Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề thi học kì 1 môn toán 6,7,8,9 quận 2 thành phố hồ chí minh năm học 2016 2017(có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 13 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2017
MƠN: TỐN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện các phép tính
a/ 134 + 563 + 166 + 237
b/ 92.87 + 92.28 – 92.15
c/ 860: 858 + 2.23 – 32.5
d/  18   7   23
Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x
a/ x + 7 = 19
b/ 156 + 4(x – 3) = 256
c/ 20 + 3x = 56: 53
Câu 3: (1,5 điểm)
a/ Tìm ƯCLN(72;90;108)
b/ Tìm BCNN(36;48;160)
Câu 4: (1,0 điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường THCS trong khoảng từ 200 đến 400 học
sinh. Số học sinh khối 6 khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 3 học sinh. Hỏi
số học sinh khối 6.
Câu 5: (2,0 điểm)
Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm và OB = 6cm
a/ Tính độ dài đoạn thẳng AB
b/ Hỏi điểm A có phải là trung điểm đoạn thẳng OB khơng? Vì sao?
c/ Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 7cm. Gọi M là trung điểm BC. Tính AM
Câu 6: (0,5 điểm)


Cho A = 40 + 41 + 42+…….+ 424. Tìm số dư khi chia A cho 105.
----- Hết -----


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2016-2017
MÔN : TỐN 6

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu 1:Thưc hiện các phép tính (3 điểm)
a/ / 134 + 563 + 166 + 237 = (134 + 166) + (563 +237)= 300 + 800=1100
(0,25+0,25+0,25)
b/ 92.87 + 92.28 – 92.15= 92(87 +28 – 15)= 92.100 = 9200

(0.25+0,25+0,25)

c/ 860:858 + 2.23 – 32.5 = 82 +24 – 9.5 = 64 +16 – 45 = 35

(0,25+0,25+0,25)

d/
 18   7   23 =
(0,25+0,25+0,25)

18

+7


+

(-23)

=

25

+(-23)

=

Câu 2: Tìm x (2 điểm)
a/ x + 7 =19
x = 19 -7 0,25
0,25
Nên x = 12
0,25

c/ 20 + 3x = 56:53

b/ 156 +4(x-3) =256
4(x-3) = 100 0,25

0,25

x -3 = 25

20 + 3x = 125


0,25

x = 28

0,25

3x=
x= 35

0,25

Câu 3: (1.5 điểm)
a)

72 = 23.32

b/ 36=22.32

90= 2.32.5
108= 22.33 (0,5)
Sai một kết quả -0,25
ƯCLN(72;90;108)=2.32= 18(0,25)
(0,25)

48 =24.3
160 = 25.5 (0,5)
Sai một kết quả -0,25
BCNN(36;48;160) =25.32.5 =1440


Câu 4: (1 điểm)Gọi a là số học sinh khối 6 phải tìm ( 200 < a < 400)
Vì a chia cho 12;15;18 dư 3 nên a- 3  BC(12;15;18)
(0,25)
2
2
2 2
12=2 .3 ; 15=3.5 ; 18=2.3 nên BCNN(10;12;15)= 2 .3 .5= 180
(0,25)
BC(12;15;18)=0;180;360;540……
(0,25)
Vậy số học sinh khối 6 của trường là 363 học sinh
(0,25)
Câu 5: (2 điểm)
O

A

B

M

C

a/ Trên tia Ox có OATa có OA+AB=OB
(0,25)
3+AB=6 nên AB=3cm
(0,25)

x


105

2


b/ Ta có OA = AB =3cm nên A cách đều O và B
(0,25)
mà A nằm giữa O và B
(0,25)
Do đó A là trung điểm của đoạn thẳng OB
(0,25)
c/ Vì hai tia BA và Bx đối nhau nên B nằm giữa A và C
Tình đúng BC = 4cm
Vì M là trung điểm BC nên CM = 2cm
(0,25)
Giải thích đúng M nằm giữa A và C
Tính đúng AM = 5cm
(0,25)
Câu 6 (0,5 điểm) vì 105 = 5.21
Ta có A = 40 +41 +42 +……..+424
A = 1 + (41+42)+(43 +44)+……..+(423+424)
A = 1 + 4(1+4) +43(1+4)+……..423(1+4) nên 41+42+…..+424chia hết cho 5
A = 1 + (41+42+43) + (44+45+46)+……..+(422+423+424)
A = 1 + 4(1 +4+42)+ 44(1+4+42) +…….+422(1+4+42)
Nên 41+42+……..+424 chia hết cho 21
Cho nên 41 + 42 +……..+424 chia hết cho 105
Vậy A chia cho 105 dư 1
Học sinh làm đúng chính xác được 0,5
Lưu ý: Học sinh có cách làm khác Giáo viên vận dụng thang điểm để chấm

Bài hình học khơng vẽ hình khơng chám điểm tự luận


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2017
MƠN: TỐN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (3,0 điểm) Thực hiện phép tính
a/

3 4 5 5
  
4 9 4 9

c / 289  169  256  196

4 11 4 8 1
   
5 3 5 3 5
315.218.54
d / 14 5
6 .10

b/


Câu 2: (2,0 điểm) Tìm x
a/ x

1 3

2 2

b /  3 x  1  25
2

c/ x

1 1 5
 
3 2 8

Câu 3: (1,5 điểm)
a/ Tìm số đo các góc của tam giác, biết rằng số đo các góc tỉ lệ 2, 3, 4.
b/ Để chuẩn bị chào mừng kỷ niệm 20 năm thành lập Quận 2 (1/4/1997-1/4/2017).
Một trường Trung học cơ sở trong quận đã nhận 70 “Cơng trình Măng non” của
các khối 6, 7, 8, 9 biết rằng số công trình mỗi khối tỉ lệ lần lượt là 5, 4, 3, 2. Hỏi
mỗi khối đã gửi về nhà trường bao nhiêu cơng trình?
Câu 4: (0,5 điểm)
a b c
  ; a, b, c  0; a  b  c  0; Tính giá trị của biểu thức
Cho biết:
b c a
a 49  b51
A  100
c

Câu 5: (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có AB=AC. Gọi D là trung điểm của cạnh BC
a/ Chứng minh: ∆ABD=∆ACD
b/ Vẽ DM vng góc với AB tại M. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AM=AN.
Chứng minh: ∆ADM=∆ADN
c/ Gọi K là trung điểm của CN. Trên tia DK lấy điểm E sao cho K là trung điểm
của DE. Chứng minh: NE//BC.
d/ Chứng minh: M, N, E thẳng hàng.
----- Hết -----


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2016-2017
MÔN: TỐN 7

Câu 1: Thực hiện phép tính
3 4 5 5  3 5   4 5 
   =  +

 =2- 1=1
4 9 4 9 4 4  9
9 
4 11 4 8 1 4  11 8  1 4 1
b /           1
5 3 5 3 5 5 3 3 5 5 5


a/

c / 289  169  256  196 =17-13+16-14=6

d/

315.218.54
315.218.54
3
3



14
5
14 14 5 5
2.5 10
6 .10
2 .3 .2 .5

0.75đ
0.75đ
0.75đ
0.75đ

Câu 2: Tìm x (2 điểm)
a/ x

1 3
3 1

 ;x   ;x  2
2 2
2 2

0.5

b /  3x+1 =25
2

 3x+1

2

=52

3x+1=5hayx+1=-5
4
x= ;x=-2
3

c/ x

0.75

1 1 5
 
3 2 8

1 1


3 8
1 1
1
1
x   ;x  
3 8
3
8
11
5
x  ;x 
24
24
x

0.75

Câu 3
Gọi số đo các góc là a,b,c
Tỉ lệ lần lượt

a b c
a  b  c 180 0
  

 20 0
2 3 4
23 4
9
0

0
a  40 ; b  60 ; c  80

0.75

b/ Gọi số đo các góc là a,b,c Tỉ lệ lần lượt
0.75


a b c d a  b  c  d 70
   

5
5 4 3 2 5  4  3  2 14
a  25; b  20; c  15; d  10

Câu 4:
a b c abc
  
1
b c a bca
a
 1  a  b
b
b
 1  b  c
c
 A  1

0.5


Câu 5:

A

N

M

E
K

B

D

C

a/ Xét: ∆ABD và ∆ACD
AB=AC(gt); DB=DC (gt);AD là cạnh chung
=>∆ABD = ∆ACD (ccc)
b/ xét ∆ADM và ∆AND
AM=AN; MAD=NAD (2 góc tương ứng bằng nhau)
AD là cạnh chung
=>∆ADM = ∆ADN
c/…=>
NE//BC( so le trong và bằng nhau)
d/ MN//BC; NE//BC …=> MN trùng NE => M,N,E thẳng hàng
Học sinh làm cách khác vẫn cho đủ điểm
Hình học khơng vẽ hình khơng điểm


0.75

0.75

0.5
0.5
0.5


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2017
MƠN: TỐN 8
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a/ x(x2 + 2x + 1) – x2(x + 2)
b/ (x – 2)2 + (3 – x)(x – 1)
c/ (2x + 3)( 4x2 – 6x + 9) – 8(x3 + 3)
Câu 2: (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 6x3y – 12x2y2 + 6xy3
b/ a2 + ab + 2a + 2b
c/ a2 + 2ab + b2 – 9
d/ x2 + 7x + 12
Câu 3: (1,5điểm) Thực hiện phép cộng các phân thức đại số sau:
a/


7 x 1 1  5x

2 xy
2 xy

b/

x  1 x  1 2 x( x  1)


x 3 x 3
x2  9

Câu 4: (3,5điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (ABđiểm của cạnh AB, AC.
a/ Chứng minh: Tứ giác BMNC là hình thang.
b/ Từ điểm A vẽ AH  BC tại H và K là điểm đối xứng của H qua điểm M.
Chứng minh: Tứ giác AHBK là hình chữ nhật.
c/ Gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh: Tứ giác MNIH là hình thang cân.
d/ Qua B vẽ đường thẳng vng góc với AB và qua C vẽ đường thẳng vng
góc với AC. Hai đường thẳng này cắt nhau tại E. Từ E vẽ EF  BC tại F.
Chứng minh: BH = CF
Câu 5: (0,5điểm)
Cho: a, b, c  0



a+b+c = 0


 a  c b b 
Tính giá trị biểu thức: A= 1  1    
 b  a c a 

----- Hết -----


HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2016-2017
MÔN: TỐN 8

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Câu 1: (1.5 điểm)
a/ x(x2 + 2x + 1) – x2(x + 2) = x3 + 2 x2 + x - x3 - 2 x2 = x

(0,25.2 đ)

b/ (x – 2)2 + (3 – x)(x – 1) = x2 - 4x + 4 + 3x – 3 – x2 + x = 1 (0,25.2 đ)
c/ (2x + 3)( 4x2 – 6x + 9) – 8(x3 + 3) = 8x3 + 27 – 8x3 – 24 = 3 (0,25.2 đ)
Câu 2: (3 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a/ 6x3y - 12x2y2 + 6xy3 = 6xy(x2 – 2xy + y2) = 6xy(x – y)2

( 0,5 + 0,25 đ)

b/ a2 + ab + 2a + 2b = a(a + b) + 2 = a(a + b) + 2(a + b) = (a + b)(a + 2)
(0,25.3 đ)

c/ a2 + 2ab + b2 – 9 = (a + b)2 – 32 = (a + b + 3)(a + b – 3)

(0,25.3 đ)

d/ x2 + 7x + 12 = x(x + 3) + 4(x + 3) = (x + 3 )(x + 4)

(0,25.3 đ)

Câu 3: (1.5điểm) Thực hiện phép cộng các phân thức đại số sau:
a/

7 x 1 1  5x 7 x 1  1  5x 2 x 1




2 xy
2 xy
2 xy
2 xy y

b/

x  1 x  1 2 x( x  1) ( x  1)( x  3)  ( x  1)( x  3)  2 x( x  1)



(0,25 đ)
x 3 x 3
x2  9

( x  3)( x  3)

x2  4x  3  x2  4x  3  2x2  2x
2( x  3)
2


( x  3)( x  3)
( x  3)( x  3) x  3

Câu 4: (3.5điểm)

K

A

M

N
J

B

H

I

C

F


E
a/ Chứng minh : Tứ giác BMNC là hình thang.

(0,25.2 đ)


Xét  ABC có:
+ M là trung điểm AB

(0,25 đ)

+ N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình
=> MN //BC

(0,25.3 đ)

=> BMNC là hình thang
b/ Chứng minh : Tứ giác AHBK là hình chữ nhật.
Xét tứ giác AHBK có:
+ M là trung điểm BA (gt)
+ M là trung điểm HK ( tc đối xứng)

(0,25.2 đ)

=> AHBK là hình bình hành
Mà góc AHB = 900 ( AH vng góc BC)
=> AHBK là hình chữ nhật


(0,25.2 đ)

c/ Chứng minh : Tứ giác MNIH là hình thang cân.
Ta có: MN//BC ( c/m trên)
=> MN//IH
=> MNIH là hình thang

(1)

( 0,25đ)

Mà MI = ½ AC ( MI là đường trung bình của tam giác ABC)

( 0,25đ)

NH = ½ AC ( trong  vng AHC có trung tuyến HN ứng với cạnh huyền AC )
=> IM = NH (2)

(0,25 đ)

(1),(2) => MNIH là hình thang cân

(0,25 đ)

d/ Chứng minh : BH = CF
Từ B vẽ đường thẳng vng góc với AC và cắt AH tại J
=> J là trực tâm  ABC => CJ  AB
=> BJCE là hình bình hành ( các cạnh đối //) => BJ = CE (t/c hình bình hành)
=>  BHJ =  CFE ( c.g) => BH = CF ( đpcm)


(0,5 đ)

Câu 5: (0.5điểm)
 a  c b b 
Ta có: A= 1  1     =
 b  a c a 
c   a  b  c 
 a  c b
1  1   (1  )   1  1  1    ...  1
a   b  c  a 
 b  a c

( Vì a+b = -c ; b + c = -a ; c + a = -b )
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn chấm điểm theo thang điểm
Học sinh khơng vẽ hình khơng chấm điểm
Học sinh làm trọn câu 5 mới được 0,5 đ
-Hết-

(0,5đ)


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2016-2017
MƠN: TỐN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)


Câu 1: (2,5 điểm) Thực hiện phép tính
a/ 48  27  2 147  108
c/

1
10  3



b/

3  7 

2

 11  4 7

50  20
5 2

Câu 2: (2,0 điểm) Cho đường thẳng (d1): y= 2x - 1 và đường thẳng (d2): y= - x + 5
a/ Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b/ Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán
c/ Xác định các hệ số a và b của đường thẳng (d3): y=ax+b ( a  0 ) biết (d3) song
song với (d1) và (d3) đi qua điểm M(-2;3)
Câu 3: (1,5 điểm) Rút gọn các biểu thức sau
a/ A = 3x – 5 + x 2  6x  9 ( x < 3)
b/ B = 4 3  2 2  4 6  8 3  4 2  18  2 





Câu 4: (0,5 điểm) Muốn dựng cái thang dài 3m đến một bức tường biết góc tạo bởi
cái thang và mặt đất là 75031 phút. Tìm khoảng cách từ chân thang đến chân tường để
đảm bảo sự an toàn khi bắc thang.
Câu 5: (3,5 điểm) Cho đường trịn (O;R) đường kính AB. Vẽ hai tiếp tuyến Ax,By
với (O). Lấy điểm M trên (O) sao cho MA>MB. Tiếp tuyến tại M của (O) cắt Ax,By
tại C,D
a/ Chứng minh CD = AC + BD
b/ Chứng minh góc COD vng và tính tích AC.BD theo R
c/ Đường thẳng BC cắt (O) tại F. Gọi T là trung điểm của BF, vẽ tia OT cắt By tại E.
Chứng minh EF là tiếp tuyến của (O)
d/ Vẽ đường thẳng qua M và song song AC cắt BC tại N. Lấy điểm K trên đoạn
thẳng AC sao cho AK =

3
1
AC và điểm I trên đoạn thẳng BD sao cho BI = BD.
4
4

Chứng minh 3 điểm K,N,I thẳng hàng
----- Hết -----


ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2016-2017
MÔN :TỐN 9

Câu 1: Thực hiện phép tính (3 điểm)
a/ 48  27  2 147  108  16.3  9.3  2 49.3  36.3  4 3  3 3  14 3  6 3
=9 3
(0,5+0,25+0,25)

b/
c/

3  7 

2

1
10  3

 11  4 7  3  7 



50  20
5 2






7 2

10  3

 10  3 10  3





2

 3  7  7  2  5 (0,5+0,25)



10 5  2



5 2

= 10  3  10  3

0,25+0,25
0,25

Câu 2: (2 điểm)
a/ đường thẳng (d1); y= 2x - 1 đi qua 2 điểm (0;-1) và (1;1)


0,25

vẽ đúng (d1)

0,25

đường thẳng (d2); y= - x + 5 đi qua 2 điểm (0;5) và (3;2)

0,25

vẽ đúng (d2)

0,25

b/ phương trình hồnh độ giao điểm 2x - 1 = - x +5

0,25

Giải đúng x= 2 và y= 3nên điểm A(2;3)

0,25

c/ (d3):y=ax+b (a  0)
Vì (d3) song song (d1) nên a = 2

0,25

Vì (d3) đi qua điểm M(-2;3) tìm đúng b = 7


0,25

Câu 3: Rút gọn (1,5 điểm)
a/ A = 3x – 5 + x 2  6 x  9 ( x < 3)
A = 3x  5 

x  32

0,25

A = 3x  5  x  3

0,25

A = 3x- 5 +3 - x = 2x -2

0,25





b/ B = 4 3  2 2  4 6  8 3  4 2  18  2 


B=



 2



22 3 2



B = 22


2 2



B= 2 2 3 2 2 32 2 2
3

Câu 4: (0,5 điểm)



2

  2

32 2 2 2 32 






3  2  2.10  20

2


 2


0,25
0,25
0,25


C

B

A

Khoảng cách từ chân thang đến chân tường là: AB=3.cos75031’  0,75 m (0,5)
CâCâu 5
55:

y

x

E
C
M


F

D

K
N
T
A
O

I
B

a/ Chứng minh CD = AC + BD (1điểm)
Ta có CD = CM + MD
Mà MC =AC;MD =BD (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
nên CD = AC + BD

0,25
0,5
0,25

b/ Chứng minh góc COD vng và tính tích AC.BD theo R
Ta có OC là tia phân giác góc MOA
OD là tia phân giác góc MOB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Nên góc COD = 900 (góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù)
Tam giác COD vng tại O có đường cao OM nên OM2= MC.MD
Mà MC = AC ; MD = BD (cmt) nên AC.BD = R2


0,25
0,25
0,25
0,25


c/ Chứng minh EF là tiếp tuyến của (O)
Vì T là trung điểm BF nên OT vng góc BF(đường kính và dây)
Tam giác OBE vng tại B có đường cao BT nên OB2 = OT.OE
Mà OB = OF (bán kính)
Nên OF2 = OT.OE
Nên tam giác OTF đồng dạng tam giác OFE (c-g-c)
Nên Oˆ TF  OFˆE  90 0 suy ra EF là tiếp tuyến của (O)
,
d/ Chứng minh 3 điểm K,N,I thẳng hàng
3
1
Ta có AK = AC nên KC = AC
4
4
Chứng minh đúng MN song song với BD
NC MC
Ta có
(định lý Ta let trong tam giác)

NB MD
NC AC
NC KC
Nên




NB BD
NB
BI
Chứng minh đúng tam giác NCK đồng dạng tam giác NBI (c-g-c)
Nên CNˆ K  BNˆ I mà CNˆ I  BNˆ I  180 0 (kề bù) nên góc KNI=1800
Vậy 3 điểm K,N,I thẳng hàng
Học sinh làm đúng hoàn tồn cho 0,5

0,25

0,25
0,25
0,25

Lưu ý: Học sinh có cách làm khác Giáo viên vận dụng thang điểm để chấm
Bài hình học khơng vẽ hình khơng chấm điểm tự luận. vẽ hình đúng câu nào chấm điểm câu đó.



×