Tải bản đầy đủ (.doc) (184 trang)

Dạy học ngữ văn 8-1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.79 KB, 184 trang )

Híng dÉn d¹y häc Ng÷ v¨n 8 tËp mét—
d¹y häc ng÷ v¨n 8
(tËp mét)
1
Híng dÉn d¹y häc Ng÷ v¨n 8 tËp mét—
2
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
nguyễn trọng hoàn hà thanh huyền
dạy học ngữ văn 8
(tập một)
nhà xuất bản giáo dục
3
Híng dÉn d¹y häc Ng÷ v¨n 8 tËp mét—
4
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
lời nói đầu
Chơng trình Trung học cơ sở (ban hành kèm theo Quyết định số 03/QĐ
BGD&ĐT ngày 24/1/2002 của Bộ trởng Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), môn
Ngữ văn đợc triển khai dạy học theo nguyên tắc tích hợp (văn học, tiếng Việt và
Tập làm văn), phát huy tính chủ động tích cực của học sinh. Quan điểm dạy học
tích hợp đợc thể hiện trong từng đơn vị bài học, xuyên suốt chơng trình Ngữ văn
Trung học cơ sở, thông qua hoạt động tổ chức dạy học để phối hợp các bình diện
tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn một cách nhuần nhuyễn, hớng tới mục
tiêu chung của môn học.
Nhằm góp phần giúp cho giáo viên và học sinh trung học cơ sở nâng cao hiệu
quả dạy và học môn Ngữ văn theo tinh thần đó, chúng tôi tiến hành biên soạn bộ
sách Dạy học Ngữ văn (gồm bốn cuốn, mỗi cuốn hai tập tơng ứng với sách giáo
khoa Ngữ văn các lớp 6 7 8 9). Cuốn Dạy học Ngữ văn 8 tập một sẽ
đợc trình bày theo thứ tự các bài học và thứ tự các phân môn:
Văn
Tiếng Việt


Tập làm văn
Mỗi phân môn trong bài học sẽ gồm hai phần chính:
A. mục tiêu bài học
B. hoạt động trên lớp
(Riêng đối với phân môn văn, có thêm phần c. tham khảo)
Nội dung phần mục tiêu bài học xác định các mức độ yêu cầu về kiến thức,
kỹ năng và thái độ mà bài học hớng tới.
Nội dung phần hoạt động trên lớp đợc trình bày theo thứ tự tuyến tính các
hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học. Tơng ứng với mỗi
hoạt động đó là các Yêu cầu cần đạt. Tuy nhiên, Yêu cầu cần đạt đợc nêu trong
cuốn sách chỉ là một trong số các gợi ý; và việc chia cột cũng chỉ là một trong số
5
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
các cách trình bày diễn biến hoạt động tổ chức, hớng dẫn nhận thức của giáo viên
và dự kiến các hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức của học sinh.
Nội dung phần tham khảo cung cấp một số nhận định, đánh giá về văn bản
văn học đã học hoặc những tác phẩm thơ hỗ trợ cho hoạt động Ngữ văn. Giáo viên
có thể sử dụng những nhận định, đánh giá và những bài thơ này làm lời dẫn vào
bài học, lời kết để củng cố và khắc sâu kiến thức hoặc ra đề kiểm tra khả năng vận
dụng của học sinh.
Nội dung cuốn sách chỉ là một trong số những phơng án tổ chức hoạt động
dạy học Ngữ văn, bởi vậy chắc chắn khó tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng
tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các em học sinh để
có thể nâng cao chất lợng trong những lần in sau.
Xin chân thành cảm ơn.
nhóm biên soạn
6
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
Tôi đi học
(Thanh Tịnh)

A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS: cảm nhận đợc tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm giác mới lạ của
nhân vật "tôi" ở lần tựu trờng đầu tiên trong đời.
Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi d vị trữ tình man mác của
Thanh Tịnh.
Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
B. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả I. Tác giả
GV: Trình bày hiểu biết của em về tác
giả
+ Thanh Tịnh (Trần Văn Ninh)
(19111988)
HS trình bày
GV chốt và bổ sung.
+ Quê: Gia Lạc ven sông H ơng
thành phố Huế.
+ Cuộc đời: Học tiểu học, trung học
ở Huế. Năm 1933 đi làm và vào nghề
dạy học. Thời kỳ bắt đầu sáng tác văn
chơng.
+ Sự nghiệp sáng tác: ông có mặt
trên khá nhiều lĩnh vực truyện ngắn,
truyện dài, thơ, ca dao, bút ký văn học
thành công nhất là truyện ngắn.
+ Phong cách: Đậm chất trữ tình,
toát lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm
dịu, trong trẻo.
7
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một

GV: Văn bản Tôi đi học trích trong
tập truyện nào của ông? Tập truyện đó
đợc in năm nào?
+ Tác phẩm chính: (SGK)
Truyện ngắn: Tôi đi học trích
trong tập truyện ngắn Quê mẹ, in năm
1941.
Hoạt động 2. Đọc và tìm hiểu chú
thích, bố cục
II. Đọc và tìm hiểu chú thích, bố
cục
3 HS đọc văn bản, 1 HS đọc chú thích
GV yêu cầu HS tìm bố cục văn bản
(Tác phẩm đợc diễn tả theo trình tự
nào?)
1. Đọc văn bản.
2. Tìm hiểu chú thích.
3. Bố cục Trình tự
+ Từ hiện tại nhớ về dĩ vãng (biến
chuyển của trời đất cuối thu (thời gian
mở đầu của một năm học) và hình ảnh
mấy em nhỏ rụt rè núp dới nón mẹ lần
đầu tiên đi đến trờng gợi cho nhân vật
tôi nhớ lại mình ngày ấy cùng những
kỷ niệm trong sáng.
+ Theo bố cục thời gian và theo diễn
biến tâm trạng nhân vật, có thể chia
văn bản thành 2 phần:
Phần 1: Tâm trạng cảm giác của
nhân vật tôi trong buổi đầu đi học.

Phần 2: Thái độ cử chỉ của ngời lớn
đối với các em bé lần đầu tiên đi học
Hoạt động 3. Tìm hiểu văn bản III. Tìm hiểu văn bản
HS đọc từ đầu đến "nh một làn mây l-
ớt ngang trên ngọn núi".
GV: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới
mẻ của nhân vật tôi khi trên đờng cùng
mẹ tới trờng đợc diễn tả nh thế nào?
1. Tâm trạng nhân vật tôi buổi đầu
đi học
a) Tâm trạng nhân vật tôi khi trên đ-
ờng cùng mẹ tới trờng.
8
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
Con đờng, cảnh vật: vốn rất quen
nhng lần này tự nhiên thấy lạ. Tự cảm
thấy có sự thay đổi lớn trong lòng
mình.
Cảm thấy trang trọng, đứng đắn
với bộ quần áo, mấy quyển vở mới trên
tay.
Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở:
vừa lúng túng, vừa muốn thử sức,
muốn khẳng định mình khi xin mẹ đợc
cầm cả bút, thớc nh các bạn khác.
GV: Tại sao nhân vật tôi lại có tâm
trạng nh vậy?
HS trả lời.
Nhân vật tôi có tâm trạng nh vậy là
do: "Lòng tôi đang có sự thay đổi lớn

hôm nay tôi đi học. Đợc trở thành
một học trò, hiện thực mà nh trong mơ.
Câu văn chứa chất và ngân vang
một tiếng reo đầy tự hào, đầy kiêu
hãnh.
Câu văn: "Tôi không lội qua sông
thả diều nh thằng Quý và không đi ra
đồng nô đùa nh thằng Sơn nữa" gợi cho
em suy nghĩ gì?
Thả diều, ra đồng nô đùa là những
thú vui quen thuộc thờng ngày của
nhân vật tôi. Nhân vật tôi đi học là sự
kiện trọng đại đến mức đã đối lập với
thú vui hàng ngày. Nh vậy nhân vật
Tôi đã tạm biệt những thú vui này, cậu
bé đã lớn hơn một chút.
HS ọc từ đầu đến "hay xa mẹ tôi
chút nào hết".
b) Tâm trạng nhân vật tôi
Khi đứng trớc ngôi trờng, khi nghe
tên gọi, khi rời tay mẹ đi vào lớp.
GV: Em hãy tìm những hình ảnh, chi
tiết chứng tỏ tâm trạng bỡ ngỡ, cảm
* Khi đứng trớc ngã ba trờng
Sân trờng hôm nay dày đặc cả
9
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
giác mới lạ của nhân vật tôi và đa ra
những lời bình luận về các chi tiết trong
những tình huống sau (GV chia lớp

thành ba nhóm, mỗi nhóm giải quyết
một vấn đề) :
+ khi đứng trớc ngôi trờng (nhóm 1)
+ khi nghe tên gọi (nhóm 2)
+ khi rời bàn tay mẹ vào lớp (nhóm
3).
ngời, ai cũng quần áo sạch sẽ, gơng
mặt vui tơi sáng sủa)
Ngôi trờng vừa xinh xắn vừa oai
nghiêm, cảm thấy mình bé nhỏ. Nhân
vật tôi lo sợ vẩn vơ.
Nhìn thấy các bạn cũng sợ sệt,
cũng lúng túng vụng về nh mình.
* Khi nghe tên gọi: cảm thấy quả
tim ngừng đập, quên cả mẹ đứng sau,
nghe gọi đến tên tự nhiên giật mình và
lúng túng.
* Khi rời tay mẹ vào lớp: cảm thấy
sợ, khóc nức nở. Cảm giác cha lần nào
thấy xa mẹ nh lần này.
GV: Cho HS trao đổi theo nhóm theo
nội dung.
1. Nêu cảm nhận của em qua đoạn
văn: "Cũng nh tôi... trong cảnh lạ".
2. Cảm nhận qua đoạn miêu tả cảnh
xếp hàng vào lớp.
HS thực hiện, đại diện nhóm trình
bày
* Đoạn 1: Cảm giác ngỡ ngàng lâng
lâng sung sớng, tò mò quan sát những

ngời bạn đang đứng nép bên ngời thân,
dự cảm họ nh những con chim non
nhìn quãng trời rộng muốn bay nhng
còn ngập ngừng, e sợ. ớc ao đợc nh
những ngời học rò cũ, ớc mơ thật dễ
thơng đã xóa đi những khoảng cách bỡ
ngỡ ban đầu.
* Đoạn 2: là đoạn văn đặc tả những
giây phút hồn nhiên, xúc động khó
quên: Đó là tiếng trống trờng vang dội,
đó là cảnh tợng những cậu bé lần đầu
xếp hàng vào lớp.
HS đọc đoạn cuối, phân tích tâm
trạng của nhân vật khi ngồi trong lớp?
Em có nhận xét gì về diễn biến tâm
trạng này.
c. Tâm trạng của nhân vật tôi khi
ngồi trong lớp.
Thấy mùi hơng lạ xông lên trong
lớp.
10
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
Trông hình treo trên tờng thấy
mới lạ và hay.
Không cảm thấy xa lạ với ngời
bạn ngồi bên.
Nhớ lại kỷ niệm cũ.
Tiếng phấn của thầy đã đa nhân
vật về cảnh thật:
Đây là phát hiện rất tinh tế về diễn

biến tâm trạng tuổi thơ, thể hiện những
tình cảm chân thực, mới mẻ và đầy ấn
tợng về một thế giới mới, nhng đã rất
gần gũi, thân yêu với nhân vật "tôi".
GV: Em có cảm nhận gì về thái độ,
cử chỉ của những ngời lớn đối với các
em bé lần đầu tiên đi học?
HS trao đổi, trình bày.
2. Thái độ cử chỉ của ngời lớn đối
với các em bé lần đầu tiên đi học
+ Phụ huynh: đều chuẩn bị chu đáo
cho con em ở buổi tựu trờng đầu tiên,
đều trân trọng tham dự buổi lễ quan
trọng này. Các vị cũng lo lắng hồi hộp
cùng con em mình.
+ Ông đốc: là hình ảnh một ngời
thầy, một ngời lãnh đạo nhà trờng rất
từ tốn, bao dung.
+ Thầy giáo trẻ dạy học sinh lớp
mới cũng chứng tỏ là một ngời vui
tính, giàu tình thơng yêu.
Qua đây chúng ta thấy trách nhiệm,
tấm lòng của gia đình, nhà trờng đối
với thế hệ tơng lai. Đó là môi trờng
giáo dục ấm áp, là một nguồn nuôi d-
ỡng các em trởng thành.
GV: Hãy tìm và phân tích các hình 3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
11
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
ảnh so sánh đợc nhà văn sử dụng.

HS tìm và trao đổi ý kiến.
* Sử dụng các hình ảnh so sánh:
"Tôi quên thế nào đợc.... nh mấy
cành hoa tơi..."
ý nghĩa ấy thoáng qua).. nh một
làn mây...
"Họ nh con chim non..."
* Các hình ảnh trên xuất hiện ở
những thời điểm khác nhau để diễn tả
tâm trạng, cảm xúc của nhân vật "tôi".
Các hình ảnh so sánh này giàu hình
ảnh, giàu sức gợi cảm, đợc gắn với
cảnh sắc thiên nhiên tơi sáng trữ tình.
Nhờ các hình ảnh này mà truyện
thêm man mác chất thơ trong trẻo, ý
nghĩ và cảm giác của nhân vật tôi đợc
ngời đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng.
GV: Ngoài việc sử dụng các hình
ảnh so sánh đó, truyện còn có nét đặc
sắc nào đáng chú ý?
HS trao đổi, nêu ý kiến.
*Truyện đợc bố cục theo dòng hồi
tởng, cảm nghĩ của nhân vật tôi theo
trình tự thời gian.
* Sự kết hợp hài hòa giữa kể, miêu
tả với bộc lộ, tâm trạng, cảm xúc.
Chính điều này đã tạo nên vẻ trong
sáng, trẻ trung của tác phẩm.
GV cho HS trao đổi theo nhóm câu
hỏi sau: Chất trữ tình thiết tha, trong

trẻo của truyện còn đợc tạo nên từ đâu?
HS trao đổi theo nhóm, cử đại diện
trình bày.
* Chất trữ tình, thiết tha, trong trẻo
của truyện đợc tạo nên từ:
Tình huống truyện (Buổi tựu tr-
ờng đầu tiên trong đời đã chứa đựng
chất thơ, mang bao kỷ niệm mới lạ,
mơn man của nhân vật tôi).
Tình cảm ấm áp, trìu mến của
những ngời lớn đối với các em nhỏ lần
12
động vật
thú
chim

Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
đầu đến trờng.
Hình ảnh thiên nhiên, ngôi trờng
và các so sánh giàu chất trữ tình của
tác giả.
Hoạt động 4. Tổng kết
GV yêu cầu HS thảo luận và tổng
kết.
IV. Tổng kết
Bằng lời văn tình cảm, giàu chất
thơ, nghệ thuật kể chuyện xen miêu tả,
nhà văn Thanh Tịnh đã diễn tả tinh tế
những kỷ niệm trong sáng của tuổi học
trò về buổi tựu trờng đầu tiên.

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ.
Khái quát của nghĩa từ ngữ.
Thông qua bài học, rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.
B. Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu từ ngữ nghĩa
rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
GV: Hớng dẫn HS quan sát sơ đồ
GV nêu các câu hỏi.
HS thực hiện.
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa
hẹp
1. Phân tích sơ đồ
13
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá?
Tại sao?
b) So sánh nghĩa của từ thú với nghĩa
của các từ động vật, voi, hơu.
c) Nghĩa của các từ thú, chim, cá rộng
hơn nghĩa của những từ nào, hẹp hơn
nghĩa của những từ nào?
a) Nghĩa của từ động vật rộng hơn
nghĩa của các từ thú, chim, cá. Vì
phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm

vi nghĩa của các từ thú, chim, cá.
b) Nghĩa của từ thú hẹp hơn nghĩa
của từ động vật nhng rộng hơn nghĩa
của các từ voi, hơu.
c) Nghĩa của các từ thú, chim, cá
rộng hơn nghĩa của các từ: voi, hơu, tu
hú, sáo, cá rô, cá thu, hẹp hơn nghĩa
của từ động vật.
GV: Từ bài tập trên em rút ra đợc bài
học gì về cấp độ khái quát của nghĩa từ
ngữ?
HS trao đổi, nêu ý kiến.
GV củng cố lại theo nội dung Ghi
nhớ.
2. Ghi nhớ
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng
hơn hoặc hẹp hơn nghĩa của từ ngữ
khác: Một từ ngữ đợc coi là có nghĩa
rộng hơn khi phạm vi nghĩa của từ ngữ
đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số
từ ngữ khác. Ngợc lại, từ ngữ đó đợc
coi là có nghĩa hẹp hơn khi nghĩa đợc
bao hàm trong phạm vi nghĩa của một
từ ngữ khác.
Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ
ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp
đối với một từ ngữ khác.
Hoạt động 2. Luyện tập II. Luyện tập
14
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một

GV nêu yêu cầu của Bài tập 1: Lập sơ
đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa
từ ngữ theo các từ cho sẵn.
HS thực hiện: 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ,
một số HS khác lên điền vào sơ đồ.
1. Bài tập 1
Ví dụ:
Y phục
Quần áo
quần đùi
quần dài
áo dài
áo sơ mi
GV nêu yêu cầu của Bài tập 2.
HS làm việc cá nhân, sau đó trình bày
trên bảng.
2. Bài tập 2
Từ ngữ có nghĩa rộng (khái quát) so
với nghĩa của các từ cho sẵn:
a) Chất đốt
b) Nghệ thuật
c) Thức ăn
d) Nhìn
đ. Đánh
GV nêu yêu cầu của Bài tập 3.
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm
vào vở.
3. Bài tập 3
Từ ngữ có nghĩa đợc bao hàm trong
phạm vi nghĩa của mỗi từ ngữ:

a) Xe cộ: ô tô, xe máy, xe đạp
b) Kim loại: vàng bạc, đồng, sắt
c) Hoa quả: cam, quýt, chuối, dừa
d) Họ hàng: cô dì, chú, bác.
đ. Mang: xách, khiêng, vác.
15
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
GV yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn
thiện các bài tập, lấy 3 ví dụ về cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ.
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Nắm đợc tính thống nhất của chủ đề văn bản.
Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. Biết xác định và
duy trì đối tợng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung
nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.
Rèn kỹ năng tạo văn bản có sự thống nhất về chủ đề.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Tìm hiểu chủ đề văn
bản
GV nêu câu hỏi để HS trao đổi:
Tác giả đã nhớ lại những kỷ niệm
sâu sắc nào trong thời thơ ấu của
mình?
Sự hồi tởng ấy đã gợi lên những ấn
tợng gì trong lòng tác giả?

HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi.
I. Chủ đề của văn bản
* Văn bản Tôi đi học
Tác giả nhớ lại kỷ niệm sâu sắc
trong thuở thiếu thời của mình: Đó là
kỷ niệm về buổi đầu tiên đến trờng.
Những hồi tởng ấy gợi cảm giác
trong sáng, thiết tha trong lòng nhân
vật tôi.
Đây là chủ đề chính của văn bản.
16
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
* Chủ đề của văn bản là đối tợng,
vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính thống
nhất về chủ đề của văn bản
GV nêu câu hỏi:
Căn cứ vào đâu để biết đợc văn
bản "Tôi đi học" nói lên những kỷ niệm
của tác giả trong buổi tựu trờng đầu
tiên?
Hãy tìm những từ ngữ, câu văn thể
hiện tâm trạng của tác giả.
Tìm các từ ngữ, chi tiết nêu bật
cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của
nhân vật "tôi" khi đến trờng, khi theo
các bạn vào lớp.
GV chia lớp làm 3 nhóm (các nhóm
lớn chia thành nhóm nhỏ theo đơn vị
bàn)

Nhóm 1: câu 1
Nhóm 2: câu 2 (a)
Nhóm 3: câu 2 (b)
HS: các nhóm trao đổi trình bày
GV: nhận xét, thống nhất ý kiến
II. Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản
1. Những căn cứ chứng tỏ văn bản
Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của
tác giả trong buổi tựu trờng đầu tiên:
+ Nhan đề văn bản: Tôi đi học
+ Các từ ngữ: "Những kỷ niệm mơn
man của buổi tựu trờng", "Lần đầu tiên
đến trờng", "đi học", "hai quyển vở
mới" chngs tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm
giác bỡ ngỡ của nhân vật "tôi" trong
buổi tựu trờng đầu tiên.
2a) Các câu văn thể hiện cảm giác
của nhân vật "tôi":
Hàng năm cứ vào cuối thu... lòng
tôi lại náo nức những kỷ niệm mơn
man của buổi tựu trờng.
Tôi quên thế nào đợc cảm giác
trong sáng ấy.
Hai quyển vở đang ở trên tay tôi
bắt đầu thấy nặng.
Tôi bặm tay ghì chặt, nhng một
quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu
chúi xuống đất.
2b) Sự thay đổi tâm trạng của nhân

vật tôi trong buổi đầu tiên đến trờng
17
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
* Trên đờng đi học
Cảm nhận về con đờng: quen đi
lại mà vẫn thấy lạ. Cảnh vật xung
quanh đều thay đổi.
Thay đổi hành vi: không lội qua
sông thả diều, đi ra đồng nô đùa mà đi
học, cố làm nh một học sinh thực sự.
*Đứng trớc ngôi trờng: có cảm nhận:
Nhà trờng cao ráo và sạch sẽ hơn
các nhà trong làng, xinh xắn, oai
nghiêm nh đình làng, sân rộng, cao
hơn.
Bản thân: lo sợ vẩn vơ.
* Khi cùng các bạn vào lớp:
Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng. Đứng
nép bên ngoài thân, chỉ dám nhìn một
nửa, đi từng bớc nhẹ... cảm thấy nặng
nề, nức nở khóc.
* Trong lớp:
Cảm thấy xa mẹ (trớc đấy đi chơi
cả ngày cũng không có cảm giác xa
mẹ)
GV: Nh vậy, từ sự phân tích, các em
đã cảm nhận đợc những cảm giác trong
sáng nảy nở trong lòng nhân vật tôi
buổi đầu tiên đến trờng.
GV: nêu câu hỏi cho HS trao đổi: Thế

nào là tính thống nhất về chủ đề của văn
Với bạn: từ xa lạ trở nên gần gũi
* Ghi nhớ
+ Tính thống nhất về chủ đề của văn
bản đợc thể hiện trong sự nhất quán về
chủ đề: các ý trong chủ đề đầu bám sát
chủ đề, không lạc sang chủ đề khác.
18
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
bản? Tính thống nhất này thể hiện ở
những phơng diện nào?
HS thảo luận, trình bày ý kiến
+ Tính thống nhất đợc thể hiện ở
chỗ:
Văn bản có đối tợng xác định.
Có tính mạch lạc.
Tất cả các yếu tố của văn bản đều
tập trung thể hiện ý đồ, ý kiến, cảm
xúc của tác giả.
+ Để tìm hiểu tính thống nhất cần:
Tìm hiểu nhan đề.
Quan hệ giữa các phần của văn
bản.
Phát hiện các câu các từ ngữ tập
trung biểu hiện chủ đề đó nh thế nào.
Hoạt động 3. Luyện tập III. Luyện tập
1. Bài tập 1
HS đọc văn bản Văn bản: Rừng cọ quê tôi
GV: nêu yêu cầu cho HS thảo luận
a) Căn cứ vào đâu em biết văn bản

trên nói về rừng cọ quê tôi?
b) Hãy cho biết các ý lớn trong phần
thân bài và trật tự sắp xếp của chúng.
Các ý này đã mạch lạc liên tục cha? Tại
sao? Có thể thay đổi trật tự sắp xếp này
đợc không?
a) Căn cứ để xác định chủ đề của văn
bản là nhan đề: Rừng cọ quê tôi.
b) ý chính của từng đoạn:
Đoạn 1: hình ảnh cây cọ
Đoạn 2: cây cọ gắn bó với con ngời.
Đoạn 3: cây cọ với cuộc sống của
ngời dân sông Thao.
Trật tự sắp xếp liên tục, rành mạch
cùng hớng về một chủ đề, không thể
19
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
thay đổi trật tự sắp xếp này.
HS đọc yêu cầu của Bài tập 2 (tr. 14),
làm bài tập, sau đó trình bày, nhận xét.
2. Bài tập 2
Đáp án: (ý b, đ).
trong lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng)
I. Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
Hiểu đợc tình cảnh đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật chú bé
Hồng, cảm nhận đợc tình yêu thơng mãnh liệt của chú bé đối với mẹ.
Bớc đầu hiểu đợc văn hồi ký và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút
Nguyên Hồng: Thắm đợm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức

truyền cảm.
Rèn kỹ năng: Đọc phân tích tác phẩm.
II. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học
* ổn định tổ chức
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm
HS đọc chú thích, trình bày những nét
chính về tác giả
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
1. Tác giả
+ Nguyên Hồng (19181982)
+ Quê Nam Định
+ Cuộc đời: Trớc cách mạng sống
chủ yếu ở Cảng Hải Phòng, hớng về
ngời lao động nghèo.
20
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
Sau cách mạng: tiếp tục sáng tác
để lại một khối lợng tác phẩm đồ sộ.
GV: Bổ sung Ông đợc xem là nhà văn của những
ngời lao động cùng khổ. Khi viết về
họ, ông tỏ niềm yêu thơng sâu sắc
mãnh liệt, lòng trân trọng.
Ông là cây bút của "chủ nghĩa
nhân đạo thống thiết", có trái tim nhạy
cảm, dễ bị tổn thơng, dễ rung động với
nỗi đau và niềm hạnh phúc của con ng-
ời.

* Phong cách: Giàu chất trữ tình,
cảm xúc thiết tha, chân thành. Ông vui
sớng, đau với niềm vui, nỗi đau của
nhân vật, của con ngời.
GV giới thiệu tác phẩm chính 2. Tác phẩm
*Tác phẩm chính: SGK
* Tác phẩm: Thời thơ ấu
Tập hồi ký viết về tuổi thơ cay
đắng của tác giả.
Tác phẩm gồm 9 chơng đăng trên
báo năm 1938, in thành sách lần đầu
năm 1940.
* Đoạn trích "Trong lòng mẹ" là ch-
ơng IV của tác phẩm.
HS: đọc phần đọc thêm trang 18.
Hoạt động 2. Đọc, tìm hiểu bố cục II. Đọc, tìm hiểu bố cục
1. Đọc văn bản
21
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
GV yêu cầu HS đọc văn bản
3 HS đọc
GV: Truyện đợc kể ở ngôi thứ mấy.
Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể?
Hãy nêu bố cục của đoạn trích.
HS trao đổi, trình bày.
2. Bố cục
* Ngôi kể: ngôi 1, ngời kể trực tiếp
kể và bộc lộ cảm xúc.
* Bố cục 2 phần:
1. Từ đầu đến "ngời ta hỏi đến chứ":

cuộc đối thoại giữa bà cô cay độc và
chú bé Hồng ; ý nghĩ, cảm xúc của chú
về ngời mẹ đáng thơng.
2. Còn lại: cuộc gặp gỡ bất ngờ với
mẹ và cảm giác vui sớng cực điểm của
chú bé Hồng.
Hoạt động 3. đọc - hiểu văn bản
HS đọc từ đầu đến "sống bằng cách
đó".
GV: Cảnh ngộ của bé Hồng nh thế
nào? Thời gian xảy ra câu chuyện?
HS trả lời.
III. Phân tích
1. Tâm địa của bà cô qua cuộc đối
thoại với chú bé Hồng.
* Hoàn cảnh của bé Hồng:
Cha mất, mẹ bỏ đi theo ngời khác.
Bé Hồng ở với họ hàng.
Thời gian: sau khi cha Hồng mất
gần 1 năm, sắp giỗ đầu, mẹ ở Thanh
Hóa vẫn cha về.
HS đọc từ đầu đến "cuối năm thế nào
mợ cháu cũng về".
GV: Em có nhận xét gì về tiếng cời
của bà cô?
* Tâm địa của bà cô
+ Tiếng cời: "Cời hỏi": Đây không
phải là sự lo lắng, nghiêm nghị, cũng
không phải âu yếm. Cái cời này thể
hiện một sự không thiện chí, chứa

22
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
đựng một ý nghĩa cay độc, một sự giả
dối.
Bé Hồng đã có thái độ nh thế nào
trớc câu hỏi của bà cô?
HS thảo luận, trả lời.
+ Hồng: nhận ra ý nghĩ cay độc của
cô, cúi đầu không đáp.
Rồi cời đáp lại: "không cháu
không muốn vào, cuối năm thế nào mợ
cháu cũng về.
Sở dĩ Hồng có thái độ nh thế vì chú
rất yêu thơng và kính trọng mẹ, chú
nhận ra đợc ý nghĩ cay độc của bà cô
trong giọng nói và nét mặt khi cời rất
kịch của bà cô. Em không thể để tình
yêu thơng và lòng kính mến mẹ bị
những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm
đến.
HS đọc tiếp đến "ngời ta hỏi đến chứ".
GV: Tâm địa độc ác của bà cô tiếp
tục đợc bộc lộ nh thế nào? Em hãy
phân tích để làm rõ.
+ Giọng vẫn ngọt "sao không vào,
mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc
đâu!
+ Hai con mắt long lanh của cô chằm
chặp nhìn đứa bé.
+ Vỗ vai cời nói: " mày dại quá... em

bé chứ".
Giọng bình thản nhng mỉa mai. Cái
nhìn của bà chứng tỏ bà cô cứ muốn
kéo đứa cháu thơng vào một trò chơi
độc ác đã dàn tính sẵn.
Cử chỉ vỗ vai: cời nói thể hiện sự
giả dối độc ác.
23
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
GV: Em có suy nghĩ gì về câu nói:
"Mày dại quá... em bé chứ"?
HS trao đổi, trả lời.
Câu nói không chỉ lộ rõ sự ác ý mà
còn chuyển sang chiều hớng châm
chọc, nhục mạ. Giọng điệu của bà cô
là giọng cay nghiệt, độc ác.
GV: Đoạn văn "nớc mắt tôi ròng
ròng... ngời ta hỏi đến chứ" tiếp tục thể
hiện tâm địa bà cô nh thế nào?
HS thảo luận, trả lời.
Tâm trạng của Hồng đau đớn, uất
ức đến cực điểm khi Hồng nghe bà cô
kể về tình cảnh tội nghiệp của mẹ
bà cô vẫn cha chịu buông tha, đó là sự
vô cảm sắc lạnh đến ghê ngời.
+ Cử chỉ đổi giọng, vỗ vai, nghiêm
nghị của bà cô thực chất là sự thay đổi
đấu pháp tấn công. Khi thấy cháu tức
tởi, phẫn uất, bà mới hạ giọng tỏ sự
ngậm ngùi thơng xót ngời đã mất.

Sự giả dối, thâm hiểm, trơ trẽn của
bà cô đã phơi bày toàn bộ.
GV: Từ sự phân tích trên, em hãy rút
ra bản chất của bà cô.
* Bản chất: lạnh lùng, độc ác, thâm
hiểm. Đây là hình ảnh mang ý nghĩa tố
cáo hạng ngời sống tàn nhẫn, khô héo
cả tình máu mủ ruột rà trong xã hội
thực dân nửa phong kiến lúc đó.
(Tiết 2)
GV: Khi nghe bà cô hỏi Hồng đã có
cảm xúc nh thế nào?
HS trao đổi, trả lời.
2. Tình yêu thơng mãnh liệt của bé
Hồng đối với mẹ
a) ý nghĩ cảm xúc của bé Hồng khi
trả lời bà cô.
+ Khi nghe cô hỏi: ký ức của chú bé
sống dậy hình ảnh vẻ mặt rầu rầu và sự
hiền từ của mẹ.
24
Hớng dẫn dạy học Ngữ văn 8 tập một
GV: Câu hỏi thứ hai và thứ ba của bà
cô đã gieo vào lòng cậu bé nỗi đau nh
thế nào?
HS trao đổi, trả lời.
+ Sau câu trả lời thứ hai của bà cô:
lòng chú bé thắt lại, khoé mắt đã cay
cay.
Câu hỏi thứ 3 của bà cô khiến bé

Hồng đau đớn, phẫn uất. Chú bé không
còn nén nổi: "nớc mắt tôi đã ròng ròng
rớt xuống hai bên mép... cằm và cổ".
Cời dài trong tiếng khóc để hỏi lại
thể hiện sự kìm nén nỗi đau xót, tức tởi
đang dâng lên trong lòng.
GV: Khi nghe bà cô kể về tình cảnh
của mẹ mình thì tâm trạng của Hồng ra
sao?
HS trao đổi, trả lời.
+ Khi nghe cô kể về mẹ: tâm trạng
đau đớn, uất ức của chú bé dâng lên
đến cực điểm. ấn tợng về kí ức này với
nỗi căm tức tột độ đã đợc nhà văn diễn
tả bằng những chi tiết, lời văn dồn dập
với các hình ảnh, các động từ mạnh
mẽ: "cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc
không ra tiếng... mà cắn, mà nhai... nát
vụn mới thôi".
HS đọc từ: "nhng đến ngày giỗ đến
hết".
b) Cảm giác sung sớng cực điểm khi
đợc ở trong lòng mẹ.
GV: Cảm giác sung sớng cực điểm
khi đợc ở trong lòng mẹ của bé Hồng đ-
ợc diễn tả nh thế nào?
HS trao đổi, trả lời.
+ Hành động: Chạy đuổi theo xe với
các cử chỉ vội vã, bối rối, lập cập. Ngồi
lên xe cùng mẹ và "òa lên khóc rồi cứ

thế nức nở". Đây là giọt nớc mắt dỗi
hờn mà hạnh phúc, tức tởi mà mãn
nguyện.
+ Cảm giác sung sớng đến cực điểm
của đứa con khi đợc ở trong lòng mẹ:
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×