang trọng, đứng
Tôi trên ng ti trng đắn => Tự hào mình đã khôn lớn.
- Mặc dù quyển vở khá nặng nhng tôi vẫn cố
gắng xóc lên và nắm lại cẩn thận.-> không những
thế còn muốn thử mang cả bút thớc nữa => Ham muốn
học tập.

- Cảm nghĩ ngây thơ, hồn nhiên đáng yêu.
b.2. Tâm trạng ở sân trờng.
- Cảm nhận không khí đông vui phấn khởi của
ngày khai trờng khi nhìn tháy mọi ngời: dày đặc, quần
áo sạch sẽ, gơng mặt vui tơi và sáng sủa.
Khi ng gia sân trng
- Cảm nhận về ngôi trờng vừa xinh xắn vừa oai
nghiêm.
nvt tôi có cảm xúc gì?
- Tâm trạng vừa lo sợ vẩn vơ, bỡ ngỡ, ngập
ngừng e sợ vừa thèm muốn ớc ao.
- Cảm giác chơ vơ lạc lõng khi tiếng trống trờng cất lên.
b.3.Tâm trạng khi gọi tên vào lớp.
- Khi đợc gọi tên vào lớp : Xúc động hồi hộp
=> nh quả tim ngừng đập => Hồi hộp lần đầu tiên đợc
chú ý.
Cảm giác lẻ loi cô đơn : cúi đầu vào lòng mẹ khóc
Cm xúc của nhân vật-nức
nở, cảm thấy sợ khi phải xa mẹ => cảm giác rất
tôi? Ti sao tôi lại oàthật vì cậu bé phải một mình bớc vào 1 thế giới khác.
khóc
b.4. Vào lớp và bắt đầu giờ học đầu tiên.
nc n?Khi n trng
- Cảm nhận thấy lớp học lạ lạ, hay hay.
- Lạm nhận chỗ ngồi của riêng mình, ngời bạn
bui hc u tiên em có
nhỏ
cha
bao giờ quen biết nhng không hề cảm thấy xa
tâm trng ging nh nhânlạ chút nào

=> Cảm nhận chỗ ngồi này, ngời bạn kia sẽ
vật tôi không?
gắn bó suốt năm học.
c. Hình ảnh ngời mẹ
- Hình ảnh ngời mẹ là hình ảnh thân thơng nhất
của em bé trong buổi tựu trờng. Ngời mẹ đã in đậm
trong những kỷ niệm mơn man của tuổi thơ khiến cậu
bé nhớ mãi. Hình ảnh ngời mẹ luôn sánh đôi cùng
nhân vật tôi trong buổi tựu trờng. Khi thấy các bạn
sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thì
Em có nhận xét gì về hìnhmang
ngời mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói
ảnh
ngi m trongdịu dàng thôi để mẹ cầm cho làm cậu bé vô cùng
hạnh phúc. Bàn tay mẹ là biểu tợng cho tình thơng, sự
truyn?
săn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn đi sát bên con
trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩy con lên phía trớc , lúc bàn
tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc của con....
2. Chất thơ trong truyện ngắn
- Chất thơ đợc thể hiện trong cốt truyện: Dòng hồi tởng, tâm trạng của nhân vật tôi ở những thời điểm
khác nhau.
- Chất thơ đợc thể hiện đậm đà qua những cảnh vật ,
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

2


GV: Trn Kim Tuyn


Trng THCS TT Lp Thch
tâm trạng, chi tiết dạt dào cảm xúc.
- Giọng văn nhẹ nhàng, trong sáng, gợi cảm .
Chất thơ còn thể hiện ở những hình ảnh so sánh tơi
mới giàu cảm xúc...
3. Giá trị về nội dung & NT:
- Tôi đi học thuộc loại truyện ngắn ít nhân vật, ít sự
kiện và xung đột. Truyện đợc cấu trúc theo dòng hồi tởng mơm man về buổi tựu trờng của nhân vật tôi.
Nó gần nh tự truyện, vừa nhẹ nhàng, vừa man mác vừa
ngọt ngào quyến luyến những d vị buồn thơng của kỉ
niệm đầu đời.
- Là 1 văn bản thể hiện hài hoà giữa trữ tinh (biểu
Nêu giá tr v ni dung cảm) với miêu tả và kể (tự sự), thuộc thể loại truyện
ngắn nhng sức hấp dẫn của nó không phải là ở sự trình
v ngh thut ?
bày các sự kiện hay các xung đột nổi bật. Tác phẩm đã
đem đến cho ngời đọc sự cảm nhận tinh tế về d vị ngọt
ngào, man mác trong tâm trạng của một cậu bé ngày
đầu tiên đến trờng qua ngòi bút trữ tình, giàu chất thơ
của nhà văn Thanh Tịnh.
- Theo dòng hồi tởng của nhân vật, những cảm xúc,
tâm trạng của cậu bé đợc diễn tả rất sinh động: sự hồi
hộp, băn khoăn lo lắng, thậm chí có cả tiếng khóc, đôi
chút tiếc nuối vẩn vơ, vùa náo nức, vừa bỡ ngỡ Tác
giả đã khơi gợi lại những rung cảm sau xa trong tâm
hồn bạn đọc bởi trong cuộc đời, ai cũng từng trải qua
những cảm xúc, tâm trạng tơng tự.
III. Luyn tp
Bi tập 1: Lp dn bi phỏt biu cm ngh v ỏng
vn Tôi i hc

* Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn Tôi đi học và
cảm xúc của mình khi đọc truyện.
b. Thân bài:
GV hng dn HS
- Giới thiệu sơ lợc về truyện ngắn và cảm xúc của nv
tôi.
luyn tp lm BT
- Phân tích dòng cảm xúc của nv tôi và phát biểu
Bbi tập 1: Lp dn cảm nghĩ:
bi phát biu cm ngh + Không gian trên con đờng làng đến trờng đợc cảm
v ỏng vn Tụi i hc nhận có nhiều khác lạ. Cảm giác thích thú vì hôm nay
tôi đi học.
+ Cảm giác trang trọng và đứng đắn của tôi: đi học
là đợc tiếp xúc với một thế giới mới lạ, khác hẳn với
đi chơi, đi thả diều.
+ Cảm nhận của nhân vật tôi và các cậu bé khi vừa
đến trờng: không gian của ngôi trờng tạo ấn tợng lạ
lẫm và oai nghiêm khiến các cậu cùng chung cảm giác
choáng ngợp.
+ Hình ảnh ông đốc hiền từ nhân hậu và nỗi sợ hãi mơ
hồ khi phải xa mẹ khiến các cậu khi nghe đến gọi tên
không khỏi giật mình và lúng túng.
+ Khi vào lớp tôi cảm nhận một cách tự nhiên không
khí gần gũi khi đợc tiếp xúc với bạn bè cùng trang lứa.
Bài học đầu đời và buổi học đầu tiên khơi dậy những
ớc mơ hòa trộn kỉ niệm và mơ ớc tơng lai nh cánh
chim sẽ đợc bay vào bầu trời cao rộng.
- Những cảm xúc hồn nhiên của ngày đầu tiên đi học
là kỉ niệm đẹp đẽ và thiêng liêng của một đời ngời.

3
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
Giọng kể của nhà văn giúp ta đợc sống cùng những
kỉ niệm.
- Chất thơ lan tỏa trong mạch văn, trong cách miêu tả,
kể chuyện và khắc họa tâm lí đặc sắc làm nên chất thơ
trong trẻo nhẹ nhàng cho câu chuyện.
c. Kết bài: Nêu ấn tợng của bản thân về truyện ngắn
(hoặc nêu những cảm nghĩ về nhân vật tôi trong sự
liên hệ với bản thân).
* Viết bài
a. Mở bài:
Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đờng rụng
nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng
tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu
trờng.... Những câu văn ấy của Thanh Tịnh đã xuất
hiện trên văn đàn Việt Nam hơn sáu mơi năm rồi! Thế
nhng Tôi đi học vẫn là một trong những áng văn gợi
cảm, trong trẻo đầy chất thơ của văn xuôi quốc ngữ
Việt Nam. Không những thế, tác phẩm còn in đậm dấu
ấn của Thanh Tịnh một phong cách trữ tình nhẹ
nhàng, nhiều mơ mộng và trong sáng. Dòng cảm xúc
của nhân vật tôi trong truyện vẫn đầy ắp trong tâm
trí ta những nét thơ ngây đáng yêu của trẻ thơ trong
buổi đầu đến lớp.

b. Thân bài:
c. Kết bài:
Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh còn đọng mãi
trong ta kỉ niệm đầu đời trong sáng hồn nhiên, ghi lại
khoảnh khắc thật đẹp trong tâm hồn tuổi thơ. Những
trang văn tinh tế, giàu sức biểu cảm sẽ còn làm biết
bao thế hệ học sinh xúc động.
Bài tập 2 Hóy k li cm xỳc ca em trong ngy
khai ging u tiờn?
* Lập dàn ý:
1. Mở bài:
Nêu cảm nhận chung: Trong đời học sinh, ngày
đi học đầu tiên bao giờ cũng để lại dấu ấn sâu
đâm nhất
Bài tập 2 Hóy k li 2. Thân
bài: Kể lại kỉ niệm theo diễn biến của buổi
cm
khai trờng.
xỳc ca em trong ngy + Đêm trớc ngày khai trờng :
- Em chuẩn bị đầy đủ sách vở, quần áo mới.
khai ging u tiờn
- Tâm trạng em nôn nao, háo hức lạ thờng.
+ Trên đờng đến trờng:
- Tung tăng đi bên cạnh mẹ, nhìn cái gì cũng thấy
đẹp đẽ đáng yêu(bầu trời, mặt đất, con đờng, chim
muông)
- Thấy ngôi trờng thật đồ sộ, còn mình thì quá nhỏ
bé.
- Ngại ngùng trớc chỗ đông ngời.
- Đợc mẹ động viên nên mạnh dạn hơn đôi chút.

+ Lúc dự lễ khai trờng:
- Tiếng trống vang lên giòn giã, thúc giục.
- Lần đầu tiên trong đời, em đợc dự một buổi lễ
long trọng và trang nghiêm nh thế.
4
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
- Ngỡ ngàng và lạ lùng trớc khung cảnh ấy.
- Vui và tự hào vì mình đã là học sinh lớp một.
- Rụt rè làm quen với các bạn mới.
3. Kết bài:
Cảm xúc của em: Thấy rằng mình đã khôn lớn. Tự nhủ
phải chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ vui lòng.

4 Cng c
- Gv h thng kin thc bi hc
- Trỡnh by din bin tõm trng ca nhõn vt tụi trong truyn Tụi i hc
Bi tp:
Cõu hi: Hóy phõn tớch lm sỏng t cht th toỏt lờn t thiờn truyn '' Tụi i
hc''?
Gi ý: ( Cht th l gỡ? õu? Th hin nh th no?)
+ Cht th l mt nột p to nờn giỏ tr t tng v ngh thut ca truyn ngn
ny, th hin nhng vn sau:
- Trc ht, cht th th hin ch: truyn ngn khụng cú ct truyn m ch l
dũng chy cm xỳc, l nhng tõm t tỡnh cm ca mt tõm hn tr di trong bui
khai trng u tiờn. Nhng cm xỳc ờm du ngt ngo, man mỏc bun, th ngõy

trong sỏng lm lũng ta rung lờn nhng cm xỳc.
- Cht th toỏt lờn t nhng tỡnh tit s vic do dt cm xỳc( m õu ym dn
i..., cỏc cu hc trũ..., con ng ti trng.... ).
- Cht th toỏt lờn t cnh sc thiờn nhiờn rt th mng v nờn th trong tro.
- Cht th cũn to ra t ging núi õn cn, cp mt hin t ca ụng c v khuụn
mt ti ci ca thy giỏo.
- Cht th cũn to ra t tm lũng yờu thng con ht mc ( 4 ln Thanh Tnh núi
v bn tay m). Hỡnh tng bn tay m th hin mt cỏch tinh t v biu cm,
tỡnh thng con bao la vụ b ca m.
- Cht th cũn th hin cỏc hỡnh nh so sỏnh y thỳ v, ging vn nh nhng,
trong sỏng gi cm õm iu tha thit.
- Cht th cũn th hin ch to c s ng cm, ng iu ca mi ngi (k
nin tui th cp sỏch ti trng, hỡnh nh mựa thu yờn lng quờ Vit.
5. Hng dn hoc nh.
Kể lại một kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
- HD HS làm dàn ý:
* Mở bài: Tạo ra tình huống để kể lại kỉ niệm (từ câu chuyện của
cha mẹ mà bắt vào giới thiệu kỉ niệm của mình; Nhân khi nhìn lại 1
đồ vật cũ, nhận 1 bức th, xem 1 cuốn phim)
* Thân bài: Kể lại kỉ niệm ngày đầu đi học:
- Gợi nhớ kỉ niệm:
+ Giới thiệu nhân vật, tình huống xảy ra câu chuyện đáng nhớ.
+ Thời gian, địa điểm.
- Diễn biến câu chuyện, tình huống xảy ra mâu thuẫn.
- Kết thúc câu chuyện:
+ Mâu thuẫn đợc giải quyết.
+ Câu chuyện trở thành kỉ niệm.
* Kết bài: - Suy nghĩ của bản thân.
******************************************
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


5


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch

Ngy son:24/9/2016
Ngy dy:8A: /9/2016
8B: /9/2016

Chuyờn
TRUYN K VIT NAM (TT)
Tit 4,5,6
ễN TP VN BN: TRONG LềNG M
(Trớch: Nhng ngy th u Nguyờn Hng)

I . Mục tiêu
1. Kiến thức: Tiếp tục giúp HS:
- Hiểu đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong buổi tựu
trờng đầu tiên qua ngòi bút giàu chất trữ tình của Thanh Tịnh.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của Thanh
Tịnh.
- Thấy đợc thái độ, cử chỉ yêu thơng và trách nhiệm của ngời lớn đối với thế hệ tơng lai.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật, liên tởng đến những kỉ niệm tựu trờng
của bản thân.
* KNS : - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, bình luận về những cảm xúc của nhân
vật chính trong ngày đầu tiên đi học.

- Xác định giá trị bản thân: Trân trọng kỷ niệm, sống có trách nhiệm với bản
thân
- Giao tiếp: Trao đổi, trình bày suy nghĩ ý tởng của bản thân về giái trị nội dung
nghệ thuật của văn bản.
3. Thái độ:
nhớ những kỉ niệm ấy.
II. Chuẩn bị:
1.Giỏo viờn:
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch bi tp, thit k bi ging.
- Chõn dung Thanh Tnh, tranh ngy khai trng(nu cú)
2.Hc sinh:
- c truyn, tr li cõu hi c - Hiu vn bn.
- Vit mt on vn ngn núi v cm xỳc ca mỡnh trong ngy tu trng u
tiờn.
III.Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
8A:
8B:
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

6


GV: Trn Kim Tuyn
Trng THCS TT Lp Thch
2. Kiểm tra:
Phõn tớch tõm trng ca nhõn vt tụi trong truyn ngn : Tụi i hc
3. Bi mi
Gv gii thiu vi nột v I . Tác giả:
Nguyên Hồng đợc coi là nhà văn của những

tỏc gi ?
cuộc đời cần lao, những nỗi niềm cơ cực. Bản thân
ông cũng rất dễ xúc động, thờng chảy nớc mắt khóc
thơng những mảnh đời khốn khổ mà ông đợc chứng
kiến hay do chính ông tởng tợng ra. Bởi thế văn ông
rất gợi cảm. Ông ít chúa ý đến những sự kiện, sự
việc, nếu có nói đến cũng chủ yếu để làm nổi bật lên
những cảm xúc nội tâm.
II. Ni dung
1. Cảnh ngộ của bé Hồng.
Cnh ng ca be Hng ?
- Gia cảnh sa sút, cha nghiện ngập mất sớm.
- Mẹ Hồng : Một ngời phụ nữ trẻ, khao khát
yêu đơng phải chôn vùi tuổi xuân của mình trong
cuộc hôn nhân không hạnh phúc. Sau khi chồng mất
1 năm, mẹ bé Hồng đã có con với ngời đàn ông khác
=> Cùng túng quá phải bỏ con đi tha phơng cầu thực.
- Hồng trở thành đứa trẻ côi cút, sống lang
thang, thiếu tình thơng ấp ủ, bị ghẻ lạnh hắt hủi của
những ngời họ hàng bên nội.
Tuổi thơ của Nguyên Hồng có quá ít những kỉ
niệm êm đềm ngọt ngào. Chủ yếu là những kỉ niệm
đau buồn, tủi cực của một đứa trẻ côi cút, cùng khổ.
2. Tâm trạng của bé Hồng khi đối thoại với bà cô.
- Kìm nén khi bà cô hỏi : Có muốn vào Thanh
Khi i thoi vi b cụ Hoá chơi với mợ mày không ? : Bé Hồng đã kìm nén
bộ Hng cú tõm trng xúc động, kìm nén nỗi đau, nhẫn nhục chịu
đựng( cúi đầu không đáp, lòng thắt lại, khoé mắt cay
nh th no ?
cay).

- Khi bà cô nhắc dến em bé : nớc mắt ròng
ròng, chan hoà, đầm đìa ở cằm và ở cổ, hai tiếng em
bé xoắn chặt lấy tâm can em và bé Hồng đã đau
đớn : cời dài trong tiếng khóc. Nỗi đau đớn , sự phẫn
uất không kìm nén lại đợc khiến Hồng : cời dài
trong tiếng khóc.
- Khi nghe kể về tình cảnh của mẹ : ăn vận
rách rới, mặt mày xanh bủng, ngời gầy rạc đi :
cổ họng nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.
=> Diễn tả tình yêu thơng mẹ, sự nhạy cảm và lòng
tự trọng cao độ của chú bé Hồng, sự uất ức, căm giận
với hủ tục phong kiến.
3. Tâm trạng của bé Hồng khi ở trong lòng mẹ.
Gp li m bộ Hụng cú - Khi thoáng thấy bòng ngời ngồi tren xe giống mẹ:
vội vã, đuổi theo, gọi rối rít => Lòng khắc khoải
cm xỳc gỡ ? Ti sao bộ mong chờ, sự khao khát đợc gặp mẹ : khác gì cái
Hng li o khúc nc ảo ảnh.sa mạc .
n ?
- Khi ngồi trên xe : oà khóc nức nở => khóc vì
hờn dỗi, vì sung sớng, hạnh phúc, vì mãn nguyện.
- Khi trong lòng mẹ : Đợc ngắm gơng mặt mẹ,
đợc cảm nhận hơi thở thơm tho phả ra từ khuôn
miẹng xinh xắn nhai trầu của mẹ => Hồng vô cùng
sung sớng hạnh phúc, bé đã cảm nhận đợc : những
cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng mơn man
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

7



GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
khắp da thịt.
Những rung động cực điểm của tâm hồn cực kì đa
cảm, cảm xúc chân thành của 1 chú bé khao khát
tình mẫu tử : phải bé lại mới thấy ngời mẹ
có một êm dịu vô cùng.
* Giá trị về nội dung & NT:
Trỡnh by giỏ tr ni
- VB đợc trích từ chơng 4 tập hồi kí, kể về
dung v ngh thut tuổi thơ cay đắng của chính tác giả. Cả 1 quãng đời
cơ cực (mồ côi cha, không đợc sống với mẹ mà sống
truyn ngn ?
với ngời cô độc ác) đợc tái hiện lại sinh động. Tình
mẫu tử thiêng liêng, t/y tha thiết đối với mẹ đã giúp
chú bé vợt qua giọng lỡi xúc xiểm, độc ác của ngời
cô cùng những d luận không mấy tốt đẹp về ngời mẹ
tội nghiệp. Đoạn tả cảnh đoàn tụ giữa 2 mẹ con là 1
đoạn văn them đẫm tình cảm và thể hiện sâu sắc tinh
thần nhân đạo.
- VB đem đến cho ngời đọc 1 hứng thú đặc biệt
bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể và bộc lộ cảm
xúc, các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh ấn
tợng, giàu xúc cảm. Mỗi trạng huống, mỗi sắc thái
khổ đau và hp của n/v chính (chú bé Hồng) vừa gây
xúc động mạnh mẽ vừa có ý nghĩa lay thức những t/c
nhân văn. Ngời đọc dờng nh hồi hộp cùng mạch văn
và con chữ, cùng ghê rợn hình ảnh ngời cô thâm độc,
cùng đau xót 1 ngời cháu đáng thơng, và nh cũng

chia sẻ hp bàng hoàng trong tiếng khóc nức nở của
chú bé Hồng lúc gặp mẹ. Giọng văn khi thong thả
lạnh lùng, khi tha thiết rạo rực, giản dị mà lôi cuốn
bởi cách kể lớp lang và ngôn ngữ giàu hình ảnh, tạo
nên những chi tiết sống động đặc sắc, thấm đẫm tình
ngời.viết tơng tự
Gv hng dn HS luyn III. Luyn tp
Bi tp 1: Em hãy làm sáng tỏ nhận định sau:
tplm bi tp
Đoạn trích Trong lòng mẹ đã ghi lại những rung
Bi tp 1:
Em hãy làm sáng tỏ nhận động cực điểm của một tâm hồn trẻ dại
* Lập dàn ý:
định sau: Đoạn trích
a. Mở bài:
Trong lòng mẹ đã ghi lại
Giới
thiệu đoạn trích và nhận định
những rung động cực
b.
Thân
bài:
điểm của một tâm hồn trẻ
* Đau đớn xót xa đến tột cùng:
dại
Lúc đầu khi nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng
chỉ cố nuốt niềm thơng, nỗi đau trong lòng. Nhng khi
bà cô cố ý muốn lăng nục mẹ một cách tàn nhẫn
trắng trợn...Hồng đã không kìm nén đợc nỗi đau đớn,
sự uất ức: Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc không ra

tiếng. Từ chỗ chôn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức
trong lòng càng bừng lên dữ dội
*. Căm ghét đến cao độ những cổ tục .Cuộc đời
nghiệt ngã, bất công đã tớc đoạt của mẹ tất cả tuổi
xuân, niềm vui, hạnh phúc...Càng yêu thơng mẹ bao
nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội càng sâu sắc quyết liệt
bấy nhiêu: Giá những cổ tục kia là một vật nh .........
mới thôi
*. Niềm khao khát đợc gặp mẹ lên tới cực điểm
Những ngày tháng xa mẹ, Hồng phải sống
trong đau khổ thiếu thốn cả vật chất, tinh thần . Có
những đêm Noen em đi lang thang trên phố trong sự
8
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
cô đơn và đau khổ vì nhớ thơng mẹ. Có những ngày
chờ mẹ bên bến tầu, để rồi trở về trong nỗi buồn
bực.....Nên nỗi khao khát đợc gặp mẹ trong lòng em
lên tới cực điểm .........
*. Niềm vui sớng, hạnh phúc lên tới cực điểm khi
đợc ở trong lòng mẹ.
Niềm sung sớng lên tới cức điểm khi bên tai
Hồng câu nói của bà cô đã chìm đi, chỉ còn cảm giác
ấm áp, hạnh phúc của đứa con khi sống trong lòng
mẹ c. Kết bài - Khẳng định lại nhận đnh
Hng dn HS vit bi

* Viết bài
a. Mở bài:
Những ngày thơ ấu là tập hồi kí trung thực và cảm
động về tuổi thơ cay đắng của Nguyên Hồng trong
chế độ cũ. Đây là tác phẩm có giá trị của Nguyên
Hồng và cũng là tác phẩm có giá trị của văn học Việt
Nam giai đoạn 1930 1945. Trong lòng mẹ là
chơng IV của tác phẩm đã miêu tả một cách sinh
động những rung cảm mãnh liệt của môt tâm hồn trẻ
dại đối với ngời mẹ, bộc lộ sâu sắc lòng yêu thơng
mẹ của bé Hồng.
b. Thân bài:
c. Kết bài:
Tình thơng mẹ là một nét nổi bật trong tâm hồn bé
.
Hồng. Nó mở ra trớc mắt chúng ta cả một thế giới
tâm hồn phong phú của bé. Thế giới ấy luôn luôn
làm chúng ta ngạc nhiên vì ánh sáng nhân đạo lấp
lánh của nú
Bi tp 2. Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của
bé Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.
*Bt tham khảo:
Chỉ chợt thoáng thấy bóng một ngời ngồi trên xe
kéo giống mẹ, chú bé Hồng liền đuổi theo, gọi bối
rối. Đến khi đuổi kịp thì thở hồng hộc, trán đẫm mồ
hôi, và khi trèo lên xe thì ríu cả chân lại. Cả 1 loạt
những chi tiết tập trung miêu tả trạng thái xúc động,
mừng rỡ đến cuống cuồng của 1 chú bé khao khát
tình mẹ. Xúc động nhất là câu văn Mẹ tôi vừa kéo
tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi oà lên khóc rồi cứ thế

nức nở. Không còn là những giọt nớc mắt đau dớn
và căm tức ở đoạn trên, bao nhiêu hờn dỗi và tức tởi
chan hoà trong những giọt nớc mắt hp, mãn nguyện.
Cảm giác sung sớng đến cực điểm của đứa con khi đợc ở trong lòng mẹ đợc Nguyên Hồng diễn tả bằng
cảm hứng đặc biệt say mê cùng những rung động vô
cùng tinh tế. Chú bé say sa ngắm nhìn gơng mặt mẹ
tơi sáng với đôi mắt rtrong và nớc da mịn, làm nổi
bật màu hang của hai gò má. Chú sung sớng đợc ở
trong lòng mẹ, đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay
mẹ để thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi
bỗng lại mơn man khắp da thịt. Và đây là những câu
văn đầy cảm xúc: Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi
thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu lúc đó phả ra
thơm tho lạ thờng, Phải bé lại và lăn vào lòng 1
ngời mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của ngời mẹ, để
bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi
rôm ở sống lng cho, mới thấy ngời mẹ có 1 êm dịu vô
9
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
cùng. Những câu văn kết hợp KC với biểu cảm đã
diễn tả thật cụ thể và tinh tế niềm hp của 1 đứa con
khao khát tình mẹ đến đáy lòng. Niềm hp vốn vô
hình hiện ra bằng những cảm giác thật cụ thể của các
giác quan. Bao bọc quanh chú bé là bầu không khí
êm ái và ấm áp của tình mẫu tử, là không gian tràn

trề ánh sáng, màu sắc và ngào ngạt hơng thơm, vừa
cay độc của bà cô thoáng hiện ra nhng rồi chìm ngay
đi giữa niền hp lớn lao. Có thể nói, tác giả đã mổ xẻ
tách bạch từng cảm giác sung sớng đến mê li, rạo rực
cả ngời khi đợc hít thở trong bầu không khí của tình
mẹ con tuyệt vời. Những bình luận về tình mẹ con,
về hp trong lòng mẹ là sau này nhớ lại mà viết ra,
còn lúc ấy bé Hồng không còn nhớ gì, nghĩ gì khác.
Tất cả tâm trí em đều dồn cho sự tận hởng tình mẹ.
Đối với em, niềm sung sớng và hp nhất trên đời là đợc sống trong lòng mẹ.
Sự xúc động của bé Hồng khi gặp mẹ càng chứng tỏ
tình thơng mẹ của Hồng thật là sâu đậm, nồng thắm.
Đoạn trích, đặc biệt phần cuối này là bài ca chân
thành và cảm động về tình mẫu tử thiêng liêng bất
diệt!

4 *Cng c :
Giỏo viờn h thng kin thc c bn cho hs
-Din bin tõm trng chỳ bộ Hng qua on trớch Trong long m
Bi tp cng c
Cõu hi: Cỏc nh nghiờn cu nhn nh Nguyờn Hng l nh vn ca ph n v
nhi ng. Nờn hiu nh th no v nhn nh ? Qua on trớch ô Trong lũng m ằ,
em hóy chng minh nhn nh trờn.
Gi ý:
1. Gii thớch:
Vỡ sao Nguyờn Hng c ỏnh giỏ l nh vn ca ph n v tr em?
- ti: Nhỡn vo s nghip sỏng tỏc ca Nguyờn Hng, ngi c d nhn thy hai
ti ny ó xuyờn sut hu ht cỏc sỏng tỏc ca nh vn.: Nhng ngy th u, Hai nh ngh, B
v, Nh m Lờ...
- Hon cnh: Gia ỡnh v bn thõn ó nh hng sõu sc n sỏng tỏc ca nh vn. Bn

thõn l mt a tr m cụi sng trong s thiu thn c v vt cht ln tinh thn li cũn b gia
ỡnh v xó hi gh lnh .
Nguyờn Hng c ỏnh giỏ l nh vn ca ph n v tr em khụng phi vỡ ụng vit
nhiu v nhõn vt ny. iu quan trng ụng vit v h bng tt c tm lũng ti nng v tõm
huyt ca nh vn chõn chớnh. Mi trang vit ca ụng l s ng cm mónh lit ca
ngi ngh s , dng nh ngh s ó ho nhp vo nhõn vt m thng cm m xút xa au
n, hay sung sng, h hờ.
2. Nguyờn Hng l nh vn ca ph n .
a. Nh vn ó thu hiu v ng cm sõu sc cho ni bt hnh ca ngi ph n
Thu hiu ni kh v vt cht ca ngi ph n. Sau khi chng cht vỡ n nn cựng tỳng
quỏ, m hng phi b i tha hng cu thc buụn bỏn ngc xuụi d kim sng . S vt v,
lam l ó khin ngi ph n xuõn sc mt thi tr nờn tiu tu ỏng thng M tụi n mc
rỏch ri, gy rc i
Thu hiu ni au n v tinh thn ca ngi ph n : H tc ộp duyờn ó khin m
Hng phi chp nhn cuc hụn nhõn khụng tỡnh yờu vi ngi n ụng gp ụi tui ca mỡnh.

Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

10


GV: Trần Kim Tuyến

Trường THCS TT Lập Thạch

Vì sự yên ấm của gia đình, người phụ nữ này phải sống âm thầm như một cái bóng bên người
chồng nghiện ngập. Những thành kiến xã hội và gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ con đi tha
hương cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm.
b. Nhà văn còn ngượi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của người phụ nữ:
Giàu tình yêu thương con. Gặp lại con sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến

nghẹn ngào. Trong tiếng khóc sụt sùi của người mẹ, người đọc như cảm nhận được nỗi xót xa
ân hận cũng như niềm sung sướng vô hạn vì được gặp con. Bằng cử chỉ dịu dàng âu yếm xoa
đầu, vuốt ve, gãi rôm...mẹ bù đắp cho Hồng những tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cách
c. Là người phụ nữ trọng nghĩa tình
Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn là người trọng đạo nghĩa mẹ Hồng vẫn trở
về trong ngày giỗ để tưởng nhớ người chồng đã khuất.
d. Nhà văn còn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ:
Bảo vệ quyền bình đẳng và tự do, cảm thông vời mẹ Hồng khi chưa đoạn tang chồng đã
tìm hạnh phúc riêng.
Tóm lại: Đúng như một nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong
sáng tạo nghệ thuật của tác giả Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thương vô hạn đối
với người mẹ . Những dòng viết về mẹ là những dòng tình cảm thiết tha của nhà văn. Không
phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn
và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi” . Có lẽ hình ảnh người mẹ đã trở thành người mạch cảm xúc vô
tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết về học bằng tìh cảm thiêng liêng và thành
kính nhất.
2. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ.
a. Nhà văn thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh của trẻ thơ.
Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ cả vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu của Hồng
được hưởng những dư vị ngọt ngào thì ít mà đau khổ thì không sao kể xiết : Mồ côi cha, thiếu
bàn tay chăm sóc của mẹ, phải ăn nhờ ở đậu người thân. Gia đình và xã hội đã không cho em
được sống thực sự của trẻ thơ .....nghĩa là được ăn ngon, và sóng trong tình yêu thương đùm
bọc của cha mẹ, người thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả những tâm sự đau đớn của chú bé khi bị
bà cô xúc phạm .....
b. Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ:
- Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liết . Luôn nhớ nhung về mẹ . Chỉ mới nghe bà cô
hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?”, lập tức, trong ký ức của
Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ
- Hồng luôn tin tưởng khảng định tình cảm của mẹ dành cho mình. Dẫu xa cách mẹ cả
về thời gian, không gian, dù bà cô có tinh ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng quyết bảo vệ đến

cùng tình cmr của mình dành cho mẹ . Hồng luôn hiểu và cảm thông sâu sắc cho tình cảnh
cũng như nỗi đau của mẹ . Trong khi xã hội và người thân hùa nhau tìm cách trừng phạt mẹ thì
bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng đã nhận thấy mẹ chỉ là
nạn nhân đáng thương của những cổ tục phong kiến kia . Em đã khóc cho nỗi đau của người
phụ nữ khát khao yêu thương mà không được trọn vẹn . Hồng căm thù những cổ tục đó: “Giá
những cổ tục kia là một vật như .....thôi”
- Hồng luôn khao khát được gặp mẹ. Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao
tháng ngày đã khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ như một niềm tín ngương thiêng liêng
thành kính. Trái tim của Hồng như đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ .Vì thế thoáng thấy người
mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà bấy lâu em đã cất dấu ở
trong lòng
c. Sung sướng khi được sống trong lòng mẹ.

Giáo án Chuyên đề Ngữ văn 8 - Năm học 2016 -2017

11


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch

Lũng vui sng c toỏt lờn t nhng c chi vi vó bi ri t git nc mt gin hn,
hnh phỳc tc ti, món nguyn
d. Nh th thu hiu nhng khao khỏt muụn i ca tr th:
Khao khỏt c sng trong tỡnh thng yờu che ch ca m, c sng trong lũng m.

5 Hng dn hs hc nh:
- Vit hon chnh ni dung phn bi tp t lun
- Ôn tập kĩ các kiến thức trọng tâm.

- Xem lại & hoàn thiện tiếp các BT./.
- Học bài, chuẩn bị ôn tập Tức nớc vỡ bờ
***********************************

Ngy son: 29/9/2016
Ngy dy:
/10/2016

Chuyờn : VN HC HIN THC
Tit: 7,8,9
Văn bản: TC NC V B
(Trớch: Tt ốn Ngụ Tt T )

I. Mc tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức về tác giả, tác phẩm
- Hiu giỏ tr ni dung v ngh thut ca truyn
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thông qua một số bài tập
- Cú thỏi trõn trng v yờu quý nhng tỡnh cm ca bn thõn
II. Chun b
1.Chun b ca thy
SGK Sỏch bi dng Ng vn 8 TLTK
2. Chun b ca trũ
SGK-V ghi Sỏch tham kho
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức: 8A:
8B:
2. Kiểm tra: Nêu diễn biến tâm trạng của bé Hông khi đối thoại với bà cô?
3. Bài mới:
Gv gii thiu vi nột c

I. Tỏc gi
Ngô Tất Tố là 1 nhà nho gốc nông dân.
bn v tỏc gi Ngụ Tt T
Ông là 1 học giả có những công trình khảo cứu
về triết học, vh cổ có giá trị, 1 nhà báo tiến bộ
giàu tính chiến đấu, 1 nhà văn hiện thực xuất sắc
trớc cm, tận tuỵ trong công tác tuyên truyền phục
vụ kh/ chiến chống Pháp; Đợc nhà nớc tặng Gải
thởng HCM về VHNT (1966).
II. Túm tt tỏc phm Tt ốn
Gv cho HS túm tt tỏc phm
- Ti u thuy t "T t ốn" c a Ngụ T t T l n u tiờn c in nhi u s
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

12


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
trờn bỏo "T n g lai" n m 1936 v i cỏi tờn "M t
con". Sau ny

chú v m t

a

c in thnh sỏch.

Bối cảnh của truyện là làng quê Đông Xá trong

không khí căng thẳng của những ngày su thuế.
Bọn hào lí trong làng ra sức sùng lục, tra khảo
những ngời nông dân nghèo thiếu thuế. Gia đình
chị Dậu thuộc loại nghèo nhất làng, phải chạy vạy
ngợc xuôi đẻ có tiền nộp su. Anh Dậu đang ốm
nặng vẫn bị đánh trói và cụm kẹp ở ngoài đình
làng. Chị Dậu đành phải dứt ruột đem cái Tí, đứa
con gái lớn 7 tuổi của chị, bán cho nhà Nghị Quế.
Lợi dụng tình cảnhcủa chị, vợ chồng nhà Nghị
Quế keo kiệt, độc ác đã ép chị bán cái Tí và bán
cả ổ chó mới đẻ của chị với giá rẻ mạt. Cộng với
mấy hào bán mấy gánh khoai, chị Dậu vừa đủ tiền
để đóng suất su cho chồng. Không ngờ, bọn hào
lí lại bắt chị phải nộp cả suất su của ngời em
chồng đã chết từ năm ngoái. Anh Dậu không đợc
tha về; nhng vì đang ốm nặng mà bị cùm trói
hành hạ đến mức rũ ra nh xác chết nên đợc
khiêng trả về nhà. Sáng hôm sau, khi anh vừa
mới tỉnh lại thì cai lệ và ngời nhà lí trởng xông
vào định trói bắt mang đi lần nữa. Chị Dậu cố van
xin thảm thiết nhng không đợc, nên đã liều mạng
chống trả quyết liệt, quật ngã hai tên tay sai. Chị
bắt giải lên huyện. Tên quan phủ T Ân lợi dụng
cảnh ngộ của chị định giở trò bí ổi. Chị Dậu kiên
quyết cự tuyệt, ném cả nắm giấy bạc vào mặt hắn
và chạy thoát ra ngoài... Cuối cùng, để có tiền nộp
thuế, chị đành gỉ con để lên tỉnh ở vú cho nhà lão
quan cụ. Lão ấy là một tên quan phủ già, dâm
đãng. Trong một đêm '' tắt đền'', lão mò vào
buồngchị... Chị Dậu gạt mạnh bàn tay bẩn thỉu

của lão, vùng dậy chạy thoát ra ngaòi sân, giữa
lúc trời tối đen nh mực.
IV. Tỡm hiu on trớch Tc nc v b
- S vic ch Du ng u vi Cai L v
ngi nh lớ trng. Vỡ khi ú tớnh cỏch ngoan
cng ca ch Du c bc l. Trong hon
cnh b ỏp bc cựng cc, tinh thn phn khỏng
Gv hng dn HS tỡm
hiu on trớch : Tc nc v ca ch Du mi cú dp bc l rừ rng.
1. Nhân vật cai lệ
b
Cai lệ là viên cai chỉ huy một tốp lính lệ- lính
phục vụ hầu hạ nơi quan nha. Nhân vật cai lệ
trong đạon trích này là ngời của quan trên về làng
Đông Xá để thúc su. Nh vậy, cũng có thể hiểu
Nhõn vt cai l hin lờn trong rằng: dù chỉ là tên tay sai mạt hạng, một thứ công
on trớch nh th no ?
cụ của bộ máy thống trị, nhng lúc này đây, hắn
đang là kẻ đại diện cho quyền lc của bộ máy ấy.
Và hắn đã thể hiện đúng tính cách của một tên tay
sai tàn bạo không chút tình ngời.
Tên cai lệ, với nghề đánh trói ngời một cách
Nhõn vt ch du hin lờn
chuyên
nghiệp, có mặt ở làng Đông Xá để trừng
nh th no qua ngũi bỳt ca
trị kẻ nào dám trốn tiền su của nhà nớc. Cho nên
Ngụ Tt T
hắn đến nhà anh Dậu với t thế cảu một kẻ đại diện
cho pháp luật trừng trị kẻ dám chống lại pháp

Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

13


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
luật. Dù anh Dậu vừa mới đựơc khiêng trả về nhà
đêm qua trong tình trạng nh môt xác chết, sáng
hôm nay '' cai lệ và ngời nhà lí trởng đã sầm sập
tiến vào với những roi song, tay thớc và dây
thừng'' - nghĩa là đến với t thế sẵn sàng trói ngời,
đánh ngời. Thứ luật pháp bất nhân của xã hội thực
dân nửa phong kiến tàn bạo cho phép một tên tay
sai hành động nh thế đoói với những ngời dân
thấp cổ bé họng.
Ngô Tất Tố đã miêu tả nhân vật cai lệ bằng một
ngòi bút hiện thực sắc sảo cùng với một thái độ
phê phán rõ rệt. Nhiều chi tiết miêu tả có tính hài
hớc thể hiện ý đồ châm biếm của tác giả: tên cai
Trỡnh by ngn gn v ni
thét bằng giọng khà khàn của ngời hút nhiều
dung t tng v ngh thut lệ
xái cũ, đó là chi tiết chuẩn bị cho đoạn sau: sức
on trớch
lẻo khổe của anh chàng nghiện chạy không kịp
với sức xô đẩy của ngời đàn bà lực điền, hắn ngã
chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm
thét trót vợ chồng ket thiếu su.

2. Nhân vật chị Dậu
+ Chị Dậu là ngời vợ rất mực thơng chồng. Khi
chồng đau ốm, chị tận tâm lo lắng, chăm sóc. Náu
cháo xong, chỉ ngả mâm múc ra la liệt rồi lấy quạt
quạt cho cháo chóng nguội, sau đó rón rén bng
một bát lứon đến chổ chồng nằm, dịu dàng nói:
- Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót
ruột. Chị bế con ngồi bên cạnh cho chồng xem ăn
có ngon miệng không. Đó là những cử chỉ thể
hịên tình thơng yêu giản dị mà chân thành.
Vì thơng chồng nên chị Dậu đã bằng mọi cách
đối phó với bọn tay sai để bảo vệ cho chồng.
Ban đầu chi cự lại bàng lí lẽ và van xin tha
thiết. Về sau van xin mãi không đợc chị đành liều
mạng cự lại để bảo vệ tính mạng cho chồng.
Nêu ngắn gọn giá trị t tởng và nghệ thuật của tác
phẩm '' Tắt đèn''.
+ Về nội dung t tởng:
Tắt đèn giàu giá trị hiện thực. Tác giả đã tố cáo
và lên án chế độ su thuế da man của thc dân
Pháp, đã bầncùng hoá nhân dân ta; su thuế
đánh vào cả ungời chết; có biết bao nhiêu ngời
pải bán vợ đợ con để trang trải '' món nợ Nhà nớc''. Vụ thuế đến, xóm thôn rùng rợn trong
tiếng trống ngũ liên thúc liên hồi suốt ngày
đêm, bon cờng hào bắt trói, đánh đập tàn nhẫn
những kẻ thiếu su, thiếu thuế. Cái sân
đình xôi thịt đã trở thành trại giam hành hạ
những ngòi nông dân nghèo khổ, hiền lành vô
Theo em, hỡnh nh ch Du
tội. Có thể nói Tắt đèn làmột bức tranh xã hội

c khc ho rừ nột nht chân thực, một bản án đanh thép kết tội chế độ
s vic no? vỡ sao em khng thực dân nửa phong kiến đã áp bức bóc lột, đã
bần cùng hoá nhân dân ta
nh nh th?
- Tắt đèn giàu giá trị nhân đạo. Tình vợ chồng,
tình mẹ con, tình nghĩa xóm làng giữa những
con ngời cùng khổ đợc nói đến một cách chân
thực. Số phận ngời phụ nữ, những em bé, những
ngời cùng đinh đợc tác giả nêu lên với bao xót
Gv hng dn HS luyn tp thơng nhức nhói và đau lòng.
Tắt đền đã xây dựng nhân vật chị Dậu một
14
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
hình tợng chân thực đẹp đẽ về ngời phụ nữ
nông thôn Việt Nam. Chị Dậu có bao phẩm
chất tốt đẹp: cần cù, tần tảo, giàu tình thơng,
nhẫn nhục và dũng cảm chống cờng hào, chống
ap bức. Chị Dậu là hiện thân cảu ngời vợ, ngời
mẹ vừa sắc sảo, vừa đôn hậu,
trong sạch.
+ Về nghệ thuật:
Tắt đèn, một cuốn tiểu thuyết quy mô khiếm
tốn, trên dới 200 trang, những có giá trị nghệ
thuật đặc sắc.
Về kết cấu chặt chẽ, tập trung. Các chi tiết, tình

tiết đan cài chặt chẽ, đầy ấn tợng làm nổi bật
chủ đề.
Hầu nh nhân vật chị Dậu đã xuất hiện trong
tác phẩm từ đầu chí cuối.
Tính xung đột, tính bi kịch cuốn hút, hấp dẫn.
- Khắc hoạ thành công nhân vật. Các hạng ngời
từ ngời cày nghoè khổ đến địa chủ, từ bon cờng
hào đến quan lại đều có những nét riêng rất
chân thực, sống động.
Ngôn ngữ trong Tắt đèn từ miêu tả, tự sự đến
ngôn ngữ nhân vật đều nhuần nhuyễn, đậm đà.
Câu văn xuôi thanh thoát.
III. Luyn tp
Phân tích nhân vật chị Dậu
A. Mở bài:
Chị Dậu là nhân vật điển hình của dòng văn
học hiện thực phê phán. Chị mang đầy đủ nét
đẹp truyền thống của ngời phụ nữ nông dân trớc Cách mạng tháng Tám. Đặc biệt qua đoạn
trích Tức nớc vỡ bờ chị còn là ngời mạnh mẽ
dàm đấu tranh chống lại sự áp bức bất công của
xã hội cũ bất nhân.
B. Thân bài:
1, Vẻ đẹp truyền thống của chị Dởu
- Chị Dậu có vẻ đẹp mộc mạc, yêu thơng chồng
con vô bờ bến. Trong lúc bản thân cũng đã 2
ngày rồi không có gì cho vào bụng thế nhng
khi nấu đợc cháo chị chỉ lo chăm cho chồng
con ăn. (Nấu cháo, múc cháo bày la liệt, quạt
cho nguội, bng cháo chăm cho chồng ăn)
- Chị Dậu nhẫn nhục, mềm mỏng, tha thiết van

xin cai lệ và ngời nhà lí trởng tha cho chồng
- Chị Dậu còn là ngời phụ nữ thông minh, có lí
lẽ . Khi cai lệ xông vào để trói anh Dậu chị đã
lên tiếng - tiếng nói của ngời có lí lẽ : Chồng
tôi đau ốm các ông không đợc phép hành hạ.
2, Sức mạnh tiềm tàng của chị Dậu
- Khi bọn cai lệ đánh mình thì chị vẫn nhẫn
nhịn nhng khi chúng cứ xông vào trói anh Dậu
thì bao căm hờn trong chị ngùn ngụt bùng lên .
Chị Dậu nghiến hai hàm răng : Mày trói ngay
chồng bà đi, bà cho mày xem . Chị Dậu đã
chuyển hẳn cách xng hô, không còn ông - cháu
hay ông - tôi mà là mày - bà, khẳng định t thế
đứng cao hơn đối thủ, không còn chút sợ hãi
nào nữa. Điều đó thể hiện sự căm giận khinh bỉ

Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

15


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
đến cao độ. Lần này chị không còn đấu lí với
những kẻ thi hành phép nớc nữa mà chị đã ra
tay đấu lực với chúng : Rồi chị túm lấy cổ , ấn
dúi ra cửa làm tên cai lệ ngã chỏng quèo trên
mặt đất ; đến lợt tên ngời nhà lí trởng thì chị
xông vào giằng co đu đẩy. Rốt cuộc tên này

cũng bị chị túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào
ra thềm.
- Hành động quyết liệt, dữ dội và sức mạnh bất
ngờ của chị Dậu xuất phát từ sức mạnh của
lòng yêu thơng.
C. Kết bài
- Ngòi bút hiện thực của nhà văn Ngô Tất Tố đã
làm toát lên một hiện thực: có áp bức có đấu
tranh, Tức nớc vỡ bờ. Hành động liều mạng
vùng lên cự lại của chị Dậu đã khơi dậy ở
những ngời nông dân đang sống trông cảnh lầm
than, cực khổ trớc Cách mạng ý thức sâu sắc
hơn về nhân phẩm, giá trị của mình.
- Và không lâu sau đó, chính những ngời nông
dân đó đã làm nên một cuộc cách mạng vô
cùng to lớn, giải phóng mình khỏi ách nô lệ
hàng ngàn năm của chế độ phong kiến.
Giỏo viờn h thng kin thc c bn

4. Củng cố:
II. Cõu h i :
Cõu hi:Nờu ng n g n giỏ tr t t n g v ngh thu t c a tỏc ph m '' Tt
ốn''.
Gi ý :
+ V ni dung t tng:
- Tt ốn giu giỏ tr hi n th c. Tỏc gi ó t cỏo v lờn ỏn ch
s u thu da man c a th c
dõn Phỏp, ó b n cựng hoỏ nhõn dõn ta; s u thu ỏnh vo c ng i ch t; cú bi t bao nhiờu
ng i ph i bỏn v
con

trang tr i '' mún n Nh n c ''. V thu n , xúm thụn, rựng r n
trong ti ng tr ng ng liờn thỳc liờn h i su t ngy ờm, bon c n g ho b t trúi, ỏnh p tn
nh n nh ng k thi u s u, thi u thu . Cỏi sõn ỡnh xụi th t ó tr thnh tr i giam hnh h nh ng
ng ũi nụng dõn nghốo kh , hi n lnh vụ t i. Cú th núi Tt ốn l m t b c tranh xó h i chõn
th c, m t b n ỏn anh thộp k t t i ch
th c dõn n a phong ki n ó ỏp b c búc l t, ó b n
cựng hoỏ nhõn dõn ta.
- Tt ốn giu giỏ tr nhõn o . Tỡnh v ch ng, tỡnh m con, tỡnh ngh a xúm lng gi a
nh ng con ng i cựng kh
c núi n m t cỏch chõn th c. S ph n ng i ph n , nh ng em
bộ, nh ng ng i cựng inh c tỏc gi nờu lờn v i bao xút th n g nh c nhúi v au lũng.
- Tt en ó xõy d ng nhõn v t ch D u - m t hỡnh t n g chõn th c p
v ng i ph n
nụng thụn Vi t Nam. Ch D u cú bao ph m ch t t t p : c n ự, t n t o, giu tỡnh th n g, nh n
nh c v d ng c m ch ng c n g ho, ch ng ap b c. Ch D u l hi n thõn c u ng i v , ng i
m v a s c s o, v a ụn h u, trong s ch.
+ V ngh thu t:
Tt ốn, mt cun tiu thuyt quy mụ khim tn, trờn di 200 trang,
nhng cú giỏ tr ngh thut c sc.
- V k t c u ch t ch , t p trung. Cỏc chi ti t, tỡnh ti t an ci ch t ch , y n t n g lm n i
b t ch . H u nh nhõn v t ch Du ó xu t hi n trong tỏc ph m t u chớ cu i. Tớnh xung
t , tớnh bi k ch cu n hỳt, h p d n.
- Kh c ho thnh cụng nhõn v t. Cỏc h ng ng i t ng i cynghoố kh n a ch , t bon
c n g ho n quan l i u cú nh ng nột riờng r t chõn th c, s ng n g .

Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

16



GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch

- Ngụn ng trong Tt ốn t miờu t , t s n ngụn ng nhõn v t u nhu n nhuy n, m .
Cõu v n xuụi thanh thoỏt.
Túm l i, Tt ốn mt thiờn tiu thuyt cú lun xó hi hon ton ph s
dõn quờ, mt ỏng vn cú th gi l kit tỏc ( V Tr ng Ph ng).

Cõu 2 : Nh nghiờn cu phờ bỡnh vn hc V Ngc Phan nhn
xột: Cỏi on ch Du ỏnh nhau vi cai l l mt on tuyt
khộo. Cũn nh vn nGuyn Tuõn thỡ cho rng vi tỏc phm Tt
ốn, Ngụ Tt T ó xui ngi nụng dõn nụi lon. Em hiu nh
th no v nhõn nhn xột ú? Hóy chng minh qua on trớch
Tc nc v b.
Gi ý:
-

V nhn xột ca V Ngc Phan: ú l ngh thut xõy dng nhõn vt qua
tỡnh hung bng 2 th phỏp: tng cp v i lp.
+ T ng c p: Khi b n tay sai vo nh, m a mai anh D u v h m hố trúc ti n s u thỡ ch D u ó
u tỡnh b ng thỏi
m m m ng, van xin th ng thi t b ng t x ng nh chỏu-cỏc ụng. Khi tờn
cai l nh y x vo anh D u
trúi anh thỡ ch D u u lớ v i chỳng b ng cỏch ng n c n
bo
v ch ng qua cỏc t x ng hụ ngang hng tụi- cỏc ụng. n khi hai tờn tay sai c tỡnh trúi anh
D u v ỏnh ch thỡ thỏi
vựng lờn u l c c a ch ó quy t li t, m nh m ; lỳc ny t x ng hụ
b- my v s c m nh th ch t ó chi n th ng hai tờn ng i nh n c . C nh ú chớnh l

bi u t n g c a s c m nh ti m tng c a ng i nụng dõn.
+ i l p: M t bờn l ng i ph n y u m m, nh nghốo, ch ng au m, n c nh ng yờu
ch ng h t m c, t o t n, thỏo vỏt m t bờn l tờn cai l v ng i nh lớ tr n g v i tay th c tay
song, thỏi
b trờn, cú quy n trong tay nh ng b t nh n, b t nhõn, hnh n g nh m t cỏi
mỏy c a chớnh quy n tay sai, s n sng ỏnh p , trúi b t, d a n t ng i nụng dõn th p c bộ
hong.
- V nhõn xột ca Nguyn Tuõn: í núi n ni dung hng n tớnh hnh
ng ca tỏc phm. ú l ý ngha tớch cc v cm quan hin thc v kh
nng d bỏo ca tỏc phm. Ngụ Tt T ó d bỏo v xu hng u tranh
ca ngi nụng dõn- lc lng ụng o v b ỏp bc nhiu nht, i vi th
lc thng tr thc dõn phong kin by gi. Tỏc phm Tt ốn cú tỏc ng,
nh hng n t tng ca qun chỳng nhõn dõn, nht l nụng dõn trong
vic chng li bn cng ho ỏc bỏ nụng thụn. ú cng l minh chng
ngun gc v giỏ tr ca vn hc khi vn hc bt ngun t i sng thc t
ri quay li thỳc y xó hi phỏt trin.

5 Hng dn hc nh
- Học bài
-Vit hon chnh bi vn cm nhn ca em v nhõn vt ch Du

* Lập dàn ý:
a. Mở bài:
Giới thiệu về đoạn tríchTức nớc vỡ bờ và cảm xúc của mình về nhân vật chị Dậu.
b. Thân bài:
- Giới thiệu sơ lợc về đoạn tríchTức nớc vỡ bờ
- Là ngời nông dân nghèo khổ, mộc mạc, hiền dịu đầy lòng vị tha và đức hi sinh cao cả
+ Trong lỳc nc sụi la bng mt mỡnh ch ụn ỏo chy xuụi chy ngc lo xut su cho
chng , cho chỳ Hi- em trai chng mỡnh. Ch ó phi t rut bỏn a con nh 7 tui bỏn n
chú cha m mt cựng mt gỏnh khoai vn cha tin np su. Chng ch v b ỏnh trúi.

- Ch ó phi vựng lờn ỏnh nhau vi ngi nh lớ trng v tờn cai l bo v chng ca
mỡnh.
+ Ban đầu chị cố van xin tha thiết nhng chúng không nghe tên cai lệ đã đáp lại chị bằng quả
bịch vào ngực chị mấy bịch rồi sấn sổ tới trói anh Dậu,chỉ đến khi đó chị mới liều mạng cự
lại

Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

17


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch

+ Lúc đầu chị cự lại bằng lí chồng tôi đau ốm ông không đợc phép hành hạ
Lúc này chị đã thay đổi cách xng hô không còn xng cháu gọi ông nữa mà lúc này là ông- tôi.
Bằng sự thay đổi đó chị đã đứng thẳng lên vị thế ngang hàng nhìn thẳng vào mặt tên cai lệ
+ Khi tên cai lệ không thèm trả lời mà còn tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bốp rồi nhảy vào
cạnh anh Dậu thì chị đã vụt đứng dậyvới niềm căm giận ngùn ngụt Chị Dậu nghiến hai hàm
răng lại : mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem. Lúc này cách xng hô đã thay đổi đó là
cách xng hô đanh đá của ngời đàn bà thể hiện sự căm thù ngùn ngụt khinh bỉ cao độ đồng thời
thể hiện t thế của ngời đứng trên kẻ thù và sẵn sàng chiến đấu
=> CD tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng bị đẩy đến bớc đờng cùng chị đã vùng lên chống trả
quyết liệt thể hiện một thái độ bất khuất
* Là ngời nông dân mộc mạc hiền dịu đầy lòng vị tha và đức hi sinh cao cả, nhng không hoàn
toàn yếu đuối mà tiềm ẩn một sức mạnh phản kháng.
c. Kết bài:

- Chuẩn bị ôn tập Lão Hạc


*********************************************

Ngy son: 1/10/2016
Ngy dy : /10/2016

Chuyờn : VN HC HIN THC (tt)
Tit: 10,11,12
ễn tp văn bản: LO HC
(Nam Cao)
I. Mc tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố, mở rộng và nâng cao kiến thức về tác giả, tác phẩm
- Hiu giỏ tr ni dung v ngh thut ca truyn
- Rèn luyện năng lực cảm thụ thông qua một số bài tập
- Cú thỏi trõn trng v yờu quý nhng tỡnh cm ca bn thõn
II. Chun b
1.Chun b ca thy
SGK Sỏch bi dng Ng vn 8 TLTK
2. Chun b ca trũ
SGK-V ghi Sỏch tham kho
III. Hoạt động dạy học
1. Tổ chức:
8A:
8B:
2. Kiểm tra: Giỏ tr ni dung v ngh thut ca trớch on : Trong lũng m
3. Bài mới:
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

18



GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
I. Gii thiu v tỏc gi Nam cao v tỏc phm Lóo
Hc
1 Tác giả: - Nam Cao tên thật là Trần Hữu Tri (1915
1951) tại làng Đại Hoàng, phủ Lí Nhân, tỉnh Hà Nam.
Trớc năm 1945, ông dạy học t và viết văn. Sau CM
tháng 8, ông làm phóng viên mặt trận, rồi làm công tác
văn nghệ tại chiến khu Việt Bắc. Cuối năm 1951, ông
Gv gii thiu mt vi đi công tác vào vùng sau lng địch và ông đã hi sinh
nột c bn v tỏc gi trong t thế của một nhà văn chiến sĩ.
- Nam Cao là nhà văn xuất sắc của trào lu văn học hiện
thực phê phán 1930 1945. Sáng tác của ông trớc CM
tập trung vào 2 đề tài chủ yếu: đề tài nông dân và đề tài
trí thức tiểu t sản. Nam Cao xứng đáng đợc gọi là nhà
văn của nông dân. Với hơn hai chục truyện ngắn viết về
nông dân, Nam Cao đã dựng lên một bức tranh tuy
không rộng lớn và đồ sộ nhng rất mực chân thực về
nông thôn VN trên con đờng phá sản và bần cùng, hết
sức thê thảm vào những năm 1940 1945. Bên cạnh
đó, các tác phẩm viết về đề tài trí thức của ông đã miêu
tả sâu sắc, thấm thía tấn bi kịch tinh thần, tình trạng
sống mòn không lối thoát của những ngời trí thức
nghèo trong những năm cuối cùng của chế độ thực dân
phong kiến.
+ Nam Cao không chỉ là nhà văn hiện thực xuất sắc mà
ông còn là một nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn. ông luôn

đau xót và bất bình trớc tình cảnh những con ngời lơng
thiện bị đầy đoạ trong cái đói, cái khổ, bị lăng nhục, bắt
hủi một cách tàn nhẫn và bất công, ông đã đứng ra bênh
vực họ, minh oan và chiêu tuyết cho họ.
+ Sáng tác của Nam Cao chứa đựng những yếu tố cách
tân quan trọng, đánh dấu một bớc tiến mới của văn xuôi
VN: từ cách nhìn mới, xây dựng cốt truyện, tổ chức kết
cấu, phơng thức miêu tả nhân vật, đến giọng điệu, lời
văn, đặc biệt là nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lí
nhân vật.
+ Sau CM, Nam Cao là cây bút tiêu biểu của văn xuôi
thời kì kháng chiến chồng Pháp (1945 1954).
- Tác phẩm chính của Nam Cao: viết về đề tài nông dân
(Chí Phèo; Một bữa no; Mò sâm banh...) viết về đề tài
trí thức (tiểu thuyết Sống mòn; truyện ngắn Đời thừa; )
Sau CM ông viết Nhật kí ở rừng; Đôi mắt.
Cỏc
tỏc
phm 2 Tỏc phm
chớnh ?
Lóo Hc l truyn ngn xut sc ca Nam Cao vit
v ngi nụng dõn Vit Nam trc cỏch mng thỏng
tỏm sỏng tỏc nm 1943.
- Qua hình ảnh lão Hạc một ngời nông dân có vẻ ngoài
gàn dở, lẩm cẩm nhng thực chất là một con ngời có tấm
lòng nhân hậu, giàu tình nghĩa, rất mực lơng thiện và tự
trọng cao, nhà văn Nam Cao muốn bày tỏ sự cảm thông
với số phận khổ đau của ngời nông dân trong xã hội cũ
và ngợi ca những phẩm chất quý báu ở họ.
HS túm tt tỏc phm

*Túm tt tp:
V Lóo Hc cht ,Lóo Hc v cu con trai sng trờn
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

19


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
mnh vn ba so ,Nh nghốo ,khụng cú tin ci v ,
anh con trai phn trớ i lm phu n in , ngy ra i
anh biu b ba ng bc n qu ,Lóo khúc .T
Truyện có mấy nhân
vật? Ai là ngời đóng vai trò úLóo Hc sng thui thi mt mỡnh trong tỳp lu ni
kể chuyện? Hiệu quả nghệ
thuật của việc lựa chọn ngôi xú vn ,lóo lm thuờ nuụi thõn ,ch cú con chú bờn
kể đó là gì?
- Truyện có nhiều nhân vật: lão cnh lóo gi nú l Cu Vng Lóo quý nú nh ngi
Hạc, ông giáo, cậu Vàng, Binh n b him hoi quý a con cu t .
T, và ngời con trai thấp thoáng
trong lời kể của Lão Hạc. Tuy
Gn 4 nm qua i m con trai lóo vn cha v ,Lóo
nhiên nhân vật chính là Lão
õm thm i ch v ch bit tõm s vi cu Vng .Tin
Hạc và ông giáo.
- Trong truyện, nhân vật tôi bỏn hoa li trong vn c ng no Lóo dnh dm
(ông giáo) đóng vai trò ngời kể
chuyện.
li ng y .

- Việc lựa chọn ngôi kể hợp lí
Mt trn m kộo di ,Lóo yu i ghờ lm ,lng mt vố
đã đem lại hiệu quả nghệ thuật
lớn cho tác phẩm:
+ ông giáo là ngời gần gũi, tin si ,Lóo Hc khụng cú vic lm .Ri li bóo ,hoa mu
cậy của lão Hạc, chứng kiến trong vn b phas sch snh sanh Go mi ngy mt
toàn bộ cảnh đời của Lão Hạc
nên câu chuyện do tôi thuật kộm khụng cũn kh nng nuụi ni ,Lóo phi bỏn con
lại có tính khách quan và chân
chú v day dt vụ cựng.
thực.
+ Việc trần thuật từ ngôi thứ
Lóo Hc tõm s vi ụng giỏo v kip ngi kh s
nhất khiến cho mạch kể linh
hoạt, cốt truyện đợc dẫn dắt ca mỡnh ;Lóo nh ụng giỏo gi h mnh vn cho cu
một cách tự nhiên, có thể linh
hoạt dịch chuyển không gian, con trai ,gi ụng giỏo 30 ng bc phũng khi lóo
thời gian, có thể kết hợp giữa tự
cht T ú lóo kim c gỡ n ny qua ngy.
sự với miêu tả và biểu cảm.
+ Với việc lựa chọn ngôi kể nh
Lóo Hc xin Binh T ớt b chú cỏi cht ca Lóo
trên, nhà văn có thẻ sử dụng
nhiều loại giọng điệu khác Hc tht d di ,ch cú ụng giỏo v Binh T mi hiu
nhau khiến cho câu chuyện
diển ra tự nhiên và sâu sắc.
c cỏi cht au n v bt thỡnh lỡnh ca lóo.ễng
+ Đặc biệt, để cho ông giáo
vừa dẫn chuyện, vừa đan xen giỏo t ha s gi gỡn mnh vn v s trao tn tay cho
bày tỏ suy nghĩ cảm xúc, thái con trai lo khi anh tr v.

độ về lão Hac, về ngời vợ, về
chính bản thân mình, tác giả đã II. Ni dung tỏc phm
tạo nên chất triết lí sâu sắc cho
tác phẩm- một đặc điểm khá 1. Hình ảnh lão Hạc.
nổi bật trong sáng tác của nhà a. Lão Hạc là một con ngời nghèo khổ, bất hạnh:
văn Nam Cao.
- Lão Hạc là một truyện ngắn chan chứa tình ngời, lay
động bao nỗi xót thơng khi tác giả kể về cuộc đời cô
đơn, bất hạnh và cái chết đau đớn của một lão nông
nghèo khổ. Nhân vật lão Hạc để lại trong lòng ta bao
ám ảnh khi nghĩ về số phận con ngời, số phận ngời
nông dân VN trớc CM tháng 8.
- Ba sào vờn, một túp lều, một con chó vàng... đó là tài
sản, vốn liếng của lão Hạc.
- Vợ chết đã lâu, cảnh nhà nghèo gà trống nuôi con
khiến lão không đủ tiền cới vợ cho con nên anh con trai
độc nhất phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su biền biệt 5, 6
năm cha về.
- Lão Hạc bị ốm một trận ốm kéo dài 2 tháng 18 ngày,
bao số tiền bán hoa lợi trong vờn chắt chiu dành dụm đợc lão đã chi tiêu gần hết trong trận ốm. Tiếp theo là
một trận bão to phá sạch hoa màu trong vờn của lão.
Làng mất nghề sợi, thêm nữa sau trận ốm, lão yếu ngời
đi ghê lắm, chẳng ai thuê lão đi làm nữa.
- Vắng con, lão chỉ còn cậu Vàng làm bầu bạn. Nhng
cậu Vàng làm lão tốn kém quá. (cậu Vàng ăn khoẻ, mỗi
ngày cậu ấy ăn bỏ rẻ cũng mất hào rỡi, hai hào.
Không còn cách nào khác, lão phải bán cậu Vàng đi.
- Đói khổ, túng bấn, cô đơn ngày thêm nặng nề, lão
20
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017



GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
Hạc chỉ ăn khoai, ăn củ chuối, ăn sung luộc, ăn rau má,
thỉnh thoảng một vài củ ráy, hay bữa trai, bữa ốc...
Nghĩa là lão vớ đợc thứ gì, lão ăn thứ ấy.
- Cuối cùng lão đã ăn một liều bả chó để tự tử. Lão chết
đau đớn thê thảm: đầu tóc rũ rợi, mắt long sòng sọc,
tru tréo, bọt mép sùi ra... vật vã đến 2 giờ đồng hồ rồi
lão mới chết! Cái chết thật dữ dội.
Số phận một con ngời, một kiếp ngời nh lão Hạc thật
đáng thơng, nhng trong cảnh đời nghèo khó, bất hạnh
ấy ta lại thấy lấp lánh những nét đẹp trong nhân cách
lão Hạc: một ngời cha hết lòng vì con, sẵn sàng chấp
nhận cái chết để hi sinh cho con; một ngời nông dân dù
đến bớc đờng cùng vẫn giữ trọn nhân cách của mình
chết trong còn hơn sống đục.
b. Lão Hạc là con ngời giàu tình cảm yêu thơng, có
tấm lòng nhân hậu:
Tình cảm của lão Hạc đối với cậu Vàng:
- Vợ chết, con ở xa, lão Hạc dồn tình cảm cho con chó
Vàng, coi nó nh ngời bạn thân thiết, nh con, nh cháu
của lão:
+ Gọi nó là cậu Vàng nh bà lão hiếm hoi gọi đứa con
cầu tự
+ Chăm sóc nó một cách chu đáo: cho nó ăn trong một
cái bát nh nhà giàu, ăn gì lão cũng chia cho nó cùng ăn;
khi uống rợu, lão cứ nhắm vài miếng lại gắp cho nó một

miếng nh ngời ta gắp thức ăn cho con trẻ.
+ Trò chuyện với cậu Vàng, mắng yêu nó , nói với nó
nh nói với một đứa cháu bé về bố của nó.
- Lão Hạc phải bán cậu Vàng vì lão không còn sự lựa
chọn nào khác. Lão không nuôi nổi nó nữa và sợ phải
tiêu lạm vào số tiền dành dụm cho con. Đó là nỗi đau
đớn của lão. Bởi vậy lão cứ đắn đo, do dự mãi khi quyết
định bán chó.
- Sau khi bán cậu Vàng, lão Hạc đau đớn, xót xa day
dứt.
+ Lão cố làm ra vui vẻ nhng trông lão cời nh mếu và
đôi mắt ầng ậng nớc.; Mặt lão đột nhiên co rúm lại,
những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy ra.
Cái đầu lão nghẹo về một bên và cái miệng móm mém
của lão mếu nh con nít. Lão hu hu khóc...
Câu văn đã diễn tả đợc nỗi đau đớn sự khổ tâm, sự ăn
năn và niềm xót thơng của lão Hạc với cậu Vàng lên
đến tột độ, không sao kiềm chế nổi nên ngời già mà lão
khóc nh con nít. Tuổi già nớc mắt cạn kiệt, cả bộ mặt
phải co dúm lại, mới ép đợc chút nớc mắt chảy ra.
+ Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một
con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó.
Lão Hạc quá lơng thiện, ông thấy lơng tâm đau nhói
khi nhìn ra trong đôi mắt con chó bất ngờ bị trói có cái
nhìn trách móc. Phải có trái tim vô cùng nhân hậu và
trong sạch thì con ngời mới bị giày vò lơng tâm đau
đớn đến thế, mới cảm thấy có lỗi với một con chó đến
mức nh vậy.Điều này, cho ngời đọc thấy sự ngay thẳng
và cao đẹp trong nhân cách lão Hạc.
Xung quanh việc lão Hạc bán cậu Vàng, chúng ta


Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

21


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
nhận thấy đây là một con ngời sống rất tình nghĩa, thuỷ
chung, rất trung thực. Đặc biệt từ đây ta càng thấm thía
lòng thơng con sâu sắc của ngời cha nghèo khổ.
Tình cảm của lão Hạc với anh con trai:
- Từ ngày anh con trai phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su vì
không có đủ tiền cới vợ, lão Hạc vừa thơng con, vừa
mong mỏi đợi chờ, vừa luôn mang tâm trạng ăn năn,
cảm giác mắc tội bởi không lo liệu nổi cho con. Ngời
cha tội nghiệp này còn mang cảm giác day dứt là không
cho con bán vờn lấy vợ.
- Lão cố gắng tích cóp dành dụm để khi về con trai có
tiền lấy vợ.
- Thơng cậu Vàng, chỉ còn cậu Vàng là nỗi khuây khoả
tuổi già cô đơn nhng lão vẫn phải bán cậu vàng để
không bị tiêu lạm vào số tiền dành dụm cho con.
- Lão cố giữ trọn vẹn mảnh vờn cho anh con trai. Trớc
khi chết, lão đã nhờ cậy ông giáo trông coi giúp mảnh
vờn để khi về còn có mảnh đất để làm ăn.
- Cái chết trong sạch của lão cũng là để giữ trọn vẹn
tiếng thơm cho con. Lão thà chết chứ không tiêu vào tài
sản của con, nhất quyết không chịu bán 3 sào vờn mẹ

nó để lại cho nó.
Lão Hạc quả là một ngời cha nhân hậu có tình thơng
con sâu nặng
c. Lão Hạc còn là một ngời nông dân giàu lòng tự
trọng:
- Trong đói khổ cùng cực phải ăn củ chuối, củ ráy... ông
giáo mời lão ăn khoai, uống nớc chè, lão cời hồn hậu và
khất ông giáo để khi khác
- Ông giáo tìm cách giúp đỡ lão một cách ngấm ngầm,
lão từ chối một cách gần nh hách dịch
- Trớc khi chết, lão gửi lại ông giáo 30 đồng bạc để lỡ
có khi chết... gọi là của lão có tí chút... vì lão không
muốn làm phiền đến hàng xóm.
- Nam Cao còn tinh tế đã đa nhân vật Binh t xuất hiện ở
phần cuối truyện tạo nên một sự đối sánh đặc sắc làm
nổi bật tấm lòng trong sạch, tự trọng của lão Hạc một
lão nông chân quê đáng trọng.
Tóm lại: cuộc đời lão Hạc đầy nớc mắt, nhiêu
đau khổ và bất hạnh. Sống thì âm thầm, nghèo đói, cô
đơn; chết thì quằn quại, đau đớn. Tuy thế, lão Hạc lại
có biết bao phẩm chất tốt đẹp hiền lành, chất phác, vị
tha, nhân hậu, trong sạch và tự trọng... Lão Hạc là điển
hình về ngời nông dân VN trong xã hội cũ đợc nhà văn
Nam Cao miêu tả với biết bao trân trọng, xót thơng,
chứa chan tin thần nhân đạo thống thiết.
2. Nhân vật ông giáo:
- Đọc truyện Lão Hạc ta bắt gặp bao con ngời, bao số
phận, bao mảnh đời đáng thơng, bao tấm lòng đáng
Phõn tớch din bin trọng. Giữa bóng tối cuộc đời cùng quẫn sau luỹ tre
tõm trng Lóo hc .

làng, ta vẫn tìm thấy ít nhiều ánh sáng tâm hồn nhân
hậu, chứa chan yêu thơng. Bên cạnh lão Hạc, nhân vật
ông giáo để lại bao ấn tợng dối với mỗi chúng ta về ngời trí thức nghèo trong xã hội.
- Không rõ tên họ là gì. Hai tiếng ông giáo đã khẳng
định vị thế con ngời giữa làng quê trớc năm 1945
22
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
nhièu chữ nghĩa, nhiều lí luận, ngời ta kiêng nể. Hai
tiếng ông giáo từ miệng lão Hạc nói ra lúc nào cũng
đợm vẻ thân tình, cung kính, trọng vọng: Cậu Vàng đi
đời rồi ông giáo ạ!; Vâng ông giáo dạy phải...
- Con ngời nhiều chữ nghĩa ấy lại nghèo. (Sau một
trận ốm nặng ở Sài Gòn về quần áo bán gần hết, chỉ còn
một va li sách. Nếu lão Hạc quí cậu Vàng bao nhiêu thì
ông giáo quí những quyển sách của mình bấy nhiêu.
Cái nghèo cứ đeo đẳng mãi. Đời ngời ta không chỉ khổ
một lần. Quí sách là vậy mà ông giáo cứ phải bán sách
dần đi, cuối cùng chỉ còn lại 5 quyển với lời nguyền:
dù có phải chết cũng không bán. Thế rồi, nh một kẻ
cùng đờng phải bán máu. Đứa con thơ bị chứng kiết lị
gần kiệt sức, ông giáo phải bán nốt đi 5 quyển sách, gia
tài cuối cùng của ngời trí thức nghèo Lão Hạc ơi! Ta có
quyền giữ cho ta một tí gì đâu? . Lời than ấy cất lên
nghe thật não nuột, thể hiện một nhân cách đẹp trớc sự
khốn cùng: biết sống, dám hi sinh vì cuộc sống!

Nhõn vt ụng giỏo - Ông giáo là ngời có trái tim nhân hậu đáng quí. ông
úng vai trũ gỡ trong là chỗ dựa tinh thần, là niềm an ủi, tin cậy của lão Hạc.
Ông giáo là nơi để lão Hạc san sẻ bao nỗi đau, nỗi
truyn ?
buồn. Nhờ đọc hộ một lá th, nhờ viết hộ một lá th cho
đứa con trai đi phu đồn điền. Tâm sự về mảnh vờn và
chuyện đứa con trai phẫn chi không lấy đợc vợ. San sẻ
nỗi đau buồn sau khi bán cậu Vàng cho thằng Mục,
thằng Xiên... Có lúc là điếu thuốc lào, một bát nớc chè
xanh, một củ khoai lang... Ông giáo đã đồng cảm, chia
sẻ với lão Hạc với tất cả tình ngời.
- Ông giáo còn ngấm ngầm giúp đỡ lão Hạc khi biết lão
Hạc đã nhiều ngày ăn rau, ăn khoai, ăn củ ráy... Trong
lúc đàn con của ông giáo cũng đang đói, cái nghĩa cử
lá lành đùm lá rách ấy mới cao đẹp biết bao!
- Ông giáo nghèo mà đức độ, là ngời để lão Hạc chọn
mặt gửi vàng. Trớc khi tìm đến với cái chết lão Hạc đã
tin cậy nhờ vả ông giáo: trông nom mảnh vờn cho con
trai, cầm giúp 30 đồng bạc để phòng khi lão chết gọi là
của lão có tí chút...
- Trớc cái chết dữ dội của lão Hạc, ông giáo xót xa, khẽ
cất lời than trớc vong linh ngời láng giềng hiền lành, tội
nghiệp: Lão Hạc ơi! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà
nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vờn của lão. Tôi sẽ
cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao
lại cho hắn và bảo hắn: Đây là cái vờn mà ông cụ thân
sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn, cụ thà chết
chứ không chịu bán đi một sào...
Lời hứa của ông giáo và những giọt lệ xót xa của ông
chứng tỏ một nhân cách cao đẹp, đáng trọng. Có thể

coi hình tợng ông giáo chính là dáng dấp hình bóng của
nhà văn Nam Cao . Nhân vật ông giáo là chiếc gơng soi
sáng cuộc đời và tâm hồn lão Hạc, đã góp phần tô đậm
giá trị nhân đạo của truyện ngắn đặc sắc này.
III . Giỏ tr ni dung v ngh thut ca vn bn
- Thể hiện 1 cách chân thực, cảm động về số phận
23
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
đau thơng của ngời nông dân trong xã hội cũ và phẩm
chất cao quý tiềm tàng của họ. Đồng thời cho thấy tấm
lòng yêu thơng trân trọng đối với ngời nông dân và tài
năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao, đặc
biệt trong miêu tả tâm lí n/v và cách kể
chuyện.
* Nghệ thuật :
- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện dộc đáo.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật.
- Cách xây dựng nhân vật điển hình.

IV. Luyn tp
1. Bài tập 1
Đề: Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp em hiểu
gì về tình cảnh của ngời nông dân trớc cách mạng?
* Lập dàn ý:
a. Mở bài: Giới thiệu về truyện ngắn Lão Hạc và

khái quát tình cảnh của ngời nông dân
b. Thân bài:
I. Truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao giúp ta hiểu
về tình cảnh thống khổ của
ngời nông dân trớc cách mạng
1. Lão Hạc
*. Nỗi khổ về vật chất
- Cả đời thắt lng buộc bụng lão cũng chỉ có nổi trong
tay một mảnh vờn và một con chó. Sự sống lay lắt cầm
chừng bằng số tiền ít ỏi do bòn vờn và làm thuê. Nhng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn. Bao nhiêu
tiền dành dụm
đợc, sau một trận ốm đã hết sạch sành sanh, lão đã
phải kiếm ăn nh một con vật. Nam Cao đã dũng cảm
nhìn thẳng vào nỗi khổ về vật chất của ngời nông dân
mà phản ánh.
*. Nỗi khổ về tinh thần.
Đó là nỗi đau của ngời chồng mất vợ,
ngời cha mất con. Những ngày tháng xa con, lão sống
Nờu giỏ tr ni dung trong nỗi lo âu, phiền muộn vì thơng nhớ con vì cha
v ngh thut ca làm tròn bổn phận của ngời cha. Còn gì xót xa hơn
khi tuổi già gần đất xa trời lão phải sống trong cô độc.
truyn ?
Không ngời thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng
cậu vàng
Nỗi đau, niềm ân hận của lão khi bán con chó.
Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch đi .... Khổ sở,
đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết
nh một sự giải thoát. Lão đã chọn cái chết thật dữ dội.
Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết
thì thê thảm. Cuộc đời ngời nông dân nh lão Hác đã

không có lối thoát
2. Con trai lão Hạc
Vì nghèo đói, không có đợc hạnh phúc bình dị
nh mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đi
đồn điền cao su với một giấc mộng viển vông có bạc
trăm mới về. Nghèo đói đã đẩy anh vào tấn bi kịch
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017

24


GV: Trn Kim Tuyn

Trng THCS TT Lp Thch
không có lối thoát.
Không chỉ giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp của
ngời
nông
dân, truyện còn giúp ta hiểu
GV hng dn HS
đợc căn nguyên sâu xa nỗi đau của họ. Đó chính là sự
luyn tp
nghèo đói và những hủ tục phong kiến lạc hậu
II. Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp
tâm hồn cao quý của ngời nông dân
1. Lòng nhân hậu
Con đi xa, bao tình cảm chất chứa trong lòng lão
dành cả cho cậu vàng. Lão coi nó nh
con, cu mang, chăm chút nh một đứa cháu nội bé
bỏng côi cút: lão bắt rận, tắm, cho nó ăn bằng bát nh

nhà giàu, âu yếm, trò chuyện gọi nó là cậu vàng, rồi lão
mắng yêu, cng nựng. Có thể nói tình cảm của lão dành
cho nó nh tình cảm của ngời cha đối với ngời con.
Nhng tình thế ờng cùng, buộc lão phải bán
cậu vàng. Bán chó là một chuyện thờng tình thế mà
với lão lại là cả một quá trình đắn đo do dự. Lão coi đó
là một sự lừa gạt, một tội tình không thể tha thứ. Lão đã
đau đớn, đã khóc, đã
xng tội với ông giáo mong đợc dịu bớt nỗi đau dằng
xé trong tâm can.
Tự huỷ diệt niềm vui của chính mình, nhng lại
xám hối vì danh dự làm ngời khi đối diện trớc con
vật. Lão đã tự vẫn. Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ
nhàng, vậy mà lão chọn cho mình cái chết thật đau đớn,
vật vã...dờng
nh lão muốn tự trừng phạt mình trớc con chó yêu
dấu.
2. Tình yêu thơng sâu nặng
Vợ mất, lão ở vậy nuôi con, bao nhiêu tình thơng lão đều dành cho con trai lão. Trớc tình cảnh và
nỗi đau của con, lão luôn là ngời thấu hiểu tìm cách
chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng giải cho con hiểu dằn
lòng tìm đám khác. Thơng con lão càng đau đớn xót
xa khi nhận ra sự thực phũ phàng: Sẽ mất con vĩnh viễn
Thẻ của nó .............chứ đâu có còn là con tôi . Những
ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhớ thơng,
niềm mong mỏi tin con từ cuối phơng trời . Mặc dù
anh con trai đi biền biệt năm sáu năm trời,
nhng mọi kỷ niệm về con vẫn luôn thờng trực
ở trong lão. Trong câu chuyện với ông giáo , lão không
quên nhắc tới đứa con trai của mình

Lão sống vì con, chết cũng vì con : Bao nhiêu
tiền bòn đợc lão đều dành dụm cho con. Đói khát, cơ
cực song lão vẫn giữ mảnh vờn đến cùng cho con trai
để lo cho tơng lai của con.
Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trớc
sự lựa chọn nghiệt ngã: Nếu sống, lão sẽ lỗi đạo làm
cha. Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết. Và lão
đã quyên sinh không phải lão không quý mạng sống,
25
Giỏo ỏn Chuyờn Ng vn 8 - Nm hc 2016 -2017


×