Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Giáo án hoạt động ngoài giờ trên lớp khối 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 70 trang )

Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1

TUẦN 1
LAO ĐỘNG VỆ SINH LỚP HỌC

I.Mục tiêu:
-Biết lao động vệ sinh lớp học sạch , đẹp .An toàn khi lao động.
-Sử dụng được các dụng cụ lao động hiệu quả .
-HS có ý thức luôn giữ gìn vệ sinh lớp học luôn sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bò một số dụng cụ như chổi , xô nước , giẻ lau…
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu bài: Lao động vệ sinh lớp học.
Hoạt động 1: Nhận biết thế nào là lớp học
sạch sẽ ? (8 phút )
-Mục tiêu: HS nhận biết được lớp học sạch
sẽ.
-Cách tiến hành:
.HS thảo luận nhóm
- Em biết thế nào là lớp học không sạch sẽ ?
Vì sao?
-Lớp học sạch sẽ là lớp học như thế nào?
-Đại diện các nhóm trình bày
-GV và cả lớp nhận xét bổ xung .

-Kết luận : Thường xuyên lao động vệ sinh
lớp học để lớp học luôn sạch sẽ.
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp ( 7 phút )
-Mục tiêu: Biết ích lợi của lớp học sạch sẽ
đối với việc học tập.


-Cách tiến hành:
-HS phát biểu
-Kết luận: Trong lớp học sạch sẽ các em sẽ

Hoạt động của học sinh

-Lớp học sạch sẽ có sàn không
bẩn , không có rác , bàn ghế
xếp ngay ngắn , tường lớp học
không có vết bẩn , trần lớp học
không có bụi , mạng nhện , lớp
học đủ ánh sáng , không có
mùi hôi , muỗi , gián , chuột
trú ẩn.


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
học tập đạt kết quả tốt hơn.
Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút )
-Mục tiêu: Giúp HS biết cách lao động vệ
sinh lớp học an toàn và hiệu quả,
-Cách tiến hành:
.GV tổ chức cho các lao động , hướng dẫn sử
dụng các dụng cụ lao động.

.Sau khi lao động xong , các nhóm báo cáo
kết quả
.GV nhận xét , rút kinh nghiệm.
*Cũng cố , dặn dò:
-Em hãy nêu lại ích lợi của lớp học sạch sẽ ?

-Giáo dục : Các em phải có ý thức giữ gìn vệ
sinh lớp học sạch sẽ , đó là trách nhiệm của
mỗi HS để tạo cho các em có môi trường học
tập tốt hơn.
-Nhận xét tiết học.

-HS liên hệ bản thân

-Nhóm quét sàn , trần lớp học,
hành lang.
-Nhóm lau banø ghế , bảng lớp .
-Nhóm lau tường , các đồ dùng
trang trí lớp học
-Nhóm xếp bàn ghế ngay ngắn
, đổ rác đúng nơi quy đònh .

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1

TUẦN 2
THAM GIA SINH HOẠT DƯỚI CỜ

I.Mục tiêu:
-HS biếât tham gia sinh hoạt dưới cờ , đứng nghỉ , nghiêm chào cờ , nghe Quốc

ca.
-Biết nhận xét hoạt động của lớp , trường .Tham gia nhận xét , đánh giá hoạt
động của các bạn trong trường .
-Xếp hàng trật tự , giữ vệ sinh khi tham gia sinh hoạt dưới cờ .
-HS có ý thức tham gia hoạt động dưới cờ .
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh , ảnh buổi sinh hoạt dưới cờ của trường , hoặc của trường bạn.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
-Giới thiệu bài: Tham gia sinh hoạt dưới
cờ.
Hoạt động 1: Quan sát tranh ( 10 phút ).
-Mục tiêu: HS nhận biết được cảnh sinh
hoạt dưới cờ trong nhà trường.
-Cách tiến hành:
.GV nêu tranh buổi sinh hoạt dưới cờ.
.GV nêu câu hỏi :

Hoạt động của học sinh

-Cả lớp quan sát tranh.
-Sinh hoạt dưới cờ được tổ chức
vào thời gian nào trong tuần ?


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
-Quang cảnh buổi sinh hoạt dưới cờ
như thế nào ?
-HS xếp hàng ra sao? Thầy , cô ở vò
trí nào ? Ai điều khiển buổi sinh

hoạt dưới cờ?
.HS phát biểu , GV và cả lớp nhận xét ,
chốt ý.
Kết luận : Sinh hoạt dưới cờ trong trường
tiểu học được tổ chức vào tiết 1 ngày thứ
hai hàng tuần .Đây là một hoạt động cần
thiết để giáo dục toàn diện cho HS.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động sinh hoạt
dưới cờ( 10 phút ).
-Mục tiêu: HS biết hình thức và nội dung
của buổi sinh hoạt dưới cờ .
.Tinh thần và thái độ khi tham gia .
-Các tiến hành :
.HS thảo luận nhóm theo các nội dung GV
nêu.
.Đại diện nhóm trình bày .
-Cả lớp và GV nhận xét bổ sung.

-HS tập trung như thế nào ?
-Thầy tổng phụ trách làm gì?
-Lớp trực nhật làm gì ?
-Cô hiệu trưởng làm gì ?
-Kết thúc buổi sinh hoạt dưới cờ ra
sao ?

Kết luận : HS giữ trật tự , vệ sinh , nhận
xét về kết quả các mặt hoạt động của HS
trong tuần và nhiệm vụ trong tuần tới .Các
em tham gia nghiêm trang khi chào cờ ,
thái độ nghiêm túc trong buổi sinh hoạt .

Hoạt động 3: Đóng vai ( 15 phút ).
-Mục tiêu: HS có thói quen va ham thích
hoạt động sinh hoạt dưới cờ.
-Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS diễn
lại buổi sinh hoạt dưới cờ.
-HS sắm vai ( thầy , cô , HS ) lên
Kết luận : Tham gia hoạt động sinh hoạt
trình diễn.
dưới cờ các em sẽ phát triển và học tập tốt
hơn.
*Củng cố , dặn dò :
-GV : Các em có thích hoạt động sinh hoạt


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
dưới cờ không? Vì sao?
-Nhắc HS tích cực tham gia hoạt động sinh
hoạt dưới cờ.
-Nhận xét tiết học.
Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………

TUẦN 3
THAM GIA LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI
I.Mục tiêu:
-HS biết tham gia lễ khai giảng năm học mới để bắt đầu vào năm học mới .
-Hiểu nội dung: thể hiện tình cảm HS dưới mái trường thân yêu và tình cảm của

mọi người với các em.
II.Đồ dùng dạy học:
-Những bông hoa cho hoạt động 3.
III.Các hoạt động dạy học:


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài : Tham gia lễ khai giảng năm
học mới.
Hoạt động 1: Nhận biết ngày khai giảng năm
học mới (15 phút ).
-Mục tiêu: HS nhậân biết lễ khai giảng bắt
đầu năm học mới gồm phần lễ và khần hội .
-Cách tiến hành :
.GV nêu câu hỏi : Các em có dự lễ khai
giảng năm học mới chưa ?
.GV tổ chức thảo luận , giao nhiệm vụ cho
-HS trả lời.
từng nhóm.
-HS thảo luận nhóm 4.
.Nhóm 1: Quang cảnh buổi lễ.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp
.Nhóm 2: Diễn biến buổi lễ .
-GV và cả lớp nhận xét , bổ sung
.Nhóm 3 :Thái độ , tình cảm của
học sinh .
Kết luận: Vào ngày 5/9 hàng năm nhà
.Nhóm 4: Sau buổi lễ còn phần hội

trường tổ chức lễ khai giảng , không khí
ra sao?
buổi lễ tưng bừng , HS nô nức bước vào năm
học mới trong sự chăm lo , quan tâm của mọi
người.
Hoat động 2: Bày tỏ thái độ ( 10 phút )
-Mục tiêu: HS có ý thức tham gia lễ khai
giảng và thể hiện tình cảm của mình .
-Cách tiến hành :
.HS bày tỏ thái độ đồng tình bằng cách giơ
tay và giải thích .

-Kết luận : Tất cả HS phải tham gia lễ khai
giảng để tỏ tình cảm yêu thương trường lớp

a)Chỉ những HS giỏi mới tham gia.
b)Tham gia lễ khai giảng, HS càng
yêu mến trường lớp hơn.
c) Những HS xa trường không cần
tham gia.
d)Tham gia sẽ thêm hiểu biết về
trường lớp và học tập được nhiều
điều hay.


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
và quyết tâm học tập của mình.
Hoạt động 3: Tặng hoa chúc mừng ( 10
phút )
-Mục tiêu: HS thể hiện tình cảm của mình

với bạn bè , thầy cô .
-Cách tiến hành :
.GV cho HS tặng hoa và chúc mừng nhau
khi dự lễ khai giảng
Kết luận : Các em sẽ tự tin bước vào năm
học mới với quyết tâm học giỏi để bạn bè
yêu mến , thầy cô và cha mẹ hài lòng .
*Củng cố :
-GV: Em hãy nói lên tình cảm của em sau
khi dự lễ khai giảng ?
-Nhận xét tiết học.

e) Cùng bạn tham gia để chơi trò
chơi , không cần tham gia lễ khai
giảng.

-Nhiều HS tặng hoa cho nhau và
nói câu chúc mừng

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1

TUẦN 4
GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM


I.Mục tiêu:
-HS biết được các quyền và bổn phận của mình đối với bản thân , gia đình , nhà
trường và xã hội.
-Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình .
-HS có ý thức về quyền và bổn phận của mình để có hành vi ứng xử phù hợp
trong những tình huống đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh và những mẫu chuyện về nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài: Giáo dục quyền và bổn
phận trẻ em .
Hoạt động 1: Nhận biết quyền và bổn
phận trẻ em .
-Mục tiêu: HS biết được quyền và bổn
phận của trẻ em .
-Cách tiền hành :
.GV lần lượt giới thiệu từng tranh , HS
quan sát nêu nội dung .
-Quyền được học tập.
.GV hướng dẫn HS để tìm ra được các
- Quyền được bảo đảm sức khỏe .
quyền và bổn phận của trẻ em.
- Quyền được tham gia những công
.GV ghi bảng.
việc gia đình phù hợp với khả năng.
- Quyền được đối xử bình đẳng ,
không bò phân biệt đối xử.

-Quyền được bảo vệ , hổ trợ giúp đỡ
khi gặp khó khăn.
-Quyền được sống , học tập , nghỉ
ngơi trong môi trường trong lành.
-Kết luận: Trên đây là những quyền và
bổn phận của trẻ em , từ đó các em phải


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
có trách nhiệm về các hành vi , việc làm
của bản thân mình .
Hoạt động 2: Kể chuyện
-Mục tiêu: HS nhận biết những hành vi
ứng xử phù hợp
-Cách tiến hành :
.GV kể vài mẫu chuyện , từ câu chuyện
kể HS nêu được quyền và bổn phận trẻ
em.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
-Mục tiêu : HS biết nói lại quyền và bổn
phận của mình đối với bản thân , gia
đình , nhà trường , xã hội và môi trường
tự nhiên.
-Cách tiến hành :
.HS nêu việc làm của mình trước lớp .
.Cả lớp nhận xét , chọn những HS nêu tốt
nhất .
-Kết luận : Từ những hành động cụ thể
các em đã thực hiện tốt được quyền và
bổn phận của trẻ em .

*Củng cố , dặn dò :
-Em biết những quyền và bổn phận trẻ
em nào , kể ra ?
-Dặn HS có hành vi ứng xử phù hợp với
các chuẩn mực đã biết .
-Nhận xét tiết học .

-HS nghe kể chuyện và nêu được
quyền và bổn phận của trẻ em.

-HS tự liên hệ bản thân.

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1

TUẦN 5
CHƯƠNG TRÌNH AN TOÀN GIAO THÔNG
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM
KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ , đi xe
đạp trên đường .

-HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố ( không có hè
đường , hè bò lấn chiếm , xe đi lại đông , xe đi nhanh ).
2.Kó năng:
-Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường .
-Biết cách đi trong ngõ hẹp , nơi hè đường bò lấn chiếm , qua ngã tư.
3.Thái độ :
-Đi bộ trên vóa hè , không đùa nghòch dưới lòng đường để bảo đảm an toàn .
II.Chuẩn bò:
-Bức tranh sách giáo khoa , phiếu học tập hoạt động 2.
-2 bảng chữ : An toàn – Nguy hiểm .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
-Giới thiệu bài : An toàn và nguy hiểm khi đi
trên đường .
-Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
( 10 phút ).
a)Mục tiêu:
-HS hiểu ý nghóa an toàn và không an toàn khi
đi trên đường .
-Nhận biết các hành động an toàn và không an
toàn trên đường phố .
b) Cách tiến hành :
-GV giải thích thế nào thế nào là an toàn , thế
là nguy hiểm .

-Cho HS quan sát tranh vẽ hành vi nào là an

toàn , hành vi nào là nguy hiểm ( không an
toàn )
-Chia nhóm , giao việc cho từng nhóm .
-Nhóm cử đại diện trình bày và giải thích ý
kiến của nhóm mình.

c) Kết luận:
-Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an
toàn .
-Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn
giao thông là đảm bảo an toàn .
-Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm .
-Ngồi trên xe đạp do bạn nhỏ khác đèo là
nguy hiểm .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm phân biệt hành
vi an toàn và nguy hiểm ( 10 phút ).
a) Mục tiêu: Giúp các em biết lựa chọn thực
hiện hành vi khi gặp các tình huống không an
toàn trên đường phố .
b) Cách tiến hành :
-GV chia lớp thành 5 nhóm , phát cho mỗi

-An toàn : Khi đi trên đường
không để xảy ra va quẹt ,
không bò ngã , bò đau ,… đó là
an toàn .
-Nguy hiểm: Là các hành vi
dễ gây ra tai nạn .
-Tranh 1: Đi qua đường cùng
người lớn , đi trong vạch đi bộ

qua đường là an toàn .
-Tranh 2 : Đi trên vóa hè ,
quần áo gọn gàng là an toàn .
-Tranh 3 : Đội mũ bảo hiểm
ngồi trên xe máy là an toàn.
-Tranh 4 : Chạy xuống lòng
đường để nhặt bóng là không
an toàn .
-Trạnh 5: Đi bộ một mình qua
đường là không an toàn .
Tranh 6 : Đi qua đường trước
đầu xe là không an toàn .
-Nhóm 1: Quả bóng lăn
xuống đường , làm thế nào để
lấy được quả bóng ?
-Nhóm 2 : Bạn em muốn đèo
em bằng xe đạp ra phố chơi.
Em có đi không ? Em sẽ nói
gì cùng bạn ?
-Nhóm 3 : Em làm thế nào để


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
nhóm một phiếu với các tình huống sau:
-Các nhóm thảo luận từng tình huống ,tìm ra
cách giải quyết tốt nhất .
-Đại diện các nhóm trình bày .
c) Kết luận : Khi đi bộ qua đường , trẻ em phải
nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của
người lớn khi cần thiết , không tham gia vào

các trò chơi hoặc đá bóng , đá cầu trên vóa hè ,
đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham
gia vào các hoạt động nguy hiểm đó .
Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường
( 10 phút ).
a) Mục tiêu: HS biết khi đi học , đi chơi trên
đường phải chú ý để bảo đảm an toàn .
b) Cách tiến hành :
-Cho HS nói về an toàn trên đường đi học .
c) Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe đi lại
, ta phải chú ý khi đi đường :
-Đi trên vóa hè hoặc đi sát lề đường bên phải .
-Quan sát kó trước khi qua đường để bảo đảm
an toàn .
*Củng cố , dặn dò: ( 5 phút )
-Nếu còn thời gian GV có thể cho HS kể thêm
1,2 ví dụ về an toàn và nguy hiểm .
-GV tổng kết thế nào là an toàn và nguy
hiểm .
-Nhận xét tiết học .

cùng mẹ qua đường ?
-Nhóm 4 : Bạn rủ em chơi đá
cầu trên vóa hè , em có chơi
không ? Em sẽ nói gì cùng
bạn ?
-Nhóm 5 : Làm thế nào để
qua đường khi trên đường có
nhiều xe cộ đi lại ?
-Em đi đến trường trên con

đường nào ?
-Em đi như thế nào để được
an toàn?

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1

TUẦN 6
I.Mục tiêu:

TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
1. Kiến thức :
-HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc đường phố mà em biết
( rộng , hẹp , biển báo , vóa hè …).
-HS biết được sự khác nhau của đường phố , ngõ ( hẻm ), ngã ba , ngã tư,…
2.Kó năng:
-Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố ( hoặc nơi HS sống ).
-HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn
của đường phố .
3.Thái độ :
-HS thực hiện đúng quy đònh đi trên đường phố .

II.Chuẩn bò :
-4 tranh nhỏ cho các nhóm học sinh thảo luận.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới (5
phút ).
a) Mục tiêu: HS nhớ lại tên đường phố nơi mình ở
và nói về các hành vi an toàn của người đi bộ .
b) Cách tiến hành :
-Kiểm tra bài cũ :
-2 HS trả lời câu hỏi : Khi đi
bộ trên đường phố , em
-Giới thiệu bài mới : Tìm hiểu đường phố .
thường đi ở đâu để được an
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm đường phố nhà toàn ?
em ( hoặc trường em) ( 10 phút ).
a)Mục tiêu:
-Mô tả đặc được điểm chính của đường phố nơi
em ở .
- Kể tên và mô tả một số đường phố em thường đi
qua.
-Cách tiến hành :
-GV chia nhóm thảo luận , phát phiếu thảo luận .

-Hằng ngày đến trường , em
đi qua những phố nào ?


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1

-Các nhóm thảo luận , cử đại diện lên trình bày .
-Các nhóm khác bổ xung.
c) Kết luận :Các em cần nhớ tên đường phố nơi
em ở và những đặc điểm đường (phố )em đi
học.Khi đi trên đường phải cẩn thận : đi trên vóa
hè ( nếu đi bộ ) quan sát kó khi đi trên đường .
Hoạt động 3: Tìm hiểu đường phố an toàn và
không an toàn ( 15 phút )
a)Mục tiêu: HS nhận biết được những đặc điểm
an toàn hay chưa an toàn trên đường phố .
b)Cách tiến hành :
-GV chia nhóm mỗi nhóm 1 bức tranh , yêu cầu
HS thảo luận tranh thể hiện những hành vi,
đường phố nào là an toàn và chưa an toàn .

-Đại diện nhóm lên gắn tranh , trình bày ý kiến .
-Các nhóm khác bổ sung.
C( Kết luận :Đường phố là nơi đi lại của mọi
người . Có đường an toàn và có đường phố chưa
an toàn ( dễ xảy tai nạ giao thông ).Vì vậy , kho
đi học , đi chơi các em nên nói bố mẹ đưa đi và
nên đi trên những con đường an toàn . Nếu đi bộ
phải đi trên vỉa hè .
Hoạt động 4: Trò chơi nhớ tên phố ( 5 phút ).
a) Mục tiêu: Kể tên và mô tả một số đường phố
mà các em thường đi qua .
b) Cách tiến hành :
-3 đội HS lên bảng : Thi ghi tên những đường phố
mà em biết .
-Đội nào viết đúng, nhiều tên các đường phố thì

thắng .
c) Kết luận:
-Cần nhớ tên phố và phân biệt được đường ( phố )
an toàn hay không an toàn .
-Khi đi trong ngõ hẹp cần chúø ý tránh xe đạp xe

-Trường của em nằm trên
đường phố nào ?
-Đặc điểm của đường phố
đó ?
-Xe máy , ô tô , xe đạp …đi ở
trên đường phố nhiều hay
ít ?
-Ở chỗ giao nhau ( ngã ba ,
ngả tư )có đèn tín hiệu giao
thông không ? Có vạch đi bộ
qua đường không ?
-Khi đi trên những đường đó
, em cần chú ý điều gì ?

-Tranh 1 : Đường an toàn
( hai chiều , có dải phân
cách , có vóa hè rộng , có
vạch kẻ đường ).
-Tranh 2 : Đường an toàn
( một chiều , lòng đường
rộng , có đèn tín hiệu , có
biển báo giao thông ).
-Tranh 3 : Đường chưa an
toàn ( hai chiều , lòng đường

hẹp , vỉa hè bò lấn chiếm ,
phải cẩn thận ).
-Tranh 4 : Đường không an


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
máy .
-Khi đi trên đường phố cần đi cùng cha mẹ hay
người lớn .
*Củng cố :
-Cần nhớ : Tên các đường phố em thường đi hoặc
gần nơi em ở .
-Nhận xét tiết học .

toàn ( ngõ hẹp , không có
vỉa hè , người đi bộ và đi xe
đạp , xe máy chen nhau).

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1

TUẦN 7
HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG
BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ


I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-HS biết cảnh sát giao thông ( CSGT) dùng hiệu lệnh bằng (tay , còi , gậy ) để
điểu khiển xe và người đi bộ trên đường .
-Biết hình dáng , màu sắc , đặc điểm của nhóm biển báo cấm .
-Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của CSGT và của biển báo hiệu giao thông.
2.Kó năng:
-Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của CSGT.
-Khân biệt nội dung 3 biển báo cấm : 101, 102, 112.
3.Thái độ :
-Phải tuân theo hiệu lệnh của CSGT.
-Có ý thức và tuan theo hiệu lệnh của CSGT.
II.Chuẩn bò :
-2 bức tranh 1,2 và ảnh số 3 sách giáo viên phóng to.
-3 biển báo 101, 102, 112 phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài : Hiệu lệnh của CSGT và biển
báo giao thông.
-Hoạt động 1:Hiệu lệnh của CSGT( 15 phút )


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
a) Mục tiêu:Giúp HS biết được hiệu lệnh của
CSGT và cách thực hiện hiệu lệnh đó .
b) Cách tiến hành :
-HS quan sát tranh
-GV làm mẫu và giải thích hiệu lệnh từng tư

thế .
-HS quan sát , nhận xét , thảo luận theo nhóm .
-HS thực hành làm CSGT , thực hành đi đường
theo hiệu lệnh CSGT.
c)Kết luận : Nghiêm chỉnh chấp hành theo hiệu
lệnh của CSGT để đảm bảo an toàn khi đi trên
đường .
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về biển báo giao
thông( 15 phút ).
a)Mục tiêu:
-Biết hình dáng màu sắc , đặc điểm nhóm biển
báo cấm .
-Biết ý nghóa nội dung 3 biển báo cấm .
b)Cách tiến hành :
-GV chia nhóm thảo luận , gợi ý thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày
-GV tóm tắt

-Hình 1 : Hai tay dang ngang.
-Hình 2,3 : Một tay dang ngang.
-Hình 4,5 : Một tay giơ phía
trước mặt theo chiều thẳng
đứng .

-Hình dáng ;
-Màu sắc ;
-Hình vẽ bên trong;
-Biển ( 101): Cấm người và xe
cộ đi lại .
- Biển ( 112):Cấm người đi bộ :

c)Kết luận : Kh đi trên đường , gặp biển báo
Người đi bộ không được đi ở
cấm thì người và các loại xe phải thực hiện đúng đoạn đường này .
theo hiệu lệnh ghi trên mỗi biển báo đó .
- Biển ( 102):Cấm đi ngược
Hoạt động 3 : Trò chơi “ Ai nhanh hơn” ( 5
chiều ; Các loại xe không được
phút ).
đi theo chiểu có đặt biển báo


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
a)Mục tiêu: HS thuộc tên các biển báo vừa học . này ( Lưu ý : Biển này không có
b) Cách tiến hành :
viền đỏ , nền màu đỏ , vạch
ngang màu trắng ở giữa ).

c) Kết luận : Nhắc lại nội dung , đặc điểm của
từng biển báo .
*Củng cố , dặn dò :
-Yêu cầu HS quan sát và phát hiện xem ở đâu
có đặt 3 biển báo giao thông vừa học .
-Nhận xét tiết học .

-GV đặt ở 2 bàn 5,6 biển báo
( có cả những biển báo chưa
học ) , úp mặt biển báo xuống
bàn . GV hô bắt đầu các em phải
lật nhanh các biển báo lên , mỗi
đội chọn ra 3 biển báo vừa học

và đọc tên . Đội nào nhanh thì
thắng cuộc .

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………

TUẦN 8
ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-n lại kiến thức về đi bộ và qua đường đã học ở lớp 1.
-HS biết cách đi bộ , biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác
nhau ( vỉa hè có nhiều vật cản , không có vóa hè , đường ngõ …).
2.Kó năng:
-HS biết quan sát phía trước khi đi đường .
-HS biết chọn nơi qua đường an toàn .
3.Thái độ :


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
-Ở đoạn đường nhiều xe qua lại tìm người lớn đề nghò giúp đỡ khi qua đường .
-HS có thói quen quan sát trên đường đi , chú ý khi đi đường .
II.Chuẩn bò :
-5 tranh vẽ như trong sách giáo viên.
-Phiếu học tập ghi các tình huống của hoạt động 3.
III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài : Đi bộ và qua đường an toàn .
Hoạt động 1: Quan sát tranh (15 phút ).
a)Mục tiêu: Giúp HS nhận thức được những hành
vi đúng /sai để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên
đường phố .
b)Cách tiến hành :
-GV chia nhóm , quan sát hình vẽ trong sách giáo
khoa , thảo luận nhận xét các hành vi đúng / sai
trong mỗi bức tranh.
-Những hành vi nào,của ai là
Kết luận :
đúng?
-Khi đi bộ trên đường, các em cần phải đi trên vỉa -Những hành vi nào,của ai là
hè , nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường .
sai?
-Đi đúng đường dành riêng cho người đi bộ( vạch
đi bộ qua đường ) .Ở ngã tư , ngã năm ,…muốn qua
đường phải đi theo tín hiệu đèn hay chỉ dẫn của
CSGT.
Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm ( 15 phút ).
a)Mục tiêu: Giúp HS có kó năng thực hiện những
hành vi đúng khi đi bộ trên đường .
b) Cách tiến hành :
-GV chia nhóm , phát phiếu thảo luận tình huống
cho nhóm .
-Các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải quyết .
-Các nhóm trình bày , các nhóm khác nhận xét bổ
sung.

c) Kết luận :
-Khi đi bộ trên đường , các em cần quan sát đường
đi , không mải nhìn quầy hàng hoặc vật lạ hai bên
đường , chỉ qua đường ở những nơi có điều kiện an -Tình huống 1: Nhà em và nhà


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
toàn ( có vạch đi bộ qua đường )
-Cần quan sát kó xe đi lại khi qua đường , nếu thấy
khó khăn cần nhờ người giúp đỡ .
*Củng cố , dặn dò :
-Luôn nhớ và chấp hành đúng những quy đònh khi
đi bộ và qua đường .
-Nhận xét tiết học.

bạn Lan ở cùng một ngõ
hẹp .Em sang nhà Lan rủ Lan
đi học .Em và Lan cần đi trên
đường như thế nào để đến
trường một cách an toàn ?
-Tình huống 2 : Em và mẹ
cùng đi chợ .Trên đường về đi
qua đoạn đường có nhiều vật
cản trên vỉa hè .Em và mẹ cần
đi như thế nào để đảm bảo an
toàn ?
-Tình huống 3: Chò và em đi
học về phải qua đường nơi
không có đèn tín hiệu và vạch
đi bộ qua đường . Trên đường

có nhiều xe cộ đi lại . Em và
chò phải qua đường như thế
nào để đảm bảo an toàn ?
-Tình huống 4 : Em muốn qua
đường nhưng quảng đường ấy
rất nhiều xe cộ qua lại . Em
phải làm gì để qua đường
được an toàn ?

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
TUẦN 9
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ.
-HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới và biết tác dụng của các loại phương tiện
giao thông .
2.Kó năng:
-Biết tên các loại xe thường thấy .
-Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô và xe máy để tránh
nguy hiểm .
3.Thái độ :

-Không đi bộ dưới lòng đường .
-Không chạy theo hoặc bám theo xe ô tô , xe máy đang đi.
II.Chuẩn bò :
-Tranh vẽ như sách giáo khoa .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Giới thiệu bài : Phương tiện giao thông
đường bộ .
Hoạt động 1 : Nhận diện các phương tiện
giao thông (15 phút )
a)Mục tiêu:
-Giúp HS nhận biết một số loại phương tiện
giao thông đường bộ .
-HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới .
b) Cách tiến hành :
-GV cho HS quan sát tranh ( Hình 1 : xe cơ
giới , Hình 2 : xe thô sơ )
-HS so sánh , phân biệt , có
điểm gì giống nhau , khác nhau.
Câu hỏi gợi ý :
-Đi nhanh hay chậm ?
-Khi đi phát ra tiếng động lớn
c) Kết luận :
hay nhỏ ?
-Xe thô sơ là các loại xe đạp , xích lô , bò ,
-Chở hàng ít hay nhiều ?
ngựa …
-Loại nào dễ gây nguy hiểm



Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
-Xe cơ giới là các loại xe : ô tô , xe máy …
hơn.
-Xe thô sơ đi chậm ít gây nguy hiểm. Xe cơ
giới đi nhanh dễ gây nguy hiểm.
-Khi đi trên đường ,chúng ta cần phải chú ý
tới âm thanh các loại xe ( tiếng động cơ,
tiếng còi ) để phòng tránh nguy hiểm .
-Xe ưu tiên gồm : xe cứu thương , cứu hỏa ,
công an . Khi đi đường gặp các loại xe này
mọi người phải nhường đường cho xe ưu tiên
đi trước .
Hoạt động 2 : Trò chơi ( 10 phút )
a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức ờ
hoạt động 1 .
b) Cách tiến hành :
-GV chia nhóm cho HS chơi trò chơi tiếp sức .

c) Kết luận : Lòng đường dành cho xe ô tô,xe
máy , xe đạp … đi lại các em không được đi
lại hay đùa nghòch dưới lòng đường dễ xảy ra
tai nạn .
Hoạt động 4 : Quan sát tranh( 10 phút ).
a)Mục tiêu: Nhận thức được sự cần thiết phải
cẩn thận khi đi trên đường có nhiều phương
tiện giao thông đang đi lại .
b) Cách tiến hành :
-GV treo tranh vẽ 3,4 trong sách giáo khoa .


c) Kết luận : Khi đi qua đường phải quan sát
các loại ô tô , xe máy trên đường và tránh từ
xa để bảo đảm an toàn.
*Củng cố , dặn dò :
-Kể tên các loại phương tiện giao thông mà

-Trao đổi nhóm trong vòng 3
phút . Các nhóm lên bảng ghi
tên các loại phương tiện giao
thông đường bộ theo 2 nhóm đã
học .
-Trong cùng thời gian nhóm nào
ghi được nhiều và đúng là nhóm
thắng cuộc .

-Trong tranh có loại xe nào đang
đi lại trên đường ?
-Khi qua đường cần chú ý đến
các loại phương tiện nào ? Vì


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
em biết .
.Loại nào là xe thô sơ.
.Loại nào là xe cơ giới .
-Nhận xét tiết học .

sao?
-Khi tránh ô tô , xe máy ta đợi
xe đến gần mới tránh hay phải

tránh từ xa ? Vì sao ?

Nhận xét bở sung :
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………
TUẦN 10
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP XE MÁY

I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Hs biết những quy đònh đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy .
-HS mô tả được các động tác khi lên , xuống và ngồi trên xe đạp xe máy .
2.Kó năng:
-HS thể hiện thành thạo các động tác lên xuống xe đạp , xe máy .
-Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm .
3.Thái độ :
-HS thực hiện đúng động tác và những quy đònh khi ngồi trên xe .
-Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy .
II.Chuẩn bò:
-2 bức tranh như sách giáo khoa .
-Phiếu học tập ghi các tình huống ở hoạt động 3.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và giới thiệu -Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
bài mới .( 5 phút ).
.Em hãy kể tên một số phương
tiện giao thông cơ giới mà em biết

?
-Gới thiệu bài : Ngồi an toàn trên xe đạp và .Hằng ngày em đến trường bằng
xe máy .
phương tiện gì ?
Hoạt động 2 : Nhận biết được các hành vi
đúng, sai khi ngồi sau xe đạp xe máy (15


Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp – Khối 1
phút ).
a) Mục tiêu: Giúp HS nhận thứcđược những
hành vi đúng /sai khi ngồi trên xe máy , xe
đạp .
b) Cách tiến hành :
-Chia lớp thành 4 nhóm , giao cho mỗi
nhóm 1 hình vẽ .
-Đại diện nhóm lên trình bày và giải thích
tại sao nhữngđộng tác trên là đúng / sai.
c) Kết luận : Khi ngồi trên xe máy xe đạp
cần chú ý :
-Lên xuống ở phía bên trái , quan sát ở phía
sau trước khi lên xe .
-Ngồi phía sau người điều khiển xe
-Bám chặt vào co người ngồi phía trước
hoặc bám vào yên xe .
-Không bỏ hai tay , không đung đưa chân.
-Khi xe dừng hẳn mới xuống xe.
Hoạt động 3: Thực hành và trò chơi ( 12
phút ).
a)Mục tiêu: Giúp HS thể hiện bằng động

tác , cử chỉ những hành vi đúng khi ngồi
trẹn xe đạp , xe máy
b) Cách tiến hành :
-GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận các
tình huống sau:
-Đại diện nhóm trình bày , các nhóm khác
nhận xét bổ sung.
c) Kết luận :
-m chặt người ngồi đằng trước , không
vung tay , vung chân.
-Nếu không thực hiện đúng những quy đònh
khi ngồi trên xe đạp , xe máy sẽ gây tai nạn
nguy hiểm đến tính mạng .
*Củng cố , dặn dò : ( 3 phút ).
-HS nhắc lại quy đònh ngồi trên xe đạp , xe

-HS quan sát hình vẽ trong sách
giáo khoa nhận xét những động
tác đúng / sai của người trong hình
vẽ .

-Tình huống 1 : Em được bố đưa
đến trường bằng xe máy .Em hãy
tề hiện các động tác lên xe , ngồi
xe và xuống xe ( lấy ghế băng giả
làm xe máy để 2 em thực hành
lên xe , ngồi trẹn xe , xuống xe ).
-Tình huống 2 : Mẹ em đèo đến
trường bằng xe đạp , trên đường
đi gặp bạn cùng lớp được bố đèo



×