Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

báo cáo thực tập 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 52 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................1
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................................ 2
PHẦN II: NỘI DUNG - MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP ............................................................. 3
2.1 Nôi dung thực tập ..................................................................................................................... 3
2.2 Mục tiêu đợt thực tập ............................................................................................................... 3
PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KTXH CỦA ĐỊA PHƢƠNG THỰC TẬP.................... 3
3.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hòa ............................................................................................... 3
3.1.1. Vị trí địa lí ............................................................................................................................. 3
3.1.2. Đất đai, địa hình ................................................................................................................... 4
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................................................. 5
3.1.4. Thủy văn ............................................................................................................................... 5
3.2. Điều kiện Kinh tế xã hội ......................................................................................................... 6
3.2.1. Dân số ................................................................................................................................... 6
3.2.2. Lao động ............................................................................................................................... 6
3.2.3. Đời sống kinh tế xã hội ........................................................................................................ 6
3.3. Điều kiện tự nhiên xã Cộng Hòa ............................................................................................ 6
3.3.1. Vị trí địa lí. ............................................................................................................................ 6
3.3.2. Đất đai, địa hình ................................................................................................................... 7
3.4. Các yếu tố khí tƣợng, thủy văn............................................................................................... 7
3.5 Điều kiện Kinh tế - Xã hội ....................................................................................................... 9
3.5.1. Dân số ................................................................................................................................... 9
3.5.2. Lao động: .............................................................................................................................. 9
3.5.3. Đời sống kinh tế xã hội ........................................................................................................ 9
PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC TẬP ............................................................................................... 9
4.1. Quy trình sản xuất và biện pháp xử lý chất thải hiện tại...................................................... 9
4.1.1. Quy trình sản xuất miến dong tại Làng So ......................................................................... 9
4.2. Nguồn phát sinh chất thải và biện pháp xử lý ..................................................................... 15
4.2. Hiện trạng môi trƣờng ........................................................................................................... 19
4.2.1. Môi trƣờng nƣớc................................................................................................................. 19
4.2.2. Môi trƣờng không khí ........................................................................................................ 27


4.3. Đánh giá sự phát triển bền vững của khu vực (các chỉ số LSI và BSI) ............................. 30
4.3.1. Điều tra điều kiện kinh tế, xã hội của khu vực ................................................................. 30


4.3.2. Xây dựng, lựa chọn chỉ thị và thiết lập chỉ số BSI và LSI .............................................. 34
4.4. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch môi trƣờng ........................................ 37
4.4.1. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ................................................................................ 37
4.4.2. Đánh giá tác động môi trƣờng cho dự án phát triển làng nghề ....................................... 41
4.4.3. Quy hoạch môi trƣờng ....................................................................................................... 48
PHẦN V. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 50


LỜI CẢM ƠN
Thực tập nghề nghiệp 3 của sinh viên là một khóa học có ý nghĩa thực tiễn, giúp sinh
viên củng cố, hoàn thiện kiến thức và ứng dụng tổng hợp các kiến thức đã học vào thực tiễn,
áp dụng đƣợc việc “ Học đi đôi với hành”. Đồng thời góp phần tích lũy kiến thức thực tế
phục vụ cho việc công tác, làm việc sau này của sinh viên.
Thực tập nghề nghiệp là hoạt động giáo dục đặc thù nhằm góp phần hình thành, phát
triển phẩm chất và năng lực nghề nghiệp cần thiết của sinh viên theo mục tiêu đào tạo đã đề
ra của nhà trƣờng. Thực tập nghề nghiệp có vai trò và ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên.
Đối với sinh viên, hoạt động thực tập nghề nghiệp có vai trò quan trọng không chỉ với
quá trình học tập mà còn với cả sự nghiệp của sinh viên sau này. Kỳ thực tập này giúp sinh
viên đƣợc tiếp cận với nghề nghiệp mà các bạn đã lựa chọn khi bƣớc chân vào trƣờng đại
học.
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng
Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp chúng em đƣợc tiến hành thực tập nghề nghiệp 3 tại làng nghề sản
xuất miến dong Làng So (bào gồm 2 xã Tân Hòa và Cộng Hòa) thuộc huyện Quốc Oai Thành
phố Hà Nội.
Trong quá trình thực tập nghề nghiệp 3, cùng với sự cố gắng, nỗ lực của cả nhóm,
chúng em còn đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía chính quyền, ngƣời dân địa phƣơng và sự

hƣớng dẫn chu đáo, nhiệt tình của thầy cô trong bộ môn Quản lý môi trƣờng và Kỹ thuật môi
trƣờng.
Nhân dịp này chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô, lãnh đạo khoa Quản lý Tài
nguyên rừng và môi trƣờng, Ủy ban nhân dân xã Tân Hòa và xã Cộng Hòa, cùng nhân dân
địa phƣơng đã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình thực tập nghề nghiệp của chúng
em.
Tuy đã cố gắng nhƣng vì thời gian, trình độ và khả năng chuyên môn còn hạn chế nên
bài làm khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, chúng em rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp chỉnh sửa, bổ sung của quý thầy cô và bạn bè để bài làm của em đƣợc hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Mầu Tiến Long

1


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của
đất nƣớc nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Nhiều làng nghề truyền thống
hiện nay đã đƣợc khôi phục, đầu tƣ phát triển với quy mô và kỹ thuật cao hơn, hàng hóa
không những phục vụ nhu cầu trong nƣớc mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn.
Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn đề
môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời lao động, của cộng đồng dân cƣ đang bị ảnh hƣởng
nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề.
Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của Nhà nƣớc cũng nhƣ
các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển bền vững các làng
nghề. Đã có nhiều làng nghề thay đổi phƣơng thức sản xuất cũng nhƣ quản lý môi trƣờng và
thu đƣợc hiệu quả đáng kể. Song, đối với không ít làng nghề, sản xuất vẫn đang tăng về quy
mô, còn môi trƣờng ngày càng ô nhiễm trầm trọng.

Thực tập 3 đƣợc tiến hành tại làng nghề sản xuát miến dong Làng So một trong những
vùng trọng điểm CBNSTP thuộc huyện Quốc Oai - Hà Nội. Song, hiện tại khu vực này đang
bị ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng do các hoạt động sản xuất CBNSTP, đặc biệt là ô nhiễm
nguồn nƣớc thải và rác thải. Các giải pháp đã áp dụng cho Làng So chƣa giúp cải thiện đƣợc
tình hình do lƣợng thải ngày càng lớn.

2


PHẦN II: NỘI DUNG - MỤC TIÊU ĐỢT THỰC TẬP
2.1 Nôi dung thực tập
Nghiên cứu quy trình sản xuất của làng nghề sản xuất miến dong
Đánh giá tác động, đề xuất giải pháp phát triển sản xuất và quy hoạch môi trƣờng làng
nghề
2.2 Mục tiêu đợt thực tập
a. Mục tiêu chung
Thực tập nghề nghiệp 3 (TTNN 3) đƣợc thực hiện nhằm hoàn thiện chƣơng trình đào
tạo hai môn học: Đánh giá môi trƣờng và Quy hoạch môi trƣờng; đồng thời củng cố kiến thức
và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp giúp sinh viên tiếp cận với điều kiện thực tế.
b. Mục tiêu cụ thể
Sử dụng đƣợc các phƣơng pháp đánh giá hiện trạng chất lƣợng các thành phần môi
trƣờng, những ảnh hƣởng từ các hoạt động sản xuất của làng nghề đến chất lƣợng môi
trƣờng, sự phát triển bền vững của làng nghề.
Vận dụng đƣợc các công cụ điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong
quá trình thiết kế và xây dựng các phƣơng án quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của làng
nghề gắn liền với bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên khu vực.
Lập đƣợc báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cho các dự án sản xuất mà sinh viên đề
xuất tại làng nghề.
PHẦN III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KTXH CỦA ĐỊA PHƢƠNG THỰC TẬP
3.1 Điều kiện tự nhiên xã Tân Hòa

3.1.1. Vị trí địa lí
Xã Tân Hòa nằm ở phía Đông Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện 6km và
cách trung tâm thành phố Hà Nội 20km về phía Tây Nam. Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp xã Vân Côn huyện Hoài Đức
+ Phía Đông giáp xã Tân Phú
+ Phía Nam giáp xã Tiên Phƣơng, Phụng Châu, huyện Chƣơng Mỹ
+ Phía Tây giáp xã Cộng Hòa
3


Xã Tân Hòa nằm trong vùng quy hoạch vành đai xanh của thành phố Hà Nội. Trên địa
bàn của xã có tuyến TL419 chạy qua, nên xã có điều kiện thuận lợi trong phát triển sản xuất
hàng hóa, tiếp cận thị trƣờng để phát triển kinh tế với tốc độ cao.
3.1.2. Đất đai, địa hình
a. Đất đai
- Xã Tân Hòa có tổng diện tích đất tự nhiên 365,74 ha, Trong đó:
+ Đất nông nghiệp:

228,68 ha

Đất trồng lúa và SX nông nghiệp:

194,84 ha

Đất trồng cây và cây lâu năm:

24,47ha

Đất nuôi trồng thuỷ sản:


9,37 ha

+ Đất phi nông nghiệp:
Đất ở:

134,79 ha.
72,5 ha

Đất chuyên dùng:

44,82 ha

Đất tôn giáo:

1,87 ha

Đất Nghĩa địa:

6,62 ha

Đất phi nông nghiệp khác:

0,04 ha

+ Đất mặt nƣớc, chuyên dùng:

7,94 ha

+ Đất chƣa sử dụng:


2,27 ha

Đất đai của xã Tân Hòa chủ yếu là đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm của hệ thống
sông Đáy. Đất có thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ; đất ít chua, dinh dƣỡng
trong đất tƣơng đối khá, nghèo lân, giàu ka li.
Với đặc điểm đất đai nhƣ trên cho phép trên địa bàn xã có thể phát triển nhiều loại cây
trồng (lúa nƣớc, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày, rau, cây ăn quả) và có tiềm năng năng
suất cao phù hợp với sản xuất thâm canh trong sản xuất nông nghiệp.
b. Địa hình
4


Đặc điểm nổi bật của địa hình ở Tân Hòa là đồng bằng, xen với đồi thấp (đồi bát úp
chiếm 15,2% diện tích xã), độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 3,0 - 4 m. Địa
hình nghiêng theo hƣớng từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Khu vực Đông Bắc có độ cao lớn
hơn (bình quân 3,5 - 3,8 m), khu vực Tây Nam cao trung bình 3,0 - 3,5 m.
Với đặc điểm địa hình nhƣ trên cho phép xây dựng các khu sản xuất hàng hóa tập
trung quy mô thích hợp đối với nhiều loại cây trồng, vật nuôi trong sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên do ở các khu vực đồi, chủ yếu là đất ở, ngƣời dân ở chân đồi thƣờng đào lấy mặt
bằng xây dựng nên đã gây ra một số điểm sạt lở cục bộ.
3.1.3. Khí hậu
Tân Hòa mang các đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng sông Hồng với 2 mùa rõ rệt.
Mùa nóng kéo dài từ tháng 4 đến thắng 9, mùa kho hanh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm
sau. Nhiệt độ trung bình năm 23,4 độ C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7 đạt 39độC - 40độ C,
nhiệt độ thấp nhất vào tháng giêng chỉ từ 80 độ C - 100 độ C.
+ Độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối trung bình năm khoảng 82% và ít thay đổi trong các tháng
(thƣờng dao động từ 78 - 87%).
+ Chế độ gió: Do nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nên Tân Hòa chịu tác động chủ yếu
của gió Đông Nam kèm gió nóng Tây Nam khô nóng trong các tháng 6,7,8,9 và gió mùa
Đông Bắc kèm theo mƣa phùn, rét vào các tháng 12,1,2,3.

Với đặc điểm thời tiết khí hậu nhƣ trên cho phép trên địa bàn xã có thể phát triển đa
dạng hóa cây trồng, gieo trồng nhiều vụ trong năm; tuy nhiên vào mùa khô do khô hạn và rét
đã gây ra những khó khăn nhất định trong sản xuất nông nghiệp
3.1.4. Thủy văn
- Nƣớc mặt: Nguồn nƣớc mặt của xã Tân Hòa chủ yếu đƣợc cung cấp bởi sông Đáy và
khoảng 9,3 ha ao hồ đầm. Tuy nhiên, nguồn nƣớc mặt đang đứng trƣớc nguy cơ ô nhiễm do
nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh hoạt chƣa đƣợc sử lý triệt để chảy vào sông, ao hồ trên
địa bàn xã.
- Nƣớc ngầm: Do nằm gần sông Đáy nên nƣớc ngầm ở Tân Hòa mạch nông, thuộc loại từ
mềm đến rất mềm, nhƣng hàm lƣợng sắt trong nƣớc khá cao, cần phải xử lý trƣớc khi đƣa
vào sử dụng.
5


3.2. Điều kiện Kinh tế xã hội
3.2.1. Dân số
- Toàn xã Tân Hòa có nhân khẩu với 1759 hộ.
- Hàng năm số hộ nghèo có xu hƣớng giảm, mỗi năm giảm từ 15 - 20 hộ, theo tiêu chí mới
của Thành phố Hà Nội đến hết năm 2015 Tân Hòa có 100 hộ nghèo chiếm 4,9%.
3.2.2. Lao động
- Tổng số lao động trong độ tuổi của xã có 4.950 lao động, trong đó:
+ Ngành nông nghiệp có 1.485 lao động chiếm 30,0%.
+ Công nghiệp, TTCN, XD có 2.475 lao động, chiếm 50,0%.
+ TM, DV có 990 lao động, chiếm 20,0%.
- Lao động qua đào tạo 1.200 lao động chiếm chiếm 24,3%.
- Tỉ lệ lao động thiếu việc làm 7,3%.
3.2.3. Đời sống kinh tế xã hội
- Tổng thu nhập toàn xã năm 2014 ƣớc thu 190,46 tỷ tăng 74,78 tỷ đồng
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2014 là 16,6 triệu đồng/ngƣời đến năm 2017 ƣớc đạt
26 triệu đồng/ngƣời/năm

3.3. Điều kiện tự nhiên xã Cộng Hòa
3.3.1. Vị trí địa lí.
- Xã Cộng Hòa nằm ở phía Đông Nam huyện Quốc Oai, cách trung tâm huyện 5 Km và
cách Thành phố Hà Nội 20km về phía Đông.Tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp huyện Hoài Đức
+ Phía Nam giáp huyện Chƣơng Mỹ
+ Phía Tây giáp xã Đồng Quang

6


+ Phía Đông giáp xã Tân Hòa
3.3.2. Đất đai, địa hình
a. Đất đai
- Tổng diện tích đất tự nhiên: 447ha. Trong đó:
+ Đất nông nghiệp:

306,78ha.

- Đất trồng lúa chiếm tỉ lệ cao: 242,57ha.
- Đất nuôi trồng thủy sản:

29,58 ha.

+ Đất phi nông nghiệp:

76,30 ha.

+ Đất ở nông thôn: 64,39 ha. Bình quân đạt 90 m2/ngƣời.
- Đất đai của vùng chủ yếu là đất feralit, thay đổi từ nâu vàng đến nâu đỏ vàng và đất xám

bạc màu trên phù sa cổ, đất màu mỡ ít. Đất có thành phần cơ giới nhẹ với kết cấu rời rạc, ít
chất dinh dƣỡng, chua, khả năng giữ nƣớc và phân kém. Tại các khu vực trũng giữa các đồi,
gò có đất tích tụ phù sa, có cả phù sa mới.
b. Địa hình
- Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, địa hình đƣợc chia thành 02 vùng gồm: Vùng đồng và
vùng bãi.., có 02 đồi 60 và 80.
3.4. Các yếu tố khí tƣợng, thủy văn
Cũng nhƣ các địa phƣơng khác trong huyện Quốc Oai, Cộng Hòa thuộc vùng nhiệt đới gió
mùa. Có 4 mùa rõ rệt.
a. Nhiệt độ
- Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình năm 38-40oC.
- Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 23oC.
- Nhiệt độ không khí thấp nhất trong năm 8-10oC.
b. Độ ẩm

7


- Độ ẩm cao nhất 94%.
- Độ ẩm trung bình 86%.
- Độ ẩm thấp nhất 31%.
c. Mƣa
- Lƣợng mƣa phân bố không đều theo các tháng trong năm chủ yếu tập trung từ tháng 5 đến
tháng 10 chiếm tới 60-70%.
- Lƣợng mƣa cao nhất năm 2497mm.
- Lƣợng mƣa trung bình 1600-1800mm.
- Lƣợng mƣa trung bình tháng 135mm.
d. Lƣợng bốc hơi
- Lƣợng bốc hơi cao nhất 896mm.
- Lƣợng bốc hơi trung bình 817mm.

- Lƣợng bốc hơi thấp nhất 709mm.
e. Mƣa phùn
- Số ngày mƣa phùn trung bình năm 38,7 ngày.
f. Nắng
- Tổng số ngày nắng trung bình năm 1464 giờ.
g. Gió
- Tốc độ gió mùa hè 2.2 m/s.
- Tốc độ gió trung bình mùa đông 2.8 m/s.
- Hƣớng gió chủ đạo mùa hè là hƣớng Đông - Nam.
h. Bão

8


- Trung bình hàng năm có 2 cơn bão ảnh hƣởng đến địa bàn, thƣờng là cấp 7, cấp 8. Tốc độ
gió V=30 m/s.
i. Thủy văn
- Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hƣởng của mực nƣớc thủy văn sông Đáy và các khu vực lân
cận.
3.5 Điều kiện Kinh tế - Xã hội
3.5.1. Dân số
- Số hộ: 1.828 hộ
- Nhân khẩu: 7.381 ngƣời.
- Dân cƣ tập trung ở 6 thôn: Thôn 1, Thôn 2, Thôn 3, Thôn 4, Thôn 5, Thôn 6
3.5.2. Lao động:
- Lao động trong độ tuổi 4.255 ngƣời.
- Lao động qua đào tạo 426 ngƣời chiếm 10%.
- Số lao động chƣa qua đào tạo 3.829 ngƣời chiếm tỷ lệ 90%.
3.5.3. Đời sống kinh tế xã hội
- Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2015 đạt 20 triệu đồng/ngƣời/năm. Bình quân

lƣơng thực đạt 320 – 340kg/ngƣời/năm.
- Năm 2015; toàn xã có 116 hộ chiếm tỷ lệ 6,3% trên tổng số hộ dân
PHẦN IV: KẾT QUẢ THỰC TẬP
4.1. Quy trình sản xuất và biện pháp xử lý chất thải hiện tại
4.1.1. Quy trình sản xuất miến dong tại Làng So
Các làng nghề tại 2 xã rất đa dạng với nhiều ngành nghề nhƣ: Dệt len 81 hộ, Làm đậu
phụ 68 hộ,làm bún 5 hộ, Sản xuất miến dong khoảng từ 55 - 60 hộ. chế biến miến với sản

9


lƣợng từ 3,5 – 4 tấn bột/ngày/xƣởng và số nhân công làm thuê từ 8 – 10 ngƣời/ xƣởng. Sản
xuất tinh bột dong riềng với sản lƣợng 10 - 15 tấn/ngày.
Sản xuất miến tại làng nghề bao gồm 2 công đoạn: sản xuất tinh bột và sản xuất miến.
Quy trình sản xuất tinh bột và miến dong đƣợc mô tả dƣới đây:
a. Quy trình sản xuất tinh bột dong riềng
Qua khảo sát cho thấy, nguyên liệu để sản xuất bột chủ yếu là củ dong sau khi đƣợc
thu mua ở các địa phƣơng trong và ngoài tỉnh đƣợc tập trung về xƣởng nguyên liệu và sau đó
đƣợc đƣa qua các công đoạn sản xuất để tạo thành tinh bột.
Quy trình công nghệ sản xuất hiện nay đang sử áp dụng tại làng nghề đƣợc mô tả ở
hình 1 sau đây:

Củ dong riềng
Vỏ, tạp chất

Nƣớc sạch, điện

Rửa, bóc vỏ

Nƣớc sạch, điện


Xay, nghiền

Nƣớc sạch, điện

Lọc, tách bã

Bã dong riềng

Lắng, tách bột

Bột đen

Rửa, ngâm bột

Nƣớc thải

Nƣớc sạch, điện

Nƣớc thải

Làm khô (Phơi)
Bột thành phẩm
Hình 1. Quy trình sản xuất tinh bột tại Làng So
Thuyết minh quy trình:
Công đoạn rửa và bóc vỏ: Nguyên liệu đƣợc băng truyền xích đƣa vào thùng quay
hình trụ nằm ngang. Tại đây nguyên liệu va đập với nhau và vào thành lồng, nhờ đó đất cát
và vỏ lụa đƣợc loại bỏ. Đồng thời nƣớc đƣợc phun lên để rửa củ.

10



Công đoạn nghiền: Ở công đoạn này, củ dong riềng đƣợc chặt nhỏ và nghiền nhằm
loại bỏ bã xơ.
Công đoạn lọc, tách bã: Qua hệ thống máy quay, tinh bột đƣợc tách và cho vào bể
lắng, còn phần bã dong thì đƣợc tách ra ngoài và đƣợc thu gom lại.
Công đoạn lắng lọc và tách bột: Quá trình lắng đối với bột sắn diễn ra từ 4 -6h vào
mùa hè, còn vào mùa đông thì có thể lắng dài hơn. Mục đích của quá trình này là làm cho bột
đƣợc mịn và trắng hơn. Phần bột đen theo nƣớc thải ra ngoài, còn lại là phần tinh bột trắng
lắng dƣới đáy bể. Sau khi phơi khô, tinh bột đƣợc cắt thành viên để tạo thành sản phẩm và
mang đi tiêu thụ.
b. Quy trình sản xuất miến từ bột dong riềng
Sau khi bột từ dong riềng đƣợc tạo ra, bột thành phẩm đƣợc sử dụng để sản xuất miến và các
sản phẩm khác. Quy trình sản xuất miến tại làng nghề đƣợc mô tả ở hình 2.

Bột dong riềng
Nƣớc

Bể lắng lọc

Nƣớc thải, Cặn

bột

Bơm

Nƣớc nóng

Bể trộn bột sống, chín


Nƣớc thải

Rây lọc

Cặn, bột vón cục
Nƣớc thải

Bơm

Bể chứa bột đã làm
sạch
Hơi từ lò

hơi
Điện
Làm mát

Máy tráng

Phơi

Ngâm
Điện

Gien sợi
Phơi
Miến thành phẩm
Hình 2. Quy trình sản xuất miến từ bột dong riềng

11


Nƣớc thải

Nƣớc thải


Thuyết minh sơ đồ sản xuất:
Nguyên liệu chủ yếu từ quá trình này là tinh bột ƣớt từ củ dong riềng là do hộ dân nhập
từ Hòa Bình, Thanh Hóa và Nghệ An....
Bể lắng lọc: Tinh bột thƣờng đƣợc rửa sạch bằng nƣớc sạch để ngâm bột. Những bụi
bẩn có tỷ trọng nhỏ hơn nƣớc sẽ đƣợc nổi lên trên và đƣợc gạt ra ngoài, còn những bụi bẩn có
tỷ trọng nặng hơn bột sẽ lắng xuống dƣới và đƣợc nạo vét.
Để sản xuất 1 tấn bột thi cần 1 m3 nƣớc sạch và toàn bộ nƣớc này sau khi làm sạch bột
sẽ đƣợc thải ra môi trƣờng bao gồm cả cặn cát và các tạp chất lơ lửng.
Bể trộn bột sống, chín: Giai đoạn này là giai đoạn chuẩn bị dịch tráng bánh. Để tráng
bánh mỏng tốt không bị vón trong quá trình tráng thì cần phải chuẩn bị dịch đồng nhất tỷ lệ
1:1 ( 1 bột sống: 1 bột chín). Đổ toàn bộ dung dịch này vào khối tinh bột ƣớt đánh đều lên
cho thêm nƣớc lã sạch đến mức cần thiết ta thu đƣợc dịch bột đồng nhất dạng sền sệt dùng để
tráng bánh.
Rây lọc: Để loại bỏ các tạp chất nhƣ cặn, bột vón cục sau đó đƣợc chứa vào bể sạch và
đƣợc bơm hút đến máy tráng bánh.
Tráng bánh và hấp chín: Sau khi chuẩn bị dịch tráng bánh tiến hành tráng bánh có độ
mỏng khoảng 1,0-1,2 mm. Bánh đƣợc tráng chín bằng hơi nƣớc đun sôi trong nồi hơi sau đó
đƣợc đặt lên phên để mang đi phơi nằng và làm khô sơ bộ.
Hơi nƣớc đƣợc lấy qua đƣờng ống từ nồi hơi. Nồi hơi sử dụng nhiên liệu chính là than
đá, trung bình sản xuất một ngày 3 - 4 tấn bột sẽ tiêu thụ khoảng 75 - 100kg than đá.
Phơi sơ bộ: Mục đích của quá trình này là tạo cho bánh tráng độ ẩm, thích hợp cho
việc gien sợi. Bánh tráng ẩm quá không gien thành sợi đƣợc, nếu khô quá cắt sẽ bị gãy vụn.
Độ ẩm cho bánh ở mức phù hợp là 20-22%. .
Gien tạo sợi: Sau khi phơi bánh khô thì cho bánh ra khỏi phên xếp bánh và tiến hành

cắt bánh thành từng miếng nhỏ khoảng 20 - 25 cm và ngâm trong bể nƣớc. Quá trình ngâm sẽ
làm cho độ ẩm của bánh đồng đều khi gien sợi sẽ không bị gẫy nát. Bánh sau khi đƣợc phơi
khô đem vào máy để gien thành sợi miến và lại đƣợc đặt lên phên và tiếp tục mang đi phơi
ngoài nắng cho miến khô.
Phơi khô: Sau khi gien tạo hình, miến đƣợc đem ra phơi trên các dàn phên bằng tre
nứa. Kích thƣớc phên rộng 60cm, dài 2-3m, cao 40- 60cm.
Quá trình phơi khô bánh tùy thuộc vào thời tiết nếu nhƣ thời tiết nắng to vào vụ hè thì
khoảng 1 nắng 5 - 6h sáng đến 16 - 17h chiều thì có thể thu miến. Còn vào những vụ đông thì
có thể thời gian phơi lên đến 1 tuần mới thu đƣợc sản phẩm.
12


Trƣờng hợp sản xuất gặp mƣa cần mang đi sấy miến. Sau quá trình này thì ta thu đƣợc
miến thành phẩm.Cần phơi khô miến đến độ ẩm 8- 10%. Kết thúc phơi ta thu đƣợc miến
dong thành phẩm.

Hình 3. Phơi bánh tráng

Hình 4. Phơi miến đã gien sợi

Miến thành phẩm: Là miến sau khi đã đƣợc gien sợi và phơi khô tự nhiên bằng ánh
sáng mặt trời hoặc sấy khô bằng lò sấy. Miến này đƣợc chuyển về kho đóng gói thành các gói
có trọng lƣợng khác nhau theo yêu cầu của khách hàng chủ yếu là loại 0,5kg, 1 kg...
Thị trƣờng tiêu thụ của sản phẩm
Miến sau khi đƣợc đóng gói sẽ đƣợc các lái buôn ở các tỉnh khác đến lấy và giao cho
các cửa hàng tạp hóa, hàng quán. Do đó sản phẩm có mặt trên khắp cả nƣớc. Bên cạnh đó
miến cũng đƣợc xuất khẩu đi nƣớc ngoài sang một số nƣớc nhƣ Lào, Campuchia..
Hiệu quả kinh tế, xã hội
Bột dong riềng (nguyên liệu chính để làm miến) đƣợc mua với giá 23.000 đồng/kg. Cứ
mỗi 1kg bột đao sẽ cho ra thành phẩm là 5,8g miến.Mỗi ngày trung bình một hộ sản xuất 3 4 tấn bột/ngày. Giá miến bán buôn là 50.000 đồng/kg, giá miến đã đóng gói là 60.000

đồng/kg.Tính trung bình, trừ chi phí thuê nhân công, hao tổn máy móc, chị thu từ 3 – 4 triệu
tiền lời từ việc sản xuất miến, tức khoảng 100 triệu/tháng.
Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, làng nghề miến dong Làng So đã từng bƣớc
đáp ứng nhiều sản phẩm thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân, phục vụ nhu cầu trong nƣớc,
thay thế nhập khẩu và tham gia xuất khẩu với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại. Nhiều sản
phẩm đã có sức cạnh tranh cao trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Theo Bộ Công Thƣơng,
ngành chế biến thực phẩm chiếm một tỷ lệ đáng kể sản lƣợng đầu ra của ngành công nghiệp
nói chung và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nói riêng. Ƣớc tính lƣợng tiêu thụ thực phẩm
hàng năm luôn chiếm khoảng 15% GDP. Điều này cho thấy đây là một hoạt động kinh tế có
tiềm năng phát triển trong tƣơng lai.
13


Thuận lợi trong quá trình sản xuất
Cộng Hòa và Tân Hòa là 2 xã thuộc diện trung bình khá của huyện, với diện tích tự
nhiên trung bình, dân số đông, vị trí địa lý thuận lợi vì nằm ven tỉnh lộ 419 và 423, gần thủ đô
Hà Nội một thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm rộng lớn, một nơi có nhu cầu cao về lao động dịch
vụ, thành phố Hà Nội đi đầu trong cả nƣớc về nghiên cứu khoa học và áp dụng công nghệ
vào sản xuất đời sống. Do vậy 2 xã Cộng Hòa và Tân Hòa có nhiều lợi thế khách quan và chủ
quan để phát triển kinh tế.
Với diện tích canh tác rộng, nguồn lao động tại địa phƣơng dồi dào, dân số của xã
đông nên thị trƣờng tại chỗ ổn định, trên cơ sở đó xã có điều kiện để phát triển nền kinh tế
nông nghiệp theo hƣớng sản xuất tập trung quy mô nhằm cung cấp nông sản cho xã, các địa
phƣơng lân cận và thâm nhập vào thị trƣờng chất lƣợng cao của thủ đô.
Nhóm ngành tiểu thủ công nghiệp tại địa phƣơng trong những năm qua đã có những
bƣớc tăng trƣởng khá, đặc biệt là sản xuất miến dong, dệt may, sản xuất vật liệu xây dựng,
nhôm kính... do vậy ngƣời lao động ở địa phƣơng cơ bản đã có kinh nghiệm sản xuất, đây là
điều kiện để tiếp tục phát triển các nghề này và là bƣớc đệm để nhân cấy thêm các nghề mới
tạo đà cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cùng với lợi thế về giao thông là một điều kiện thu
hút vốn đầu tƣ.

Về mặt xã hội do là một trong những xã trung bình khá của huyện nên điều kiện xã
hội của địa phƣơng cũng có những thuận lợi là cơ sở hạ tầng điện, đƣờng, trƣờng, trạm đã
bƣớc đầu đƣợc đầu tƣ, thuận tiện cho đi lại, giao lƣu văn hoá và phát triển kinh tế đặc biệt là
phát triển các ngành dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Khó khăn trong quá trình sản xuất
Vào những tháng mƣa nhiều việc sản xuất ứ đọng, quá trình phơi miến do chƣa có lò
sấy còn gặp nhiều khó khăn do chủ yếu dựa vào nhiệt độ mặt trời, khi mƣa nhiều phải mang
lên Dƣơng Liễu thuê sấy, thậm chí miến có thể hỏng.
Lực lƣợng lao động tuy nhiều nhƣng tỷ lệ lao động qua đào tạo có thể đáp ứng nhu
cầu xã hội chƣa cao, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm nhất là sau mùa vụ xảy ra thƣờng
xuyên.
Tuy có tiềm năng là thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm tại chỗ lớn nhƣng hiện tại ở địa
phƣơng chƣa sản xuất theo hƣớng hàng hóa mà vẫn mang tính tự cung, tự cấp là chủ yếu vì
14


vậy nền kinh tế của xã cũng đang đối mặt với rất nhiều khó khăn nhƣ việc hình thành các
vùng sản xuất tập trung, nâng cao năng suất lao động, nâng cao thu nhập cho nhân dân.
4.2. Nguồn phát sinh chất thải và biện pháp xử lý
a. Hiện trạng xử lý nƣớc thải
Các công đoạn phát sinh nƣớc thải:
Trong quá trình sản xuất tinh bột dong
Trong quá trình sản xuất bột thì chất thải phát sinh chủ yếu ở quá trình rửa nguyên
liệu và nghiền tách nguyên liệu (bã dong riềng), quá trình rửa nguyên liệu thải ra các vỏ đất
đá và các chất bẩn đƣợc rửa thải trực tiếp vào môi trƣờng.
Ở công đoạn lắng để tách bột, bột đƣợc cho vào các bể chứa có nƣớc, phần tinh bột để
trong thời gian khoảng 4 - 6h. Vào mùa hè, bột sẽ đƣợc lắng lại phần bột đen ở trên và nƣớc
thừa sẽ chảy ra khỏi bể và thải trực tiếp ra cống rãnh. Bột thu đƣợc mang đi rửa và ngâm
thêm 1, 2 lần với nƣớc sau khi rửa xong đổ ra cống.
Trong quá trình sản xuất tinh bột thải ra môi một số lƣợng nƣớc thải rất lớn (ƣớc tính

của ngƣời dân sản xuất bột: để sản xuất 1 tấn bột dong riềng cần 3 - 4 m3 nƣớc sạch và lƣợng
nƣớc này hầu nhƣ là không đƣợc thu gom và xử lý mà thải trực tiếp ra môi trƣờng làm ô
nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân..
Tính chất nƣớc thải:
Nƣớc thải thì thƣờng có hàm lƣợng BOD, COD... rất cao, có màu xám, khi thải
ra ngoài môi trƣờng sẽ đƣợc phân hủy và gây mùi hôi thối
Lƣợng nƣớc thải chứa nhiều chất tẩy hóa học mang nhiều axit và kiềm ứ đọng lại các
ao, rãnh gây mùi khó chịu. Hệ thống chứa, dẫn nƣớc thải kém, thƣờng xuyên ứ đọng do các
loại rác thải rắn gây tắc nghẽn.
Trong quá trình sản xuất miến dong
Nguồn gốc nƣớc thải: nƣớc thải đƣợc tạo ra ở quy trình sản xuất miến chủ yếu là
Nƣớc thải lắng lọc bột, nƣớc thải từ quá trình ngâm bánh để gien sợi, ngoài ra còn nƣớc thải
và cặn bột vón cục từ công đoạn rây bột.
Trong công đoạn trộn bột sống và bột chín (giai đoàn hồ hóa) đƣợc cho vào nƣớc để
đánh, bột sau khi đánh nhuyễn đƣợc đem đi hấp còn nƣớc trong quá trình trộn và một số
lƣợng bột vón cục, bột nhỏ bị rơi vãi trong quá trình trộn xả thải theo nƣớc ra cống.
15


Tính chất nƣớc thải: Các loại nƣớc thải này có hàm lƣợng Cyanua, chất hữu cơ rất cao
và có thể gây hại cho động vật thủy sinh.... Nƣớc thải sau khi đƣợc thải ra mƣơng sẽ đƣợc
phân hủy gây mùi hôi thối, mất mỹ quan khu vực.
Hiện trạng xử lý nƣớc thải
Hiện tại làng nghề sản xuất miến Làng So chƣa có hệ thống thu gom cũng nhƣ hệ
thống xử lý nƣớc thải. Nƣớc thải sản xuất miến dong, tinh bột của các hộ gia đình đƣợc thải
trực tiếp ra ngoài môi trƣờng cùng với nƣớc thải sinh hoạt theo đƣờng cống ra kênh mƣơng.
Nƣớc thải chứa nhiều chất chất hữu cơ sau khi đƣợc thải ra ngòai môi trƣờng đƣợc
các VSV. Hiện tƣợng kéo dài dƣ thừa chất hữu cơ dẫn tới quá trình phân hủy yếm khí sinh ra
các sản phẩm nhƣ H2S, NH3, CH4... làm cho nƣớc có mùi hôi thối và giảm độ pH của môi
trƣờng. Gây nguy hại tới đời sống của các sinh vật thủy sinh.

Tính đến thời điểm hiện tại chƣa có cơ sở sản xuất nào xây dựng đƣợc hệ thống xử lý
nƣớc thải phục vụ cho việc sản xuất.
Đề xuất biện pháp xử lý nƣớc thải:
- Cần xây dựng hệ thống mƣơng rảnh thu gom nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh
hoạt riêng biệt. Trƣớc khi thải ra cống rảnh các hộ, cơ sở sản xuất cần có các hố ga để lắng
cặn, bã... tránh hiện tƣợng tắc nghẽn dòng chảy
- Hệ thống xử lý nƣớc thải sản xuất bột dong, sản xuất miến dong

16


Thuyết minh sơ đồ:
Nƣớc thải miến dong tại các cơ sở sản xuất trƣớc khi thải ra môi trƣờng sẽ đƣợc đi
qua song chắn rắc tại các cơ sở sản xuất miến đó để giữ lại các tạp chất cớ kích thƣớc lớn.
Nƣớc thải đƣợc các rảnh thu gom và dẫn đến hố thu tại khu xử lý, và vào bể điều hòa.
Tại bể điều hòa nƣớc thải đƣợc lƣu lại để trộn đều nồng độ các chất ô nhiễm và lắng các chất
cặn bã có trọng lƣợng lớn.
Sau khi ở bể điều hòa nƣớc đƣợc chuyển qua giai đoạn xử lý kỵ khí, ở đây nƣớc ô
nhiễm có hàm lƣợng chất hữu cơ cao do vậy dùng biện pháp xử lý kỵ khí (không có Oxy)
Xử lý kỵ khí xong lƣợng chất hữu cơ vẫn còn xong giảm đi rất nhiều, nƣớc đƣợc
chuyển qua bể xử lý hiếu khí, giai đoanj này cần cung cấp khí Ôxy để cho vi sinh vật sống và
phân hủy chất hữu cơ trong nƣớc.
Sau khi xử lý xong giai đoạn hiếu khí có thể đƣa nƣớc ra hệ thống khủ trùng hay hệ
thống hồ sinh học để lắng tiếp. nƣớc sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn 40:2011/BTNMT
b. Hiện trạng xử lý khí thải
Nguồn phát sinh:
- Bụi: Nguồn phát sinh: chủ yếu đƣợc tạo ra do quá trình đốt nhiên liêu (than) trong nôì hơi,
từ quá trình phơi bột, quá trình vận chuyển trên đƣờng làm bụi từ đất bay lên. Bên cạnh đó
còn bụi từ quá trình dệt len đƣợc phát tán, đây là nguyên nhân dẫn đến các bệnh về đƣờng hô
hấp.

- Tiếng ồn: Từ công đoạn nghiền rửa củ dong riềng, khuấy bột, tráng bánh, quá trình vận
chuyển bằng xe máy ra phơi bánh phơi miến.
- Khí thải : chủ yếu là từ quá trình đốt than đá trong nồi hơi, các động cơ xe máy khi vận
chuyển miến.
Thành phần và tính chất của khí thải của quá trình sản xuất miến dong, nhiên liệu đầu
vào là than đá: khí thải chứa nhiều bụi, các chất vô cơ nhƣ NOx, SO2, CO …
Biện pháp xử lý giảm thiểu bụi, tiếng ồn và khí thải: Các biện pháp ccó thì cũng còn
đơn giản và hiệu quả thấp
Giảm thiểu bụi: Phun nƣớc tƣới đƣờng, quét dọn khu vực sản xuất
Giảm thiểu khí thải: Khí thải đƣợc quạt hút đƣa ra cửa sổ bên ngoài khu sản xuất
Giảm thiểu tiếng ồn: Tiếng ồn không quá lớn, và hoạt động trong thời gian các hộ gia
đình khác cũng đi làm do đó không thấy ảnh hƣởng nhiều.
c. Hiện trạng xử lý chất thải rắn
17


- Nguồn phát sinh chất thải rắn:
+ Từ quá trình sản xuất bột dong riềng: chủ yếu là bã dong riềng sau khi đƣợc nghiền tách
bột, cặn đất cát, trong quá trình rửa củ dong riềng.
+ Từ quá trình sản xuất miến dong: chủ yếu là xỉ than từ quá trình đun nƣớc nồi hơi, cặn đất
cát trong quá trình lắng bột.
- Thành phần và tính chất chất thải rắn:
+ Bã dong có thành phần chủ yếu là chất hữu cơ, cặn đất cát trừ quá trình rửa.
+ Xỉ than trong quá trình đun đun nƣớc nồi hơi
- Khối lƣợng chất thải rắn:
+ Trung bình, định mức thải cho 1 tấn tinh bột dong thành phẩm khoảng 1,7 tấn bã dong (thải
trực tiếp cùng nƣớc thải), 0,3 tấn vỏ, đất cát; cùng với khoảng 41 m3 nƣớc thải (rửa củ, lọc
tách bột, rửa bột, rửa thiết bị)
+ Trung bình mỗi hộ sản xuất 3 - 4 tấn bột/ngày sẽ tạ ra 5 - 10 kg lƣợng cặn đất, cát, tiêu thụ
75 - 100 kg than và lƣợng xỉ than tạo ra cũng khoảng trên 60 kg


Hình 6. Cân bằng vật chất trong sản xuất bột dong
- Công tác thu gom và xử lý chất thải rắn:

18


+ Hiện tại việc thu gom các loại chất thải bã dong riềng là rất khó khăn, sau khi đƣợc nghiền
tách lấy bột một phần nhỏ bã dong riềng theo nƣớc thải cháy ra cống, phần lớn đƣợc xe công
nông chở đến bãi tập kết bã dong riềng.
+ Xỉ than sau khi đốt sẽ đƣợc thu lại và đƣợc chuyển đến san lấp các khu vực hố trũng, hoặc
đổ cùng bãi rác.
Đề xuất biện pháp xử lý chất thải rắn:
- Phƣơng pháp thiêu đốt: Xử lý chất thải bằng phƣơng pháp thiêu đốt có ý nghĩa quan trọng là
làm giảm bớt tới mức nhỏ nhất chất thải cho khâu xử lý cuối cùng là chôn lấp tro, xỉ. Mặt
khác, năng lƣợng phát sinh trong quá trình thiêu đốt có thể tận dụng cho các lò hơi, lò sƣởi
hoặc các nghành công nghiệp cần nhiệt và phát điện. Mỗi lò đốt cần phải đƣợc trang bị một
hệ thống xử lý khí thải, nhằm khống chế ô nhiễm không khí do quá trình đốt có thể gây ra.
- Phƣơng pháp chôn lấp hợp vệ sinh: Phƣơng pháp chôn lấp thƣờng áp dụng cho đối tƣợng
chất thải rắn là rác thải đô thị không đƣợc sử dụng để tái chế, tro xỉ của các lò đốt, chất thải
công nghiệp. Phƣơng pháp chôn lấp cũng thƣờng áp dụng để chôn lấp chất thải nguy hại, chất
thải phóng xạ ở các bãi chôn lấp có thiết kế đặc biệt cho rác thải nguy hại.
- Phƣơng pháp ủ sinh học: Quá trình ủ sinh học áp dụng đối với chất hữu cơ không độc hại,
lúc đầu là khử nƣớc, sau là xử lý cho tới khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ đƣợc
kiểm soát để giữ cho vật liệu luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo
ra nhiệt riêng nhờ quá trình ôxy hoá sinh hoá các chất hữu cơ. Sản phẩm cuối cùng của quá
trình phân huỷ là CO2, nƣớc và các hợp chất hữu cơ bền vững nhƣ lignin, xenlulo, sợi…
4.2. Hiện trạng môi trƣờng
4.2.1. Môi trƣờng nƣớc
Quá trình khao sát thực tế đã xác định các vị trí điểm quan trắc và tiến hành lấy mẫu

phân tích chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc thải tại khu vực nhƣ sau:
 Quy trình lấy mẫu nƣớc tại khu vực thực tập
- Chọn vị trí lấy mẫu: nƣớc thải đƣợc lấy tại các hộ gia đình sản xuất tinh bột, sản xuất
miến dong riềng
- Chuẩn bị dụng cụ lấy mẫu:

19


+ Chai nhựa thể tích 500 ml, đƣợc vệ sinh bằng nƣớc xà phòng, tráng bằng nƣớc sạch và mẫu
nƣớc phân tích.
+ Dụng cụ khác: gang tay, bút bi, giấy trắng, băng keo (để ghi chú và kí hiệu mẫu).
- Phƣơng pháp lấy mẫu
+ Do đặc điểm của nguồn thải có lƣu lƣợng nhỏ và không liên tục nên nghiên cứu đã sử
dụng phƣơng pháp lấy mẫu đơn và lấy làm nhiều lần. Sử dụng chai nhựa thể tích 500 ml có
nắp kín để lấy mẫu.
+ Mẫu đƣợc lấy đầy chai và đƣợc vặn lắp dƣới nƣớc tránh sự xáo trộn oxy.
- Bảo quản mẫu
+ Đối với mẫu đo nhanh: Mẫu nƣớc sau khi lấy đƣợc vận chuyển ngay về phòng thí
nghiệm để phân tích các chỉ tiêu đo nhanh nhƣ: Nhiệt độ, DO, pH, Độ dẫn điện, Độ muối
+ Đối với mẫu phân tích sau cần bảo quản ở 2 - 5oC
 Quy trình đo nhanh
Sử dụng các thiết bị đo nhanh để tiến hành đo các chỉ tiêu sau: Nhiệt độ, DO, pH, Độ
dẫn điện, Độ muối.

+ Bật máy
+ Hiệu chỉnh máy
+ Tiến hành đo
+ Đọc kết quả


Mẫu
Nƣớc ăn uống
nƣớc sinh hoạt
Nƣớc mặt
Mẫu
Nƣớc cấp sản xuất
Nƣớc sinh hoạt
Nƣớc mặt
Nƣớc thải làm bột

Xã Tân Hòa
DO(mg/l) độ đục ( NTU)
EC
6,1
6,3
5,9

TDS (mg/l) Nhiệt độ

0,26
1,44
7,4

Độ muối
(ppm)
44,7
250
500

TDS (mg/l) nhiệt độ


0,17
0,19
41,09
758,6

Độ muối
(ppm)
140
114
865
812

94
120
715
Xã Cộng hòa
DO (mg/l) độ đục (NTU)
EC
3,9
4,2
3,3
3,5

199,6
163,8
1235
1164

66,8

247
515

140
115,2
612
810

 Quy trình phân tích trong phòng thí nghiệm các thông số COD, NH4+, PO4320

29,3
29,3
29,3

28,8
28,8
29,1
29,1


- Thông số COD
 Đối với mẫu trắng để đối chứng.
- Lấy chính xác 1 ml nƣớc cất vào ống nung COD, thêm tiếp 1,5 ml dd K 2CrO7 0,04
M và 3,5 ml dd H2SO4 + AgSO4 9,8%.
- Lau sạch và vặn chặt nút ống sau đó cho vào nung hồi lƣu 2h ở nhiệt độ 150oC.
 Đối với mẫu nƣớc thải.
- Đối với mẫu nƣớc nhiều chất hữu cơ tiến hành lọc nƣớc thải bằng phễu lọc và giấy
lọc cho vào bình tam giác, dùng pipet hút lấy 5 ml nƣớc thải đã qua lọc cho vào bình định
mức 50ml.
- Ta đƣợc hệ số pha loãng F = 50/5=10

- Lấy chính xác 1 ml nƣớc vừa pha loãng vào ống nung COD,thêm tiếp 1,5ml dd
K2CrO7 và 3,5ml dd H2SO4 + AgSO4.
- Lau sạch và vặn chặt ống sau đó cho vào nung hồi lƣu 2h ở nhiệt độ 150oC.
 Tiến hành chuẩn độ:
 Cho mẫu ra bình tam giác, rửa sạch mẫu trong ống và nắp ống, cho thêm 2 – 3 giọt
Feroin sau đó lắc đều, dung dịch có màu xanh lam.
 Trên buret cho dung dịch muối FAS (Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O ) ở vạch 0 ml, sau đó
nhỏ từ từdung dịch muối FAS (Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O ) xuống bình tam giác và lắc đều đến
khi chuyển sang màu nâu đỏ thì dừng lại, ghi lại thể tích muối FAS (Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O )
đã tiêu tốn (V2).
 Thực hiện mẫu trắng theo quy trình trên (thu đƣợc thể tích V1).
 Công thức tính:
COD =



Trong đó: N: nồng độ đƣơng lƣợng của dung dịch muối Mohr.
V mẫu: Số ml mẫu đƣợc lấy để phân tích
V1: Thể tích Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O dùng để chuẩn độ mẫu trắng (ml).
V2: Thể tích Fe(NH4)2(SO4)2.6H2O dùng để chuẩn độ mẫu thử (ml).
- Thông số NH4+
 Đối với mẫu phân tích
- Lấy 5 ml mẫu vào bình định mức 50 ml rồi thêm 10 ml nƣớc cất thêm tiếp 2 ml seinetle và
2ml Nessler. Nếu màu thu đƣợc có màu cam, đỏ thì tiến hành pha loãng mẫu thêm (bằng cách
thêm 10ml, 20 ml nƣớc cất)

21


Đối với mẫu trắng để đối chứng

- Tiến hành phân tích mẫu trắng song song với mẫu phân tích với quy trình nhƣ mẫu phân
tích nhƣng thay 5 ml mẫu bằng 5 ml nƣớc cất.
 Công thức tính:
=
Trong đó:

là nồng độ N có trong mẫu nƣớc thải
Nồng độ đo đƣợc theo đƣờng chuẩn
F là hệ số pha loãng

- Thông số PO43 Đối với mẫu phân tích
- Lấy 5 ml nƣớc cất vào bình định mức 50 ml rồi thêm1 ml H2SO4 và 25 ml dung dịch hiện
màu. Để nguyên bình trong khoảng thòi gian 30 - 120 phút rồi đi đo màu ở bƣớc sóng 890
nm
 Đối với mẫu trắng để đối chứng
- Tiến hành phân tích mẫu trắng song song với mẫu phân tích với quy trình nhƣ mẫu phân
tích nhƣng thay 25 ml dung dịch hiện màu bằng 25 ml nƣớc cất.
 Công thức tính:
=
Trong đó:

là nồng độ P có trong mẫu nƣớc thải
Nồng độ đo đƣợc theo đƣờng chuẩn
F là hệ số pha loãng

Bảng kết quả phân tích 40 mẫu nƣớc nhƣ sau:

22



COD (mg/l)
Loại
mẫu

KH
mẫu

1
2
Nƣớc
sinh
hoạt

3
4

Nƣớc
thải
sinh
hoạt

EC
(μS)

Sal (ppm)

8

5,5


22,2

7

4,9

4

Độ
đục
(NTU)

V Fe2+
Mẫu
thử
(ml)

Hệ số
pha
loãng

C (mg/l)

F

Cđc

C
PO43-


F

C đc

C NH4+

TDS
(mg/l)

pH

16,1

15,8

6,3

26,4

0

9,15

9

1

60

6,2


0,645

4,00

3,8

0,067

0,25

811

577

578

6,8

26,4

3,37

9,15

9

1

60


6,2

0,557

3,45

3,8

0,112

0,43

5,9

211

144

151

6,4

27,1

16,96

9,15

8,65


1

KXĐ

6,2

0,389

2,41

3,8

0,079

0,30

2

7

178,2

124,3

124,5

6,6

27


0

9,15

9,05

1

40

6,2

0,507

3,14

3,8

0,088

0,33

Tổ



Nƣớc lọc

8


7,1

73,4

51,2

51,3

6,7

27,3

0,88

9,15

9,9

1

KXĐ

6,2

0,507

3,14

3,8


0,055

0,21

6

Nƣớc lọc

5

7,4

37

25,7

26,3

6,3

26,9

0

9,15

9,05

1


40

6,2

3,029

18,78

3,8

0,006

0,02

6

7,6

367

255

256

6,9

27,3

0,82


9,15

9,5

1

KXĐ

6,2

0,616

3,82

3,8

0,049

0,19

1

5,9

287

200

200


5,3

27,5

14,33

9,15

7,6

1

620

6,2

1,187

7,36

3,8

KXĐ

KXĐ

9

7,2


175,8

122,9

124,3

6,4

27,5

0,42

9,15

9,4

1

KXĐ

6,2

0,399

2,47

3,8

0,061


0,23

8
9

Nƣớc
mặt

Nƣớc dùng
cho
sinh
hoạt
Nƣớc giếng
chƣa lọc
Nƣớc dùng
cho
sinh
hoạt
Nƣớc giếng
chƣa lọc

DO
(mg/l)

N (mg/l)

5

7

Nƣớc
sản
xuất

Tên Mẫu

P (mg/l)

V
Fe2+
Mẫu
trắng
(ml)

Nƣớc cấp
sản
xuất
miến
Nƣớc sản
xuất miến
Nƣớc sản
xuất miến

10

Nƣớc hồ

4

7


217

151

151

6,6

27,5

33,11

9,15

8,8

1

140

6,2

0,37

2,29

3,8

0,076


0,29

11

Nƣớc ao

7

7,6

324

224

224

7,1

27,5

18,39

9,15

8,7

1

180


6,2

0,419

2,60

3,8

0,018

0,07

12

Nƣớc mặt

9

7

677

473

467

7,2

27


26,36

9,15

7,3

1

740

6,2

2,704

16,76

3,8

0,073

0,28

13

Nƣớc mặt

1

5,3


469

317

320

7

27,4

103,9

9,15

8

1

460

6,2

1,089

6,75

5,8

KXĐ


KXĐ

14

Nƣớc kênh

2

5,3

998

700

702

6,9

26,4

8,02

9,15

8,1

2

840


6,2

5,974

37,04

3,8

0,237

0,90

15

Nƣớc mặt

10

5,9

357

250

248

7

27,1


46

9,15

8,8

1

140

6,2

0,596

3,70

5,8

0,137

0,79

16

Nƣớc sông

6

5,8


1510

1050

1051

7,2

27,6

24,9

9,15

7,5

1

660

6,2

8,594

53,28

5,8

KXĐ


KXĐ

17

Nƣớc mặt

3

7,6

361

254

255

7,3

26,8

30,22

9,15

7,5

1

660


6,2

0,448

2,78

3,8

0,149

0,57

18

Nƣớc kênh

8

5,7

1005

705

693

7

26,6


26,54

9,15

9,2

1

KXĐ

6,2

2,802

17,37

3,8

0,182

0,69

19

Nƣớc mặt

10

7,9


462

315

318

7,2

27,1

71,73

9,15

6,9

1

900

6,2

0,695

4,31

3,8

0,225


0,86

5

5,5

1953

1370

1373

8,4

27

71,7

9,15

5,2

1

1580

6,2

2,842


17,62

5,8

0,076

0,44

7

5,6

1350

963

917

8,2

27,1

24,83

9,15

8,4

1


300

6,2

3,285

20,37

5,8

KXĐ

KXĐ

20
21

Nƣớc thải
sinh hoạt
Nƣớc thải
sinh hoạt

23


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×