Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

đề cương tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.62 KB, 24 trang )

Chương 2
2: tỉ giá hối đoái
3. phân tích các nhân tối ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái
4. chế độ tỉ giá
5:chính sách tỉ giá hối đoái
6 cán cân thanh toán quóc tế
Chương 3: thị thường tài chính quốc tế
1:so sánh nghiệp vụ giao ngay và nghiệp vụ kì hạn
2 so sánh nv kì hạn và tươg lai
3 so sánh nv tương lai và quyền chọn
4: so sánh nv kì hạn và quyền chọn
5 thị trường vốn quốc tế
CHƯƠNG 5 đầu tư qt và công ty đa quốc gia
1: khái niệm đặc điểm của đàu tư quốc tế
2 ;khái niệm , đặc điểm , các hình thức đầu tư quóc tế trực tiếp
3 : vai trò của đầu tư quốc tế trực tiếp( lợi ích và mặt trái )
4; dự án FDI , chu trình dự án FDI
5: đầu tư qte gián tiếp :kn, đặc điểm , các hình thức đầu tư
6:so sánh đầu tư qte trực tiếp và đầu tư quốc tế gián tiếp
7 : so sánh đầu tư chứng khoán quốc thế và cho vay tm quốc tế, cái nào rui ro cao hơn, tai sao?
8: tài chính công ty đa quốc gia:kn,đặc điểm,hđ chuyển giá :
CHƯƠNG 6; viện trợ vay nợ qt
1: kn,pl,viện trợ quốc tế
2; kn, pl vay quốc tế :
3: tác động tích cực và tác động tiêu cực của các khoản vay qte . lien kệ vnam
4: ODA kn,pl,vai trò của oda, yếu tố k hoàn lại,
5; yếu tố ko hoàn lại
6: quy trình thu hút sử dụng ODA
7: ở buoc nào trong quy trình thu hút sử dụng oda, vốn oda thực sự đến tay ng nhận
8: so sánh vay ưu đãi quốc tế và vay thương mại quốc tế:
9: so sánh oda và FDI


10: so sánh điều ước quốc tế(ĐƯQT) khung và điều ước qte cụ thể
Chương7 liên minh thuế quóc tế
1 .liên minh thuế quốc tế
2. liên minh thuế quan
3 ảnh hưởng của thuế quan khi nước có nền kt nhỏ đánh thuế nk
4 ảnh hưởng của thuế quan khi nước có nền kt lớn đánh thuế nk
5 so sánh thuế quan và hạn ngạch
6 tại sao WTO không khuyến khích các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sx trong nước?
7 cp muốn bảo hộ sx trong nước thì áp dụng thuế quan hay hạn ngạch?
8. tại sao các tổ chức KT khu vực và qt thường yêu cầu hạ thấp thuế quan hoạc bãi bỏ thuế quan trong tmqt
9: ss dự giống và khác nhau giữa ng vốn IMF và IBRD. Nguồn vốn nào là ng vốn hđ chủ yếu của 2 quỹ
10: so sánh WB,IMF,ADB về chức năng , nhiệm vụ, nguồn vốn.


2: tỉ giá hối đoái
-tỉ giá là tỉ lệ trao đổi, quy đổi, chuyển đổi giữa các đồng tiền, về thực chất là tương quan sức mua giữa các đồng tiền đó
với nhau
- các loại tỉ giá: ( 5 loại)
+ tỉ giá chính thức: là tỉ giá do NHTW công bố, là căn cứ để NHTM xđ tỉ giá kinh doanh của mình và tỉ giá XNk
+ tỉ giá thị trường: do HNTM và các sở giao dịch tỉ giá hối đoái công bố
+ tỉ giá chợ đen: đc hình thành bên ngoài thị trường chính thức do các NHTW và NHTM công bố
+ tỉ giá danh nghĩa: thực chất là tỉ lệ quy đổi giữa các đoòng tiền, ko phản ánh tương quan sức mua giữa các đồng tiền
+ tỉ giá thực tế: xác định dựa vào tỉ giá danh nghĩa nhưng có tính đến tương quan sức mua giữa các đồng tiền
- phương pháp xác định: (3pp)
+ pp so sánh tiêu chuẩn giá cả của 2 đồng tiền: tieu chuẩn giá cả của 2 đt là hàm lượng vàng tiêu chuẩn đại diện cho 1 đv
đo lường của đồng tièn đó
Tỉ giá X/Y=a/b với a là hàm lượng vàng tiêu chuẩn dại diện cho đồng tiền X
b là hàm lượng vàng tiêu chuẩn đại diện Y
Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán, độ chính xác cao
Nhược: hiện tại không còn khả thi do ngày nay hầu hết các đồng tiền đều ko có tiêu chuẩn giá cả

+ PPdựa vào ngang bằng sức mua:
Các giả thuyết: ko tồn tại chi phí vc quốc tế
Ko tồn tại hàng rào thương mại( thuế quan hạn ngạch)
Ko có rủ ro
Hàng hóa giống hệt nhau giữa các nước
Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo
Lựa chọn hh tiêu biểu (tối thiểu 25 loại hàng hóa) giữa 2 nước A, B. tính giá cả của nhóm hh ở a và b rồi so sánh
*Ưu: độ chính xác cao nếu thu thập dc càng nhiều mặt hàng với loại trừ các yếu tố trên
*Nhược: chi phí cao, tốn công sức, khó tìm dc nhóm hàng giống hệt nhau trên 2 thị trường, khóloại bỏ dc các yếu tố bên
ngoài
+ PP tỉ giá chéo: là tỉ giá của 2 đông tiền xđ thông qua đồng tiền thứ 3
A/B=a, B/C=b thì A/C=a.b
*Ưu điểm đơn giản, rất khả thi
*Nhược: độ chính xác ko cao do phải qua các tỉ giá trung gian

3. phân tích các nhân tối ảnh hưởng đến tỉ giá hối đoái
-chênh lệch tỉ lệ lạm phát giữa các đt
-ah của cung cầu ngoại tệ trên tt ngoại hối
-sự thay đổi của lãi suất

-tâm lý dân chúng
-sự can thiệp của nn

-chênh lệch tỉ lệ lạm phát
+tỉ lệ lp ở 1 quốc gia thay đổi làm giá trị đt nước đó thay đổi=> tỉ giá thay đổi
a: tỉ lệ lp ở quốc gia A có đồng yết giá
b:
B
định giá
t=a-b

t<0 sức mua đồng yết giá tăng, tỉ giá tăng
t>0 sức mua đồng yết giá giảm, tỉ giá giảm
t=0 tỉ giá không đổi
tỉ giá đầu năm A/B=Eo
tỉ giá cuói năm E1= Eo (1+b)/(1+a)


-sự biến động cung cầu ngoại tệ
Ngoại tệ là đồng yết giá, nội tệ là đồng định giá
Th1: cung ngoại tệ biến động, cầu ngoại tệ ko đổi
Tỉ giá hối đoái biến động ngược chiều với cung ngoại tệ khi cầu ngoại tệ ko đổi
Khi cung ngoại tệ tăng, tỉ giá hối đoái giảm và ngược lại
Th2: cung ngoại tệ không đổi, cầu ngại tệ biến đông
Tỉ giá hổi đoái biến động cùng chiều với cầu ngoại tệ, khi cầu ngoại tệ tăng tỉ giá hối đoái tăng và ngược lại
-sự thay đổi của lãi suất
+ chênh lệch ngoại tệ giữa các thị trường: dòng vốn ngắn hạn có xu hướng chảy về nới có lãi suất cao hơn làm cung ngoại
tệ trên thị trường quốc gia đó tăng, tỉ giá hối đoái giảm cho đến khi ls ngoại tệ trên tt đó cân bằng với tt khác ( xét ngắn
hạn)
+ chênh lệch ls giữa đồng nội tệ và ngoại tệ trong 1 qg
Th1: ls ngoại tệ> nội tệ ( khoản thu nhập nếu gửi ngân hàng bằng ngoại tệ lớn hơn nội tệ)-> người dân có xu hương tìm
mua ngoại tệ để gửi ngân hàng -> cầu ngoại tệ tăng-> tghd tăng cho đến khi Ls trên khoản tiền gửi bằng ngoại tệ cân bằng
với ls trên khoản tiền gửi tương đương bằng nội tệ
TH2: Ls nội tệ> ngoại tệ: tỉ giá hối đoái giảm
-tam lý dân chúng: do lo ngại khủng hoảng kt, chính trị,thiên tai chiến tranh tác đồng đến tâm lý người sd và kih doan tiền
tệ gay nên bién động tỉ giá. Khi có tâm lý lo TGHD tăng, người ta sẽ tìm cách tích trữ đầu cơ ngoại tệ làm cầu ngoại tệ
tăng đột biến, đồng thời tìm cách chạy khỏi loại tiền mất giá làm tỉ giá tăng càng cao và ngược lại
-tác động của cp:
Là người lựa chọn chính sách tỉ giá
Cp có thể điều chỉnh chính sách lãi suất ngoại tệ và nội tệ làm tỉ giá thay đổi theo ý muốn: cp đẩy ls đồng ngoại tệ tăng->
nhu cần nt tăng-> tỉ giá tăng, cp bán nt với giá thấp khi tỉ giá tăng-> kéo tỉ giá giảm

C/s đối với hoạt động xuất nhập khẩu( ảnh hưởng đến cung ngoại tệ):khuyến khích xuất khẩu ->cung ngoại tẹ tăng -> tỉ
giá giảm
Trường hợp bội chi, cp phát hành nội tệ bù đăp thiếu hụt NSNN-> đồng nội tệ mất giá, tỉ giá tăng

4. chế độ tỉ giá
Chế độ tỉ giá là loại hình tỉ giá dc các quốc gia lựa chọn áp dụng bao gồm các quy tắc xđ, phương thức mua bán trao đổi
giữa các thể nhân và pháp nhân trên tt ngoại hối
Gồm 2 yêú tố: + loại lình tỉ giá đc lụa chọn
+biện pháp dc sd để đảm bảo cho các loại hình tỉ giá dc thực hiện
Căn cứ vào sl loại hình tỉ giá đồng thời tồn tại:
Loại hình tỉ giá
Kn
ưu
Nhược
chế độ tỉ giá đơn chỉ tồn tại 1 loại hình tỉ giá cho mọi
tạo sự công bằng bình
giao dịch tiền tệ( chế độ 1 giá) , áp
đẳng trong các giao dịch
dụng trong trường hợp tỉ giá thiết lạp tiền tệ
chủ yếu trên cơ sở tt
chế độ tỉ giá kép

đồng thời cùng tồn tại ít nhất 2 loại
hình tỉ giá trỏ lên trong các giao dịch
tiền tệ

tạo ra sự bất công bằng, bình đẳng
Khi tỉ giá chính thức tồn tại quá
lâu, không phù hợp thục tế ko



đảm bảo quy luậtcung cầu dễ sinh
tỉ giá ngầm, ko chính thức dẫn
đến nhà nước khó kiểm soát, gây
ra nạn rửa tiền, vi phạm pl

Căn cứ vào mức độ linh hoạt:
Loại hình tỉ giá
Kn
Chế độ tỉ giá cố định
Là chế độ mà tỉ giá dc giữ
ổn định trong khoảng tg dài
với biên độ giao động cho
phép nhỏ hơn 3%

ưu
ổn định hđ TMQT,ổn định tỉ
giá tt, nền kinh tế vĩ mô
thúc đẩy TM và đt QT, hợp
tác qt
tạo kỉ luật cho chính sách
kinh tế vĩ mô

Chế độ tỉ giá linh hoạt

Là chế độ tỉ giá dễ dàng
biến đôngh theo những tác
động của thị trường

Dc hình thành theo yếu tố tt

-> phản ánh đúng tt và quy
luật cung cầu

Tỉ giá linh hoạt có sự can
thiệp của nhà nước

Là chế độ tỉ giá dc xác lập
dựa trên yếu tố tt nhưng vẫn
chịu sợ can thiệp cuả nhà
nước

Mang những ưu điểm của
chế độ tỉ giá linh hoạt
Ngoài ra khắc phục nhược
điểm do nhà nước có thể
chống cơn sốc tỉ giá bằng
việc quy định biên dộ giao
động tg, can thiệp vào tt
ngoại hối
Giúp nn dễ dàng đưa ra cs kt
vi mô, vĩ mô

Nhược
Tạo sự chênh lệch giữa tỉ
giá danh nghĩa với tg thực
tế, tạo ra tỉ giá chợ đen, tỉ
giá ngầm
NHTW phải có dự trứ ngoại
tệ đủ lớn, có theo dõi để can
thiệp thị trường thường

xuyên
Vì tính linh hoạt nên dễ biến
động, có thể xảy ra sốc tỉ
giá, kéo theo khủng hoảng
tài chính

Hiện nay VN đang áp dụng chế độ tỉ giá đơn ( chế độ 1 giá )

5:chính sách tỉ giá hối đoái
-Là một bộ phân của chính sách tiền tệ quốc gia, đó là các chủ trương, biện pháp của cuản hà nước trong việc lựa chọn
thực hiện những chế độ tỉ giá phù hợp cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể nhằm sử dụng có hiệu quả công cụ tỉ giá hốiđoái
phục vụ cho các hoạt động kinh tế xã hội
-Ý nghĩa:
+Góp phần đắc lực thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:đây là bộ phận hết sức quan trọng nếu cs tiền tệ quốc gia bao
gồm 2 mảng lớn là chính sách sử dụng đồng tiền quốc gia và chính sách tỉ giá hối đoái.trong trường hợp đồng tiền bị lạm
phát cao nhưng nhờ cs tỉ giá hối đoái dc giữ ổn địnhmà chính sách tiền tệ của nn ko bị xáo trộn
+Góp phần thực hiện các chính sách vĩ mô khác: như tăng trưởng kt,giải quyét việc làm…. Với cs tỉ giá hợp lý, quóc gia
có thể thu hút nhiều vốn đt nn, mở rộng xk, nền kt pt tạo nhiều việc làm
+Góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế: thông qua cs tỉ giá hối đoái cải thiện tình hình khi cán cân thanh toán qt
của quốc gia thâm hụt
-Mục tiêu:
+ổn định tiền tệ: giữ tỉ giá đồng tiền bản tệ với các đồng tiền mạnh, chủ chốt có mức ổn định trong tg dài
+ tăng khả năng chuyển đổi cho đồng tiền bản tệ: với cs tỉ giá hợp lý, dc xác lập với nhiều đồng tiền cho phép khả năng
chuyển đổi của đồng bản tệ ngày càng nâng lên
+hỗ trợ các chính sách kt vĩ mô:cp lựa chọn các cs tỉ giá theo hướng làm cho đồng bản tệ mạnh lên hay yếu đi nhằm hỗ
trợ cs tăng trưởng, giải quyết việc làm, cải thiện cán cân tt qt.
-công cụ


+ công cụ trực tiếp:

Phá giá đồng nội tệ
Nâng giá đồng nội tệ
Can thiệp trực tiếp của NHTW vào thị trường hối đoái thông qua mua bán ngoại tệ
Thực hiện kết hối ngoại tệ
Quy định han chế mua bán ngoại tệ
+ công cụ gián tiếp:
Lãi suất tái chiết khấu của NHTƯ
Thuế quan, hạn ngạch… để điều tiết xk
Giá cả để điều tiết sx và tiêu dùng
+ công cụ cá biệt:
Điều chỉnh tỉ lệ dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ của các NHTM
Quy định ls trần thấp với tiền gửi ngoại tệ
Quy định trạng thái ngoại tệ với NHTM

6 cán cân thanh toán quóc tế
Là bảng ghi chép phản ánh tổng hợp tất cả các giao dịch kt giữa người cư trú và người ko cư trú của quốc gia cho từng
khoảng thời gian nhất định
Người cư trú: một đơn vị thể chế đc gọi là người cư trú của 1 quốc gia nếu đơn vị đó có trụ sở đv, có địa điểm sx hoặc
nhà cửa trong lãnh thổ kt của quốc gia, tiến hành các hđ sx và giao dịch kih tế với thời gian lâu dài tại quốc gia đó
( thường 1 năm trở lên). Trừ 1 số trường hợp ngoại lệ
+ cá nhân, hs sv, bệnh nhân quân nhân nhân viên ngoại giao, kể cả người nhà đi cùng, làm việc sinh sống tại nước ngoài
trong các đại sứ quán, căn cứ quân sự dc xem là người ko cư trú của quốc gia đó bất kể thời gian họ sống ở nước ngoài là
bao nhiêu
+tổ chức. các lãnh sự quán, đại sứ quán, căn cứ quân sự luôn là người ko cư trú của nước mà tổ chức đó trú đóng
+ các tổ chức qt( IMF, WB, ADB, UN…) dc xem là người ko cư trú đói với mọi quốc gia ngay cả quóc gia mà tổ chức
đóng trụ sở
+các công ty đa quốc gia: dc coi là người cư trú đồng thờitại nhiều quốc gia, có nghĩa là mỗi chi nhánh của ct đặt tại quốc
gia nào thì là ngừoi cư trú của quocs gia đó

Chương 3: thị thường tài chính quốc tế

thị trường tài chính quốc tế là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán tiền, vốn giữa các chủ thể ở các quóc gia thông
qua những công cụ tài chính nhất định
thị trường hối đoái quốc tế là nơi diễn ra các hđ trao đổi mua bán tất cả những gì thực hiện dc chức năng tiền tệ tg, trong
đó chủ yếu là đồng tiền của các quốc gia
1: nghiệp vụ kì hạn: là nghiệp vụ phái sinh trong đó 2 bên cam kết mua bán 1 lượng tiền tệ sau 1 số ngày nhất định nhưng
theo mức tỉ giá xác định dc thỏa thận tại thời điểm hiện tại và dc ghi trong hợp đồng.
đặc điểm: + đc thực hiện thông qua hợp đồng ( hđ kì hạn) và ko bị giới hạn về quy mô và kì hạn giao dịch
+ khi kí hđ kh bắt buộc phải kí quỹ
+là loại hđ bắt buộc thực hiện.đến ngày đáo hạn nếu kh ko thực hiện hđ sẽ mất số tiề ký quỹ, người kd tiền tệ nếu
+hđ kì hạn ko dc mua đi bán lại trên thị trường thứ cấp
*tỉ giá kì hạn xác định gián tiếp theo mức swap or trực tiếp theo lý thuyết ngang bằng lãi suất
nghiệp vụ hoán đổi swap


-Là nghiệp vụ phái sinh trong đó, hoặc là tại 1 thời điểm nhưg ỏ 2 địa điểm khác nhau,, một lượng của đồng tiềnn ày dc
hoán đổi tương ứng với 1 lượng của đồng tiền khác và ngược lại (swap hối doái giao ngay). Hoặc là tại tđ hiện tại, 1 lượng
của đồng tiên này dc chuyển đổi tương ứng sag 1 lượng của đồi tiền khác, sau 1 tg xác định có sự chuyênt đổi ngược lại
của các lượng tiền tệ nói trên ( swap hối đoái kì hạn)
-Đặc điểm
+Là sp của tt phi tập trung OTC
+là giao dịch giữa 2 ngân hàng, KH với NH, hoặc giữa các dn với nhau mà nh đóng vai trò trung gian
+hđ ko có mẫu chuẩn nên các hđ kiểu này có thể khác nhau 1 số nọi dung
+2 bên ko phải kĩ quỹ đặt cọc

Câu 1:so sánh nghiệp vụ giao ngay và nghiệp vụ kì hạn
KN:
Nv giao ngay là nv mua hay bán 1 số lượng ngoại tệ theo tỉ giá giao ngay tại thời diểm giao dịch và kết thúc thanh toán
trong vòng 2 ngày làm việc kể từ thời điểm cam kết mua bán
Nv kì hạn là nghiệp vụ phái sinh trong đó 2 bên cam kết mua bán 1 lượng tiền tệ sau 1 số ngày nhất định nhưng theo mức
tỉ giá xác định dc thỏa thận tại thời điểm hiện tại và dc ghi trong hợp đồng.

-giống nhau: đều là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
Mục đích phòng ngừa rủi ro do biến động tỉ giá hối đoái
-Khác nhau:
Chỉ tiêu
Nghiệp vụ giao ngay
Nv kì hạn
Thời gian thực hiện Giao ngay hoặc sau 1,2 ngày làm việc
Thời hạn đa dạng,thường kì hạn hợp đồng
1,2,3,6,9,12 tháng
Yết giá, tỉ giá sd
Yết giá trực tiếp hơạc gián tiếp, sử dụng tỉ giá giao Yết giá trựu tiép hoặc gián tiếp, tại 1 tỉ giá xđ
ngay tại thời điểm giao dịch
trước tại thời điểm hiện tại
Địa điểm
Mọi nơi theo nhu cầu 2 bên ( ngân hàng, SGD)
Trên thị trường phi tập trung OTC
Đặt cọc
Ko cần đặt cọc do thực hiện giao dịch luôn
Bắt buoọc kí quỹ đặt cọc
Rủi ro
Ko cao do tg thực hiện hd ngắn ( tối đa 2 ngày)
Gặp rủi ro nếu 1 bên thực hiện ko đúng cam
kết

Câu 2 so sánh nv kì hạn và tươg lai
KN
Nv kì hạn là nghiệp vụ phái sinh trong đó 2 bên cam kết mua bán 1 lượng tiền tệ sau 1 số ngày nhất định nhưng theo mức
tỉ giá xác định dc thỏa thận tại thời điểm hiện tại và dc ghi trong hợp đồng.
Nv tương lai là nghiệp vụ phái sinh trong đó 2 bên thỏa thuận mua hoặc bán 1 số lượng tièn tệ vào 1 thời điểm xđ trong
tương lai và dc thực hiẹn tại sở giao dịch hối đoái

-giống nhau: đều là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
Mục đích phòng ngừa rủi ro do biến động tỉ giá hối đoái
Đều phải đặt cọc kĩ quỹ
Thực hiện thông qua hình thức hợp đồng
Đều là hđ bắt buộc phải thực hiện khi đến hạn
-khác nhau
Chỉ tiêu
Nghiệp vụ kì hạn
Nghiệp vụ tương lai
Quy mô
Hđ ko bị giới hạn quy mô và kì hạn
Quy mô đc chuẩn hóa theo từng đv tiền tệ
giao dịch
Mẫu hợp đồng
Ko có mẫu bắt buộc
Dc chuẩn hóa có mẫu bắt buộc
Thời hạn hd

Thời hạn đa dạng,thường kì hạn hợp
đồng 1,2,3,6,9,12 tháng

Dc tiêu chuẩn hóa


Địa điểm gd
Đồng tiền giao dịch
Chủ thể tham gia
Thanh toán
Rủi ro


Trên thị trường phi tập trung OTC
Tất các đồng tiền
NH, nhà môi giới, ct đa quốc gia, nhà
đầu tư phòng rủi ro
Ko thanh toán trước ngày đáo hạn
Rủi ro cao nếu 1 bên thực hiện ko đúng
cam kết
Hđ ko dc mua đi bán lại trên tt thứ cấp

Tại sở giao dịch hối đoái
Giới hạn 1 só ngoại tệ mạnh( usd, gbp…
NH, ct đa qg, thích hợp cho những nhà đầu cơ
Thanh toán bù trừ diễn ra hằng ngày
Rủi ro thấp hơn do thực hiện ở sở gd
Dc chuyển nhượng hđ cho khách hàng khác

Câu 3 so sánh nv tương lai và quyền chọn
KN: Nv tương lai là nghiệp vụ phái sinh trong đó 2 bên thỏa thuận mua hoặc bán 1 số lượng tièn tệ vào 1 thời điểm xđ
trong tương lai và dc thực hiẹn tại sở giao dịch hối đoái
Nv quyền chọn là nghiệp vụ phái sinh mang lại cho ngươif sở hữu quyền chọn thực hiện hay ko thực hiện việc mua bán
lượng ngoại tệ đã ghi trong hđ mà ko vi phạm luận hđ, bù lại kh phải trả cho người kinh doanh tiền tệ 1 khoản phí
-giống nhau: đều là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
Mục đích phòng ngừa rủi ro do biến động tỉ giá hối đoái
Thực hiện thông qua hình thức hợp đồng
Khác nhau
Chỉ tiêu
Nghiệp vụ tương lai
Nv quyền chọn
Địa điểm gd
Sở giao dịch hối đoái

Sở giao dịch or tt phi tập trung OTC
Thời hạn thanh toán
Thanh toán bù trừ diễn ra hằng
Kiểu mĩ: thanh toán bất cứ tđ nào trước tg đáo hạn
ngày
Kiểu âu: chỉ thanh toán khi hđ đến hạn
Ký quỹ
Buộc phải kí quỹ
Ko cần ký quỹ nhưng phải nộp phí quyền chọn
Trách nhiệm thực hiện Bắt buộc phải thực hiện hđ
Người mua quyền có quyền chọn thực hiện hoặc ko thực hiện
Mức lãi lỗ
Ko giới hạn
Lãi ko giới hạn,lỗ tối đa bằng phí quyền chọn
Tính chất
Dc tiêu chuẩn hóa về sl ,loại
Dc tiêu chuẩn hóa nếu thực hiện tại SGD,ko dc tiêu chuẩn
ngoại tệ, ngày giao dịch
hóa bếu thực hiện giao dịch trên tt OTC

Câu 4: so sánh nv kì hạn và quyền chọn
Nv kì hạn là nghiệp vụ phái sinh trong đó 2 bên cam kết mua bán 1 lượng tiền tệ sau 1 số ngày nhất định nhưng theo mức
tỉ giá xác định dc thỏa thận tại thời điểm hiện tại và dc ghi trong hợp đồng.
Nv quyền chọn là nghiệp vụ phái sinh mang lại cho ngươif sở hữu quyền chọn thực hiện hay ko thực hiện việc mua bán
lượng ngoại tệ đã ghi trong hđ mà ko vi phạm luật hđ, bù lại kh phải trả cho người kinh doanh tiền tệ 1 khoản phí
-giống nhau: đều là nghiệp vụ mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối
Mục đích phòng ngừa rủi ro do biến động tỉ giá hối đoái
Thực hiện thông qua hình thức hợp đồng
2 bên cam kết mua bán 1 số lượng tiền tệ nhất định theo tỉ giá xác định dc ghi trong hđ
-Khác nhau

Chỉ tiêu
Nv kì hạn
Nv quyền chọn
Tc bắt buộc
Bắt buộc thưc hiện khi đến hạn
Ko bắt buộc đối với ngườu mua quèn chọn
Địa điểm GD
Tt phi tập trung OTC
Sở giao dịch or tt phi tập trung OTC
Chi phí giao dịch
Ko phải trả phí nhưng phải đặt cọc
Ngườ mua quyền phải nộp phí quyền chọn
hoặc thế chấp ts
Thời hạn thanh toán chỉ thanh toán khi hđ đến hạn
Kiểu mĩ: thanh toán bất cứ tđ nào trước tg đáo hạn
Kiểu âu: chỉ thanh toán khi hđ đến hạn
Mức lãi lỗ
Ko giới hạn
Lãi ko giới hạn,lỗ tối đa bằng phí quyền chọn


Cơ hội kd

Hđ bắt buộc phải thực hiện-> chủ sh
có thể đánh mất cơ hội kd

Có quyền chọn thực hiện hay ko nên ko đánh mất cơ hội
kd

Câu 5 thị trường vốn quốc tế

-Thị trường vốn qt là 1 bộ phận của tt tài chính qt,là nơi chuyển giao mua bán các nguồn vốn có thời hạn trên 1 năm giữa
các chủ thể ở các quốc gia khác nhau.
Gồm 2 bộ phận: thị trường tính dụng trung, dài hạn quốc tế và thị trường chứng khoán quốc tế
-chủ thể
+ các công ty chứng khoán: là chủ thể chính của tt ck quốc tế, hđ chính là môi giới, đại lý và kd chứng khoán
+các ngân hàng thương mại: giữ vị trí trung tâm của tt vốn qt, thực hiện các giao dịch thanh toán, cho vay, bảo lãnh
+nhà đt: là kh chính của tt, hoạt động chính là tham gia mua bán chứng khoán, cho vay… nhà đầu tư thường có các cá
nhân mở tk riêng lẻ và các tổchức KT-XH tham gia chủ yếu thôg qua quỹ đầu tư
NHTW. NHTW của các quóc gia tham gia thị trường vốn qt thôg qua các côg cụ của thị trường mở
CHƯƠNG 5 đầu tư qt và công ty đa quốc gia
CÂU 1: khái niệm đặc điểm của đàu tư quốc tế
A, khái niêm
Dưới góc độ kinh tế : là việc sử dụng khối lượng giá trị nhất định vào các hoạt động kinh tế cụ thể nhằm kì vọng thu được
lượng giá trị lớn trong tương lai
Đầu tư quốc tế :là việc di chuyển nguồn vôn từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm tìm kiếm lợi nhuận
B, đặc điểm
-dòng vốn chảy từ quốc gia nhà đầu tư sang quốc gia nhận đầu tư
-có nhiều đồng tiền khác nhau tham gia vào hoạt động đầu tư quốc tế
-chịu chi phối ảnh hưởng của quóc gia nhận đầu tư và thong lệ quốc tế
-chịu rủi ro cao : rủi ro tỉ giá và rủi ro chính trị
C, động cơ của đầu tư quốc tế trực tiếp
-do nhu cầu tìm kiếm nguồn nhiên liệu tho
Tận dụng lợi thế so sánh và chi phí cơ hội thấp
-mục tiêu tiết kiêm chi phí , thu lợi nhuận tối đa: chi phí vận chuyển. chi phí bảo hiềm, chi phí lưu kho bến bãi
-nhu cầu mở rộng quy mô kinh doanh chiếm lĩnh tị trường, phân tán rủi ro
D, các loại đầu tư quốc tế
-đầu tư quốc tế trực tiếp
-đầu tư quốc tế gián tiếp
-đầu tư quốc tế khác
Câu 2 ;khái niệm , đặc điểm , các hình thức đầu tư quóc tế trực tiếp

A, khai niệm
Là hoạt động đtư mà trong đó chủ đầu tư nước ngoài bỏ 1 phân hoặ toàn bộ vốn vào các dự án nhằm nắm quyề n điều
hành hoặc trực tiếp điều hành dự án mà họ bỏ vốn
B,đặc điểm
-nhà đầu tư trực tiếp tham gia điều hành ,quản lý hoạt đọng đầu tư cũng như chịu trách nhiệm sử dụng và phân phối kết
quả kinh doanh
- thong thường được tiến hành qua các dự án dài hạn , thường là >10 năm
-chủ đầu tư : có thể là các chủ thể ở các quốc gia khác nhau
-thực hiện trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, trực tiếp cung cấp sản phẩm cho xã hội
-ngoài việc đầu tư vốn , tài sản , còn có những cam kết chuyển giao khoa học công nghệ cho các quốc gia tiếp nhận vôn
C, các hình thức đàu tư quốc tế trực tiếp


-hợp đồng kinh doanh
-liên doanh
-dn 100% vốn nước ngoài
-hợp đồng xây dựng –chuyển giao(BT) xây dung, khai thác , chuyển giao (BOT)
Câu 3 : vai trò của đầu tư quốc tế trực tiếp( lợi ích và mặt trái )
khai niệm
Là hoạt động đtư mà trong đó chủ đầu tư nước ngoài bỏ 1 phân hoặ toàn bộ vốn vào các dự án nhằm nắm quyền điều
hành hoặc trực tiếp điều hành dự án mà họ bỏ vốn
A, với nước thực hiện đâu tư
-đem lại sự giàu có
-tạo sự cân bằng ,ổn định cho nền kih tế
-tái cấu trúc nền ,kinh tế . hiện đại hóa công nghệ
B, với nuoc nhận đàu tư
ƯU ĐIỂM
+với nước phát triển
-bổ sung vốn đầu tư , phat triển nền kinh tế theo chiều rộng
-giải quyết vấn đề thất ngiệp, cung cấp khối lượng vốn lớn hơn cho nền kt, giúp nền kih tế phát triển theo hướng cnh-hđh

-tăng các khoản thu cho ngân sách nhà nước : thuế tndn. Thuế tncn
-nước tiếp nhận vốn có cơ hội tiếp thu cn tiên tiến từ nước ngoài , học hỏi tác phong làm việc cong nghiệp, trình độ quản
lý từ nuocs ngoài
-tăng sức cạnh tranh cho nền kte trong nước
NHƯỢC ĐIỂM
-dẫn đến đầu tư tràn lan,khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
-nền kinh tễ phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ, nhiên liệu đầu vào
-gây onmt
-lợi dụng vấn đề chuyển giao khcn,các quốc gia tiếp nhận vốn có nguy cơ trở thành bãi thải công nghệ nếu k có chính sách
hiệu quả
-có thể gây thất thoát thuế tndn cho quốc gia tiếp nhận vốn
Câu 4; dự án FDI , chu trình dự án FDI
Kn: dự án fdi diễn ra trong khuôn khổ giới hạn về thời gian, không gian và các nguồn lực nhằm chuyển hóa tiền và các
nguồn lực cần thiết thành vốn sxkd , do nhà đầu tư trực tiếp tham gia quản lý điều hành , được thẻ hiện ở nền kinh tế
ngoài không gian kinh tế của quốc gia nhà đầu tư
-đặc điểm :
-nhà đầu tư trực tiêp điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn
-có thể có nhiều bên tham gia vào các dự án fdi
-dự án fdi chịu sự chi phối đồng thời của nhieu hệ thống pháp luật
-dự án fdi phải đối mặt với rủi ro
CHU TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN FDI
-chuẩn bị dự án :là giai ddaonj khởi đầu,hình thành ý tuongr chủ truong của dự án. Gồm7 buoc: tìm kiếm cơ hội đầu
tư/Xây dựng, bien soạn hồ sơ dự án cơ hội và dự án tiền khả thi/ Tìm chọn đối tác/ Hoàn thiện hồ sơ dự án khả thi/ Lập
hồ sơ dự án fdi xin cấp giấy phép đàu tư/Thẩm định dự án fdi/ Triển khai dự án fdi
-triển khai dự án fdi: sau khi nhà đầu tư nhận được giấy phép đầu tư. Khái quát lại có những công việc chính sau đây :
thực hiện các thủ tục cần thiết để thành lập doanh nghiệp mới,dn lien doanh, dn 100% vốn nc ngoài/chuẩn bị mặt bằng dự
án /mua sắm thiết bị nvl/xd, lắp đặt các hạng mục công trình của dự án /tuyển dụng, đào tạo nhân công/vận hành chạy
thử /nghiệm thu bàn giao.



-khai thác dự án fdi: dduocj tính từ khi dự án bàn giao để đưa vào sxkd chính thức cho đến khi thanh lý dự án
-ket thuc hoạt đọng của dự án fdi: xảy ra khi dự án hết thời gian hoạt động ghi tỏng giấy phép đầu tư. Thường có những
nội dung sau :
+thong báo chấm dứt hoat động của dự án trên các báo trung ương và địa phương
+ tiến hành thanh lý tài sản của dự án , của doanh nghiệp theo quy định pháp ký của nước sở tại
+ ban thanh lý phải báo cáo kết quả thanh lý cho hội đồng quản trị thong qua và gửi cơ quan cấp giấy phép đầu tư xin
chuẩn y
+trong quá trình thanh lý: nếu xét thấy dn lâm vào tình trạng phá sản thì việc xử lý tài sản của dn fdi vào các bên tham gia
hợp doanh được tiến hành theo thủ tục của pháp luật về phá sản dn.
Câu 5: đầu tư qte gián tiếp :kn, đặc điểm , các hình thức đầu tư
-Kn:là hình thức chủ đầu tư nước ngoài duoi hình thức đầu tư chứng khoán hoặc cho vay tmqt để thu lợi nhuận mà không
trực tiep điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn
-đặc điểm:
-nhà đtư không trực tiếp tham gia điều hành , quản lý vốn đầu tư
-là hình thức đàu tư tài chính thuần túy trên thị trương quốc té ,k có bất kì cam kết nào về chuyển giao cnghe, nước tiếp
nhận vốn k có cơ hội học hỏi, tiếp thu trình đọ quản lý của chủ đầu tư nước ngoài .
+ các hình thức chủ yếu:
đầu tư chứng khoán quốc tế và cho vay thương mại quốc tế,
Câu 6:so sánh đầu tư qte trực tiếp và đầu tư quốc tế gián tiếp
-kn: đầu tư qte trực tiếp : Là hoạt động đtư mà trong đó chủ đầu tư nước ngoài bỏ 1 phân hoặ toàn bộ vốn vào các dự án
nhằm nắm quyề n điều hành hoặc trực tiếp điều hành dự án mà họ bỏ vốn
đầu tư quốc tế gián tiếp :là hình thức chủ đầu tư nước ngoài duoi hình thức đầu tư chứng khoán hoặc cho vay tmqt để
thu lợi nhuận mà không trực tiep điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn
*giống nhau:
-đều là hình thức đầu tư quốc tế nhằm thu lợi nhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kte xh nhất định
-dòng vốn chảy từ quốc gia nhà đầu tư sang quốc gia nhận đầu tư
-có nhiều đồng tiền khác nhau tham gia vào hoạt động đầu tư quốc tế
-chịu chi phối ảnh hưởng của quóc gia nhận đầu tư và thong lệ quốc tế
-chịu rủi ro cao : rủi ro tỉ giá và rủi ro chính trị
*khác nhau

Chỉ tiêu
Đầu tư qt trực tiếp
Đtqt gián tiếp
Bản chất
Quyền sở hữu vốn gắn liền với quyền điều hành ,quyết định
-quyền sở hưu vốn tách rời ,quyền sd vốn
sử dụng,
-chủ đầu tư k trực tiếp tham gia điều hành
-chủ đầu tư trực tiếp tham gia điều hành ,quản lý đối tượng
đối tụng mà họ bỏ vốn mà chỉ thu lợi
mà họ bỏ vốn
nhuận dưới hình thức lợi tức
Vốn đầu tư
Gồm vđt ban đầu. vốn vay để triển khai dự án .vđt tang thêm Vốn bằng tiền dưới hình thức đầu tư ck
từ lợi nhuận thu được.
hoặc cho vay quốc tế
Lợi nhuận
Phụ thuôc vào kết quả hđsxkd của đối tuong mà họ điều hành Thu lợi tức từ TF,lãi tiền cho vay, cổ tức
cổ phiếu
Tính chất
Đầu tư ttiep, có tính khả thi và hiệu quả cao
Đầu tư gián tiếp. đôi khi sử dụng vốn k
hiệu quả
Chuyển giao -ngoài việc đầu tư vốn , tài sản , còn có những cam kết
k có bất kì cam kết nào về chuyển giao
công nghệ
chuyển giao khoa học công nghệ cho các quốc gia tiếp nhận
cnghe, nước tiếp nhận vốn k có cơ hội học
vôn
hỏi, tiếp thu trình đọ quản lý của chủ đầu

tư nước ngoài .


Hình thức

-hợp đồng kinh doanh
-liên doanh
-dn 100% vốn nước ngoài
-hợp đồng xây dựng –chuyển giao(BT) xây dung, khai thác ,
chuyển giao (BOT)

Đầu tư chứng khoán
Cho vay tmqt

Độ rủi ro

Độ rủi ro cao hơn do ttiep điều hành và sử dụng vốn
-k để lại gánh nặng nợ nần do chủ đầu tư tự chịu trách nhiệm

Rủi ro cao hơn, có thể để lại gnahs nặng
nợ nếu sử dụng vốn đầu tư k hiệu quả

Câu 7 : so sánh đầu tư chứng khoán quốc thế và cho vay tm quốc tế, cái nào rui ro cao hơn, tai sao?
Kn: đầu tư quốc tế gián tiếp :là hình thức chủ đầu tư nước ngoài duoi hình thức đầu tư chứng khoán hoặc cho vay tmqt để
thu lợi nhuận mà không trực tiep điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn
-Đt chứng khoán qte là hình thức chủ đầu tư thực hiện đầu tư bằng việc mua ck của các công ty(cổ phiếu hoặc trái phiếu)
nuoc ngoài để thu lợi nhuận, chủ đầu tư k trực tiep điều hành đối tượng mà họ bỏ vốn=> đây là hình thức rất phổ biến.
-(tín dụng qt: là hình thức đầu tư qte gián tiếp dưới dạng các dn cho vay vốn qt và thu lợi nhuạn qua lãi suất tiền vay )
-cho vay tmqt là 1 bộ phận của tín dụng qte ma trong đó các khoản vay đc thực hiện theo đk thị trường ,mđ của ng cho
vay là thu lãi mà k ttiep tham gia quá trình sử dụng vốn

*giống nhau:
-đều là hình thức đầu tư qte gián tiếp của các tổ chức , cá nhân
-nhà đtư không trực tiếp tham gia điều hành , quản lý vốn đầu tư
-là hình thức đàu tư tài chính thuần túy trên thị trương quốc té ,k có bất kì cam kết nào về chuyển giao cnghe,
-nước tiếp nhận vốn k có cơ hội học hỏi, tiếp thu trình đọ quản lý của chủ đầu tư nước ngoài .
-nhằm mục đích thu lợi nhuận
*khác nhau
Chỉ tiêu
Hình thức

Đầu tư ck quốc tế
Là việc nhà đầu tư bỏ tiền mua ck trên thị trùng tcqt

Phạm vi đầu tư

Các nhà đầu tư mua ck của các cong ty có niêm yết trên
thị trường ck , tập trung vào 1 số lĩnh vực sinh lời cao

Mức độ rủi ro

Rủi ro thấp hơn vì nhà đầu tư có thể đa dạng hóa danh
mục đầu tư, chỉ chịu rủi ro tỷ giá

Mục đích
Lợi nhuận

Đa dạng hóa danh múc đầu tư, tang lợi nhuận
Hưởng lợi qua cổ tức ( phụ thuộc vào kết quả kinh
doanh ), trái tức và chênh lệch giá chứng khoán


Đk đảm bảo
thực hiện

K yêu cầu bảo lãnh thế chấp

Cho vay thương mại quốc tế
Thong qua hoạt động cho vay và đi vay
giữa các quốc gia
Chủ yếu duois dạng xk hang hóa trả
chậm hoặc cho vay trong cong ty xuyên
quốc gia
Rủi ro cao hơn vì thường là các khoản
vay ngắn hạn, chịu rủi ro tỷ giá và rủi ro
tín dụng , rủi ro k đc phân tán
Là hình thức mở rộng thị trường tiêu thụ
Thong qua lãi suất cho vay và đc cố định
trong khế ước ho vay,k phụ thuộc vào kết
quả kinh doanh của dn vay
Thông thường có bảo lãnh của bên thứ
3 ,NHTWthường là trung gian vay và trả
nợ

Câu 8: tài chính công ty đa quốc gia:kn,đặc điểm,hđ chuyển giá :
*Kn: -công ty đa quốc gia là công ty tiến hành hđ sxkd mà mô hình tổ chức trong đó bao gồm có 1 công công ty chinh
nằm tại 1 quốc gia và các công ty chi nhánh nằm tại 5,6 quốc gia khác nhau trở lên
-tài chính công ty đa quốc gia bao gồm các hoạt động tài chính gắn liền với hgg sxkd của cồn ty đa quốc gia,
*nd hđ tài chính của coogn ty đa quốc gia:
-hđ tạo lập vốn kinh doanh
-hđ sd vốn kinh doanh
-hđ xác lập,phân phối kq tài chính



-hđ phòng ngừa rủi ro
-chu chuyển vốn nội bộ thong qua chuyển giá
*chuyển giá( hđ định giá chuyển giao)
#kn: là hđ mang this chủ quan trong việc xd giá trị tài sản đc chuyển giaotrong nội bô công ty mà k căn cứ vào giá trị thị
trường nhằm tăng lợi nhuận ròng của toàn MNCs
#các dạng chuyển giá :
-nâng khống giá trị tài sản vô hình
-nhập khẩu nvl từ cty mẹ/cty con khác ở nc ngoài với giá cao
-điều tiết giá mua bán hang hóa xnk giữa các công ty controng 1 MNC
#nguyên tắc chuyển giá :
-hướng chuyển giá từ công ty con A -> cty con B
Nếu thuế suất thuế tndn của A cao hơnB thì chuyển nhượng càng thấp càn g tốt và ngược lại,
CHƯƠNG 6; VIỆN TRỢ VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ
CÂU 1: kn,pl,viện trợ quốc tế
*kn:
-là sự hỗ trợ về mặt tài chính ,vật chất (hang hóa/tiền )
-bên nhận viện trợ k có nghĩa vụ phải hoàn lại
-mục đích của việ trợ : khắc phục khó khăn về thiên tai ,địch họa, ptrien ktxh
-chủ thể cung cấp viện trợ: chính phủ các quốc gia và các tổ chức quốc tế
-chủ thể nhận viện trợ: chính phủ các qgia
-viện trợ chỉ chiếm 1 tỉ lệ k lớn
*phân loại: theo mục đích viện trợ:- viện trợ nhân đạo/-viện trợ quân sự/-viện trợ ODA
Theo hình thức biểu hiện : -viện trợ bằng hang hóa /-viện trợ =tiền
Theo chủ thể viện trợ :- viện trợ của chính phủ /-viện trợ của các tổ chức lien chính phủ /-viện trợ của các tổ chức
phi chính phủ
CÂU 2; kn, pl vay quốc tế :
*kn: vay quốc tế của 1 quóc gia là việc các chủ thể cư trú của 1 quốc gia tiến hành vay các khoản của các chủ thể là ng k
cư trú của quốc gia đó .

Một đơn vị đc gọi là ng cư trú của 1 quốc gia nếu đơn vị đó
-có trụ sở đơn vị, có địa điểm sx/nhà cửa trong lãnh thổ kinh tế của 1 qgia
-tiến hành hđ sxkd và giao dịch kte trong thời gian lâu dài tại qgia đó (thường 1 năm trở lên )
*phân loại:
+theo tính chất khoản vay :
-vay tmqt là các khoản vay qte theo lãi suất thị trường
-vay ưu đãi : đc hưởng ưu đãi kèm theo khoản vay về lãi suất , thời hạn trả nợ,,,,(2.3%/năm)
+theo chủ thể đi vay
-vay quốc tế của khu vực công:chihs phủ ,chính quyền địa phương,các dn nhà nc,các tổ chức tài chính ,tính dụng nhà nc
trực tiep đi vay hoặc đc chính phủ bảo lãnh
-vay quốc tế của khu vực tư :-các dn tư nhân /-các cá nhân /-các NHTM
-các chủ thể đi vay tự chịu trách nhiệm trả nợ
+theo chủ nợ cho vay:
-vay qte đa phương : khoản vay từ cac tổ chức tài chinh quốc tế đa phương(WB,IMF,ADB)
-vay quốc tế song phương: khoản cho vay của các khoản vay của chính phủ các nước, của 1 tổ chức/cá nhân nước ngoài
-theo thời hạn vay: -vay ngắn hạn(thời hạn dưới 1 năm)/-vay dài hạn (thời hạn trên 1 năm )
CÂU 3: tác động tích cực và tác động tiêu cực của các khoản vay qte . lien kệ vnam


kn: vay quốc tế của 1 quóc gia là việc các chủ thể cư trú của 1 quốc gia tiến hành vay các khoản của các chủ thể là ng k cư
trú của quốc gia đó .
Một đơn vị đc gọi là ng cư trú của 1 quốc gia nếu đơn vị đó
-có trụ sở đơn vị, có địa điểm sx/nhà cửa trong lãnh thổ kinh tế của 1 qgia
-tiến hành hđ sxkd và giao dịch kte trong thời gian lâu dài tại qgia đó (thường 1 năm trở lên )
a)tác động tích cực:
*là nguồn thu quan trọng cho các quốc gia để đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết mà k gây ra lạm phát
+Đối với các quốc gia, nhất là những nc đang và chậm phát triển thì nguồn thu từ thuế còn hạn hẹp trong khi nhu cầu
chi tiêu phát triển ktxh rất lớn
+nếu chính phủ giảu quyết bằng việc phát hành them tiền sẽ dẫn đến lam phát , gây xáo trộn kinh tế,khủng hoảng
ktxh , hoặc vay nợ trong nc rất khó khan và số lượng k lớn do thu nhập và tích kuyx của dân thấp .Các khoản tài trợ qte

giúp tang nguồn thu cho nsnn , tang thu ngoại tệ, đáp ứng chi tiêu của chính phủ mà k gây xáo trộn trong nền kinh tế quốc
dân
*tăng them ng vốn đầu tư để thúc đẩy ktxh phát huy tiềm năng có sẵn trong nước
+ một phần lớn ng tài trợ quốc tế đc chi tiêu cho ptrien cơ sơ hạ tầng. ktxh và chi cho phát triển kinh tế, là cơ sở để các
doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế phát triển. đây cũng là nhân tố làm tăng tổng chi trong cả nước, góp phần làm tăng
sluong sx, tạo việc làm , tăng thu nhập
+nguồn vốn vay lớn nhất là oda , đc sd như nhân tố kích thích hđ đầu tư, thu hút nc ngoài góp phần khai thác hết tiềm
năng có sẵn trong nc, tăng trưởng kinh tế xh.
*đảm bảo cán cân ttqt,phục hồi kte khi có tác động bơi thiên tai, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô
b) tác động tiêu cực:
*phải trả lãi vay
+ các khoản vay đều đi kèm lãi, điều này đông ngĩa với viec làm giảm 1 phần thu nhập quốc dân. Đất nc phải cắt giảm
1 phần lợi ích để trả lãi vay,
*có thể để lại gánh nặng nợ nần cho thế hệ tương lai do :
+ thời gian vay dài (thường là 30/40 năm ) nếu sd k hiệu quả sẽ k tạo a tăng trưởng kt, k tạo ra thu nhập ròng để trả nợ
+ chịu ảnh hưởng lón từ rủi ro tỷ giá .(nếu đồng bản tệ luon mất giá so với các đồng tiền vay và trả nợ)

*có thể dẫn đến vỡ nợ quốc gia nếu k trả đc nợ
+với các khoản vay nc ngoài chính phủ phải trả bằng vàng và ngoại tệ nên khi tuyên bố vỡ nợ quốc gia chịu nhiều bất lợi
từ cộng dồng tài chính quốc tế: như ngăn cấm k đc tham gia vào hđ ktqt,đbiệt là tmqt…
+nghiêm trọng hơn , đó là bị tịch biên tài sản ở nc ngoài để xiết nợ.
CÂU 4: ODA kn,pl,vai trò của oda, yếu tố k hoàn lại,
*kn:
-hỗ trợ phát triển chính thức ODA là sự hỗ trợ, giúp đỡ về mặt tài chính chur yếu là của chính phủ các nc phát triển, các tổ
chức quốc tế lien chính phủ dành cho chính phủ các nước đang phát triển để thực hiện các chương trình phát triển kinh te
xh thông qua viện trợ quốc tế k hoàn lại và cho vay ưu đãi
- 1 khoản tài trợ quoc tế đc coi là oda khi yếu tố k hoàn lại đạt từ 25% trở lên
*phân loại :
+ theo tính chất tài trợ
- viện trợ k hoàn lại :ng nhận k có nghĩa vụ hoàn trả, yếu tố k hoàn lại là 100%

- cho vay ưu đãi:là khoản vay ưu đãi, mức độ k hoàn lại >25% vốn vay mới đc coi là oda ưu đãi
- oda hỗn hợp: gồm 1 phần viện trợ k hoàn lại và 1 phần cho vay,tổng các thành tố ưu đãi đạt trên 25%
+ theo mục đích sử dụng:


-hỗ trợ cơ bản:là các khoản oda giành cho việc thưc hiện nhiệm vụ chính của các chương trình , dự án xây dựng các cơ sở
hạ tầng kt-xh và bảo vệ mt là các khoản vay ưu đãi
-hỗ trợ kỹ thuật :là khoản tài trợ dành cho chuyển giao tri thức , chuyển giao công nghệ, phát triển năng lực, nghiên cyws
tiền đầu tư các chuong trình , dự ánh , phát triển nguồn nhân lực
Thường là các khoản vien trợ k hoàn lại
+ căn cứ vào đk để đc nhận tài trợ
- oda ko ràng buộc : ng nhận k phải chịu bất cứ ràng buộc nào
- oda có ràng buộc : ng nhận chịu 1 số ràng buộn như :
1: ràng buộc nguồn sd:-các quốc gia cho vay y cầu phải mua sắm hang hóa của họ khi cho vay với ls thấp,họ phải
bán hàng hóa sang nước nhận tài trợ để bù đắp
-quốc gia nhận tài trợ thương phải bắt buộc đấu thầu quốc tế , đây cũng là 1 vấn đề khó
khăn với nhiều nc nhận tài trợ.
2: ràng buộc bởi mục đích sử dụng: chỉ đc sd cho 1 số mđ nhất định nào đó thong qua các chuong trình , dự án
3: ràng buộc về yêu cầu kinh tế chính trị: oda hỗn hợp: 1 phần có rang buộc, 1 phần k có rang buộc
+căn cứ vào hình thức thực hiện các khoản tài trợ : 3 loại
- Oda hỗ trợ dự án :hình thức chủ yếu của oda:
Kn: oda sẽ đc xđ cho dự án cụ thể , có thể la hỗ trợ cơ bản, hỗ trợ kĩ thuật, viện trợ k hoàn lại, cho vay ưu đãi
Oda hỗ trợ phí dự án : k gắn với các dự án đầu tư cụ thể như: hỗ trợ cán cân thanh toán , hỗ trợ trả nợ..
- Oda hỗ trợ chương trình : là khoản oda dành cho 1 mục đích tổng quát nào đó trong 1 khoảng thời gian xđ.
+căn cứ vào ng cung cấp tài trợ
Oda song phương: LÀ ODA của 1 chính phủ tài trợ trực tiếp cho 1 chih phủ khác
- Oda đa Phuong: là oda có nhiều chính phủ cùng đồng thời tài trợ cho 1 chính phủ. Gồm :oda đa Phuong toàn cầu và
oda khu vực
- Oda của các tổ chức phi chính phủ(NGO): hội chữ thập đỏ quốc tế , trăng lưỡi liềm quốc tế, tổ chức hòa bình xanh ..
*) Vai trò của ODA

- đối với nc tài trợ : việc cung câp oda giúp họ đạt nhiều mục đích quan trọng
+ mục đích chính trị: các qgia đều muốn phát huy uy tín , ảnh hưởng , vị thế chính trị của mình trên trường quốc teesnois
chung, ngăn chặn hoặc giảm bớt ảnh huongr của các quốc gia khác, để đạt đc mục đích này thì thực hiên tài trợ oda là 1
trog những cách hưu hiệu, nhờ có oda , các qgia đc giúp đỡ sẽ chấp nhận qgia tài trợ là đồng minh tin cậy, vì vậy họ sẽ
nhanh chóng nâng cao vị thế chih trị của mình
+mục đich kinh tế : mặc dù oda k nhằm thu lợi nhuận , tuy nhiên nhờ các khoản oda này , hạ tầng kĩ thuật, năng lực quản
lý , pháp lý của nc nhận tài trợ đều ddc cải thiện và phát huy, tạo đk mở ra thị trg cho đầu tư và tiêu thụ sp của nc tài trợ.
+mục đích xã hội nhân đạo :các loại oda k hoàn lại của các tổ chức quốc tế cung 1 số nc phát triển trực tiếp tài trợ các
chương trình xh-nhân đạo như : chống đói nghèo, xóa mù chữ,chống dịch bệnh…nhờ đó mà môi trg thiên nhiên đc cải
thiện, dịch bệnh bị đẩy lùi
- với nước nhận tài trợ : chủ yếu là các nước nghèo vào đang phát triển,nền kinh tế đều ở mức thấp ,đs nhân dân khó khan
nên oda sẽ mang lại những khía cạnh tích cực sau:
+khắc phục khó khan đột xuất do thiên tai địch họa.
+cung cấp lượng vốn lớn để phát triển kinh tế
+nguồn lực quan trọng để thực hiện chương trình xh – nhân đạo
+xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp lý , đào tạo năng lực, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ.
=>oda đối với các nc nhận tài trợ đã và đang phát huy tích cực trên nhiều mặt. tuy nhiên nếu k đc quản lý ,sd có hiệu quả
và hợp lý có thể để lại gánh nặng nợ nần thậm chí vỡ nợ qgia
Câu 5; YẾU TỐ K HOÀN LẠI :
Kn: là tổng hợp tất cả các ưu đãi mà bên tài trợ dành cho bên nhận tài trợ: ưu đãi về lãi suất, thời hạn trả nợ, thời gian ân
hạn, thời gian vay….
-mức độ ưu đãi danh nghĩa


-mức độ ưu đãi thực= yếu tố k hoàn lại
- yếu tố k hoàn lại
Pp xác định
-mức độ ưu đãi danh nghĩa:là chênh
lệch giua tổng số tiền danh nghĩa phải
trả(cả vốn gốc và lãi ) theo lãi suất ưu

đãi so với vay theo lãi suất thị trường
-mức độ ưu đãi thực của khoản vay:là
chênh lệch giữa số tiền phải trả so với
số tiền vay khi toàn bộ số vốn gốc và
lãi theo ls ưu đãi phải trả trong tương
lai đc quy về thời điểm hiện tại

-xđ trực tiếp yếu tố k hoàn lại. căn cứ
vào chênh lệch lãi suất ưu đãi,tgian ân
hạn,tgian trả nợ của khoản vay để xđ
yếu tố k hoàn lại. Trong đó mức độ ưu
đãi của khoản vay đc xđ = tirleej
chênh lệch của ls vay ưu đãi với ls
chiết khấu theo kì trả nợ và tỉ lệ chênh
lệch giữa số tiền lãi chiết khấu trong
khoảng thời gian vay nợ và số tiền lãi
ckhau trong thời gian ân hạn của
khoản vay tính theo kì trả nợ

Công thức-giải thích
Fn(L):mức độ ưu đãi danh nghĩa của
khoản vay L
Rim,Rif : số lãi phải trả kì I theo lãi suất
thị trường, lãi suất ưu đãi
Li: vốn gốc trả kì i
N: thời hạn vay
Fn(L): là mức độ ưu đãi thực của khoản
vay.
L: số tiền vay
r: lãi suất bình quân thị trường trong

thời gian vay

GE(L): yếu tố k hoàn lại của khoản vay
L
Rf: ls ưu đãi/năm
a: số lần trả nợ trong năm
r: tỉ lệ ckhau của mỗi kì trả nợ
r=(1+r1)^1/a -1
với r1 là tỉ lệ ckhau của cả năm
G: tgian ân hạn
M: tgian cho vay

Ư-nhược điểm
-Ư đ: dễ xđ, dễ thấy đc muc độ ưu
đãi của khoản vay
-nđ:chưa phản ánh hết mức độ ưu đãi
vì mới phản ánh ưu đãi của lãi vay
mà chưa tính đến thòi gian ân han và
thời hạn của khoản vay
-ưu: đảm bảo tính chính xác trong
việc xđ mức độ ưu đãi do bao quát
ddc hết các ưu đãi
-nhược: tính toán tuong đối phức tạp
nhất là với khoản vay có nhiều kì trả
nợ
Ưu: giản tiện trong trường hợp
khoản vay có nhiều kì trả nợ trong
năm
-nhược:k chính xác tuyệt đối


Với A=b+L (b: viện trợ k hoàn lại )
Fn(A)=(b*100%+L*Fn(L))/A
Fr(A)=(b*100%+L*Fr(L))/A
GE(A)=(b*100%+L*GE(L))/A

Câu 6: quy trình thu hút sử dụng ODA
-kn: Oda là sự hỗ trợ , giúp đõ về mặt tài chính chủ yếu là của chính phủ nước phát triển , các tổ chức quốc tế lien chính
phủ dành cho chính phủ các nước đang phát triển để thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội thong qua viện trợ
quốc tế k hoàn lại và cho vay ưu đãi.
-quy trình thu hút , sử dụng oda gồm các bước sau đây :
1) xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động oda
-chính phủ các nước đang và chậm phát triển trong từng thời kì tổng hợp các nhu cầu để lâp danh mục các chương
trình,dự án ưu tiên vận động oda,kèm theo đề cương nêu rõ sự cần thiết , tinh phù hợp quy hoạch,mục tiêu kết quả dự
kiến,các hđ chủ yếu , thòi hạn thực hiện,dự kiến mức cấp vốn oda và vốn đối ứng. chính phủ sẽ dự kiến phân bổ và vận
động cac nha tài trợ oda
2) vậnđộng oda,
-là quá trình cơ bản của chính phủ các nước nhận tài trợ, lien hệ, vận động các nhà tài trợ oda. Các nhà tài trợ sẽ căn cứ
vào khả năng tài trợ oda trong năm tài khóa và sự phù hợp của các chương trình, dự án để thong báo cho nuoc có nhu cầu
về mức đô, các chương trình, dự án oda có thể đc tài trợi thong qua hội nghị CG, văn bản chính thức hay internet…


3)đàm phán kí kết điều ước qte khung về oda:
-các chính phủ nhận tài trợ sẽ cử các quan chức có trách nhiệm đến đàm phán kí kết điều ước quoc tế về oda có tính
nguyên tắc với nhà tài trợ
4)thong báo điều ước quốc tế khung về oda.
Chính phủ các nước sẽ thong báo cho cơ quan chủ quản , các địa phương có chương trình , dự án về điều ước qte khung
về oda của từng nhà tài trợ để các cơ quan địa phương này chuẩn bị các văn kiện cần thiết.
5)chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án oda:
-các cơ quan chủ quản ,địa phương đã đc đông ý tài trợ oda sẽ phải thành lập các ban chuẩn bị chương trình , dự án. Các
văn kiện có lien quan như: cơ chế tài chính trong nước đối với sdung oda; vốn cbi chương trình , dự án…

6)thẩm định, phê duyệt chương trình dự án
-các văn kiện của chương trình, dự án oda sẽ đc các cơ quan có thẩm quyền của nc nhận tài trợ phê duyệt để có căn cứ kí
kết điều ước khung và điều ước cụ thể với nhà tài trợ.
7)đàm phán ,kí kết , phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể về oda
-các cơ quan của chính phủ nước nhận tài trợ sẽ thong báo kết quả phê duyệt các chương trình, dự án cho từng nhà tài trợ.
Sau khi đc nhà tài trợ chấp nhận, cơ quan có thẩm quyền của nc nhận tài trợ sẽ phối hợp chuẩn bị các nội dung đàm phán
điều ước quốc tế cụ thể về oda.Sau đó các cơ quan đc chính phủ ủy quyền sẽ đàm phán các điều ước qte cụ thể về oda.
Khi kết thúc đàm phán , chính phủ sẽ trực tiếp ký kết, hoặc qđịnh ng đc ủy quyền kí kết, hoặc ng đứng đầu nhà nc với
những điều ước quốc tế cụ thể về oda đc kí kết với danh nghĩa nhà nước. Sau đó các điều ước quốc tế cụ thể sẽ đc chuyển
cho cơ quan quản lý của chihs phủ về oda để theo dõi thực hiện.
8)thực hiện chương trình dự án oda:là bước đưa các điều ước cụ thể về oda vào thực hiện tại các chuong trình, dự án cụ
thể. Đây là bước có ý nghĩa quan trọng đảm bảo việc thực hiện các điều ước qte và hiệu quả của các chương trình, dự án
sử dụng oda,
*các vấn đề sau đây cần đc chú ý trong thực hiện dự án:
-vốn đối ứng trong nước chuẩn bị thực hiện và thực hiện dự án
-vốn ứng trước để thực hiện dự án
-giải phóng mặt bằng thực hiện dự án
-thực hiện đấu thầu rộng rãi
-Thực hiện điều chỉnh,sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án oda trong quá trình thực hiện
-quản lý xdung, nghiệm thu,bàn giao, quyết toán kluong công trình hoàn thành,
-giải ngân vốn oda:đây là quá trình thực hiện các quy định, các thủ tục cần thiết để có thể nhận đc vốn oda từ nhà tài trợ
chuyen cho ban quan lý dự án. Tùy thuộc vào quy định trong điều ước qte , việc rút vốn , thanh toán bang nguồn vón
ODA đc thuc hiện thong qua các hình thức sau:
-chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản của nsnn
-thanh toán trực tiếp(thủ tục chuyển tiền)
-mở thư tín dụng(L/C) có thư cam kết, hoặc thanh toán bằng L/C k cần thư cam kết
-mở tài khoản đặc biệt hoặc tkhoan tạm ứng
-thủ tục thanh toán hoàn vốn hoặc thủ tục thanh toán hồi tố
9)theo dõi, đánh giá, nghiệm thu , quyết toán, bàn giao kết quả dự án oda
-là khâu cviec quan trọng đc tiến hành thường xuyên và định kì nhằm phân tích ,so sánh kết quả đạt đc trên thực tế với

mục tiêu đã đề ra trong các văn kiện của dự án, kiểm tra,nghiệm thu ,quyết toán, bàn giao kết quả và đưa dự án vào vận
hành thực tế trong đời sống.
10)quản lý trả nợ vay ODA : đây là 1 bước cv rất quan trọng với các nước nhận tài trợ vì k trả đc nợ sẽ để lại gánh nặng
nợ sau này
- đối với viện trợ k hoàn lại : Khoản này k phải hoàn trả, nh cũng cần quản lý chặt chẽ.
- đối với các khoản ODA vay: hang năm phải trả lãi vay và trả nợ gốc khi hết thời gian ân hạn.
+đối với khoản vay đc đưa vào cân đối ngân sách nhà nước. khi vay sẽ ghi thu nsnn. Khi đến hạn trả nơ, sẽ có
thể trích thẳng từ nsnn để trả nợ, hoặc có thể chuyển dang quỹ trả nợ quốc gia để trả nợ


+đối với khoản vay cho dự án : nếu dự án có hiệu quả trực tiếp , có số thu đủ để trả nợ, chính phu cho vay lại
để thực hiện dự án.
Cau 7: ở buoc nào trong quy trình thu hút sử dụng oda, vốn oda thực sự đến tay ng nhận
-kn: Oda là sự hỗ trợ , giúp đõ về mặt tài chính chủ yếu là của chính phủ nước phát triển , các tổ chức quốc tế lien chính
phủ dành cho chính phủ các nước đang phát triển để thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội thong qua viện trợ
quốc tế k hoàn lại và cho vay ưu đãi.
***-quy trình thu hút , sử dụng oda gồm các bước sau đây :
1) xây dựng danh mục chương trình, dự án ưu tiên vận động oda
2) vận động oda,
3) đàm phán kí kết điều ước qte khung về oda:
4) thong báo điều ước quốc tế khung về oda
5) chuẩn bị văn kiện chương trình, dự án oda:
6) thẩm định, phê duyệt chương trình dự án
7) đàm phán ,kí kết , phê chuẩn hoặc phê duyệt điều ước quốc tế cụ thể về oda
8) thực hiện chương trình dự án oda
9) theo dõi, đánh giá, nghiệm thu , quyết toán, bàn giao kết quả dự án oda
10)quản lý trả nợ vay ODA : đây là 1 bước cv rất quan trọng với các nước nhận tài trợ vì k trả đc nợ sẽ để lại gánh nặng
nợ sau này
Tại bước thực hiện chương trình dự án ODA vốn oda mới thực sự tới tay ng nhận.
thực hiện chương trình dự án oda:là bước đưa các điều ước cụ thể về oda vào thực hiện tại các chuong trình, dự án cụ thể.

Đây là bước có ý nghĩa quan trọng đảm bảo việc thực hiện các điều ước qte và hiệu quả của các ct, dự án sử dụng oda,
*các vấn đề sau đây cần đc chú ý trong thực hiện dự án:
-vốn đối ứng trong nước chuẩn bị thực hiện và thực hiện dự án
-vốn ứng trước để thực hiện dự án
-giải phóng mặt bằng thực hiện dự án
-thực hiện đấu thầu rộng rãi
-Thực hiện điều chỉnh,sửa đổi, bổ sung nội dung chương trình, dự án oda trong quá trình thực hiện
-quản lý xdung, nghiệm thu,bàn giao, quyết toán kluong công trình hoàn thành,
-giải ngân vốn oda: đây là quá trình thực hiện các quy định, các thủ tục cần thiết để có thể nhận đc vốn oda từ nhà tài trợ
chuyen cho ban quan lý dự án. Tùy thuộc vào quy định trong điều ước qte , việc rút vốn , thanh toán bang nguồn vón
ODA đc thuc hiện thong qua các hình thức sau:
-chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản của nsnn
-thanh toán trực tiếp(thủ tục chuyển tiền)
-mở thư tín dụng(L/C) có thư cam kết, hoặc thanh toán bằng L/C k cần thư cam kết
-mở tài khoản đặc biệt hoặc tkhoan tạm ứng
-thủ tục thanh toán hoặc thủ tục thanh toán hồi tố
CÂU 8: SO sánh vay ưu đãi quốc tế và vay thương mại quốc tế:
*kn: vay thương mại quốc tế của chính phủ : là các khoản vay nc ngoài của chính phủ theo các đk thị trường , k có ưu đãi
gì. Mục đích tìm kiếm lợi nhuận
-vay ưu đãi quốc tế là các khoản vay nc ngoài của chính phủ đc hưởng đk ưu đãi về lãi suất(thường là rất thấp), hoặc ưu
đãi về thời hạn vay, đk vay…
* giống nhau
- đều là các khoản đi vay trên thị trường tcqt với mục đích bù đắp thiếu hụt nsnn hay tài trợ cho các chương trình phát
triển kinh tế , văn hóa, xã hội.
* khác nhau:
Tiêu chí
Vay ưu đãi quốc tế
Vay thương mại quốc tế



Hình thức
Lãi suất
Thời hạn vay
Thời hạn trả
nợ
Ưu đãi khác

Gồm 2 hình thức:
-tín dụng hỗ trợ xnk
-hỗ trợ phát triển chính thức
Lãi suất phải trả thấp hơn ls thị trường,
thậm chí là k phải trả
Vay dài hạn
-có thời gian ân hạn tương đối dài
-hết thòi gian ân hạn, đc trả dần theo đk
ghi trong hợp đồng vay, k phải cầm cố
Có thể xem xét hoãn nợ, giãn nợ, thậm
chí là xóa nợ khi k có đk trả nợ đúng hạn

Chính phủ đi vay các nhtm, vay các tổ
chức tdung quốc tế, phát hành TP CPhủ
trên thị trường tcqt
Lãi suất cao hơn, thậm chí cao hơn ls trong
nước
-có thể là ls cố định và ls linh hoạt
Vay ngắn và trung hạn
-K có thời gian ân hạn
-phải trả đung hạn vốn và lãi
K có đàm phán hoãn nợ, giãn nợ hay xóa
nợ, các vụ vỡ nợ sẽ đc giải quyết nhanh

chóng

CÂU 9: so sánh oda và FDI
*kn : - fdi là hình thức đầu tư trong đó chủ đầù tư nc ngoài bỏ 1 pần hay toàn bộ vốn vào các dự án nhằm nắm quyền điều
hành và trực tiếp điều hành dự án mà họ bỏ vốn
-: Oda là sự hỗ trợ , giúp đõ về mặt tài chính chủ yếu là của chính phủ nước phát triển , các tổ chức quốc tế lien chính
phủ dành cho chính phủ các nước đang phát triển để thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội thong qua viện trợ
quốc tế k hoàn lại và cho vay ưu đãi
***giống nhau :đều là hình thức đtqt mang đầy đủ đặc điểm của đầu tư quốc tế
-dòng vốn chảy từ quốc gia nhà đầu tư sang quốc gia nhận đầu tư
-có nhieu đồng tiền quốc gia khác nhau tham gia vào hoạt động đầu tư qte
-chịu chi phối ảnh hưởng của quốc gia nhà đtư và thong lệ quốc tế
-chịu rủi ro cao : rủi ro tỉ giá và rủi ro chính tri
Chỉ tiêu
Fdi
oda
Mục tiêu đầu tư
Chủ đầu tư đtư vốn với mục đích lợi nhuận
Hỗ trợ các nc đang và kém ptrien phát triển
ktxh->mục tiêu chính trị
Chủ thể đầu tư
Tư nhân hoặc có thể là chính phủ
Nhà nuocs ,các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ
chức phi chính phủ
Đặc điểm
-quyền sở hữu và quyền sử dụng gắn liền với chủ
quyền sở hữu và quyền sử dụng gắn liền với bên
đầu tư, chủ đầu tư chịu trách nhiệm về quyets định
nhận đầu tư,hiệu quả sử dụng vốn phụ thuoc vào
đầu tư, lãi,lỗ và hiệu quả sử dụng vốn

trình độ của nc nhận đầu tư
Chuyển giao công
Có cam kết chuyển giao công nghệ, dn nhận đầu tư
K có cam kết chuyển giao cnghe, k tiếp thu đc
nghệ
có thể tieps thu kĩ thuật khcn tiên tiến,knghiem quản kxi thuật tiên tiến,kinh nghiệm quản lý hiện đại
lý hiện đại
Hieu quả sd vốn
Thường cao do chủ đầu tư trực tiếp điều hành vốn
Tùy thuộc vào nước nhận đầu tư
đầu tư
Can thiệp của cp
K có sự can thiệp của chính phủ
Có sự can thiệp của chính phủ
Để lại gánh nặng nợ
K tạo ra đc gánh nặng nợ trong tương lai
Có kha năng tạo ra gánh nặng nợ trong tương lai

CÂU 10: so sánh điều ước quốc tế(ĐƯQT) khung và điều ước qte cụ thể
-: Oda là sự hỗ trợ , giúp đõ về mặt tài chính chủ yếu là của chính phủ nước phát triển , các tổ chức quốc tế lien chính
phủ dành cho chính phủ các nước đang phát triển để thực hiện chương trình phát triển kinh tế xã hội thong qua viện trợ
quốc tế k hoàn lại và cho vay ưu đãi
- ĐƯQT về oda là thỏa thuận bằng văn bản được kí kết nhân danh nhà nước hoặc nhân danh chính phủ nước cộng hòa xã
hội chủ nghĩa việt nam với một hoặc nhiều nhà tài trợ về các vấn đề lien quan đến oda .điều ước qte về oda bao gồm:
+ĐƯQT khung về oda là ĐƯQT về oda thể hiện cam kết về nguyên tắc và đk chung về hợp tác phát triển, có nội dung
lien quan tới chiến lược ,chính sách, khung khổ hợp tác và phát triển, phương hưong ưu tiên tỏng cung cấp và sử dụng


oda,các lĩnh vực , các chương trình hoặc dự án oda thỏa thuận tqif trợi ,đk khung và cam kết oda cho một năm hoặc nhiều
năm đói với chương trinhg, dự án , những ngtac về thể thức và kế hoạch quản lý, thực hiện chương trình ,dự án.

+ĐƯQT cụ thể về oda là đưqt vè oda thể hiện cam kết về việc tài trơ cho chương trình, dự án cụ thể,hoặc hỗ trợ ngân
sách, có nội dung chinh bao gồm :mục tiêu,hoạt động, kế quả phải đạt được, kế hoạch thực hiện, đk tài trợ, vốn , cơ cấu
vốn, nghĩa vụ, quyền hạn, và trách nhiệm của mỗi bên. Các nguyên tắc, chuẩn mực ần tuân thủ trong quản lý, thực hiện
chương trình , dự án và đk giải ngân, đk trả nợ đối với khoản vay co chương trình,dự án.
****giống nhau:
-đều là 1 trong số các bước của quá trình thu hút, quản lý, sd oda.
**** khác nhau:
+đàm phán ký két đưqt khung về oda la bước thứ 3/10 , cphu nhận tài trợ sẽ cử quan chức có trách nhiệm đàm phán va ký
kết đưqt khung. ĐƯQT khung này có tính nguyên tắc với nhà tài trợ, chỉ chung chung, có thể chỉ cam kết bằng lời nói,
chưa có văn bản, chưa mang tính pháp lý cụ thể=> hình thành nên vốn cam kết.
+đàm phán kí kết đưqt cụ thể về oda là bước thứ 7/10, các cơ quan cphu nước nhận tài trợ sẽ thong báo kết quả phê duyệt
các chương trình, dự án cho từng nhà tài trợ. Sauk hi đc nhà tài trợ chấp nhận, cơ quan có thẩm quyền của nước nhận tài
trợ sẽ phối hợp chuẩn bị các nội dung đam phán đưqt cụ thể về oda. Sau đó các cơ quan đc cphu ủy quyền sẽ đàm phán
đưqt cụ thể về oda.Kết thúc đàm phán,cphu hoặc ng đc ủy quyền hoặc chủ tịch nc ký kết với danh nghĩa nhà nước,Sau đó
các đưqt cụ thể về oda này sẽ đc chuyển cho cơ quan quản lý của cp về oda để theo dõi thực hiện=>hình thành nên vốn kí
kết=>mang tính chất cụ thể, chi tiết hơn, đc ký kết bằng vban cụ thể và mang tính pháp lý cao hơn, có số vốn kí kết cụ thể
cho từng mục.

Chương7 liên minh thuế quóc tế
Câu 1 .liên minh thuế quốc tế
-thuế là khoản đóng góp nghĩa vụ theo luật định của các thể nhân, pháp nhân trong XH cho nhà nước nhằm phục vụ nhu
cầu chi tiêu của nhà nước


-liên minh thuế qt là việc cp của 2 hay nhiều quốc gia có cam kết thỏa thuận và những dàn xếp hợp lý nhất về thuế khóa
đánh vào hàng hóa, dv, vốn, thu nhập… đc trao đổi lẫn nhau cũng như các quan hệ kt khác nhằm đảm bảo quan hệ kt của
quốc gia này dc tiến hành thuận lợi, bt, theo các nguyên tắc hợp tác KTQT
-Các nguyên tác đánh thuế:
+ nguyên tắc xuất xứ: thuế đánh vào đt chịu thuế (hh,dv) đc tạo ra trên quốc gia mà ko quan tâm đối tượng chịu thuế sẽ đi
đâu về đâu

Sắc thuế điển hình: thuế xuất khẩu
+ nguyên lý điểm đến: thuế đánh vào đối tượng chịu thuế xuất hiện tren thị trường quốc gia mà ko phân biệt xuất xứ từ
đâu
Sắc thuế điển hình: thuế NK, VAT, Tiêu thụ đb
+nguyên lý cư trú: thuế đánh vào thu nhập do người cư trú tạo ra
Sắc thuế điển hình: thuế TNDN, TNCN
+ nguyên lý nguồn thu nhập: thuế đánh vào thu nhập khi phát sinh ko kể nguồn gốc hình thành
Sắc thuế điển hình: thuế TNDN, TNCN
Câu 2. liên minh thuế quan
-liên minh thuế quan là cam kết thỏa thuận của CP 2 hay nhiêu quốc gia trong việc giảm thấp hoặc xóa bỏ thuế quan mà
chủ yếu là thuế NK cũng như hàng rào phi thuế quan đối với hh dv
-Thuế quan là thuế đánh vào hh dv tại cửa khẩu biên giới khi hh, dv di chuyển vào hoặc ra khỏi quốc gia. Nói cách khác
thuế quan hiện nay bao gồm thuế xk và thuế nk
+ chức năng:
*Chức năng tài khóa: huy động nguồn thu cho ngân sách nn
Việc động viên nguồn thu NSNN qua thuế quan đỡ tốn kém hơn hệ thống thuế nội địa và tương đối minh bạch rõ ràng
NSNN của các nước đang pt có quy mô nhỏ mà nhu cầu chi tiêu cho pt ktxh rất lớn nên cp coi thuế quan là 1 nguồn thu
quan trọng cho NSNN
*Chức năng bảo hộ: công cụ hữu hiệu để bảo hộ sx trong nước
Đối với các nước đang pt, nền kt nhỏ bé trog nước cần phải dc bảo hộ khỏi sự cạnh tranh khốc liệt của các nền kt lâu đời ở
các nước pt
*Chức năng điều tiết sx và tiêu dùng: khuyến khích hoặc hạn chế sx và tiêu dùng trong nước
Ban hành thuế quan  giá cả hàng hóa tăng lên  hạn chế tiêu dùng trong nước, giảm nk
Lượng nk giảm nhiều hơn cầu để đáp ứng nhu cầu, các nhà sx tăng sl thay thế hàng nk kk sx trong nước
+ phân loại:
Theo cách thức đánh thuế:
+thuế quan tỉ lệ: đánh theo tỉ lệ %trên giá hàng hóa
+thuế quan đơn vị:ấn định 1 khoản tiền nhất định đới với hh
+ thuế quan kết hợp: kết hợp 2 loại trên
Theo mục đích đánh thuế:

+thuế quan vì mục đích ngân khố
+thuế quan vì mục đích bảo hộ
+thuế quan vì mục đích đàm phán
+thuế quan vì mục đích trừng phạt ( thuế chống bán phá giá)

Câu 3 ảnh hưởng của thuế quan khi nước có nền kt nhỏ đánh thuế nk
-Thuế quan là thuế đánh vào hh dv tại cửa khẩu biên giới khi hh, dv di chuyển vào hoặc ra khỏi quốc gia
- nền kt nhỏ là nền kt chiếm 1 thị phần nhỏ bé trong tổng thị phần thế giới ở 1 mặt hàng hay một nhóm hàng cụ thể nào đó


Giá cả sl của nền kt nhỏ không có khả năng chi phối giá cả nền kt tg
Quốc gia A là nước có nền kt nhỏ đối với mặt hàng X
+nền kt đóng của hoàn toàn
mặt hàng X giá P0 , Sản lượng Q0
+nền kt mở của hoàn toàn:
Mặt hàng X giá thế giới Pw
Sản lượng trong nước QS
Nhu cầu trong nước QD
+ khi qg đánh thuế nk mặt hang X thuế suất t
Giá Pt=Pw (1+t)
QSt>QS, QDt- Ảnh hưởng
+ người tiêu dùng: mất một phần thặng dư tiêu dùng
SPtPwCB= ½ (QD+QDt)(Pt-Pw)
Lượng cầu ko dc thỏa mãn QD-QDt
+ người sx trong nước:tăng thặng dư sx 1 lượng
SPtADPw=1/2 (Pt-Pw)(QS+QSt)
Tăng sản lượng QSt-Qt lượng mặt hàng bảo hộ
+NSNN: Thu thuế SABEF=(Pt-Pw)( QDt - QSt)
+ hđ ngoại thương: Sl nhập khẩu giảm ( QD-QS)  (QDt - QSt)

+ xã hội: Chi phí bảo hộ SADF=1/2( QSt-QS)( Pt-Pw)
Mất trắng: SBFC=1/2(QD-QDt)(Pt-Pw)
Câu4 ảnh hưởng của thuế quan khi nước có nền kt lớn đánh thuế nk
-Thuế quan là thuế đánh vào hh dv tại cửa khẩu biên giới khi hh, dv di chuyển vào hoặc ra khỏi quốc gia
- nền kt lớn là nền kt chiếm 1 thị phần rất lớn trong tổng thị phần thế giới ở 1 mặt hàng hay một nhóm hàng cụ thể nào đó
Giá cả SL nền kt lớn chi phối giả cả sl thế giới
Quóc gia B có nền kt lớn đối với mặt hàng Y
Do giá cả và sl của nền kt lớn chi phối giá thế giới nên giá của Y trên thị trường B là giá thế giới, một sự thay đổ nhỏ về
giá cũng dẫn đến sự thay đổi lớn về cầu -> đường cầu co dãn hoàn toàn, đường biểu thị nằm ngang trùng giá thế giới
( S là đường cung của những người xk nước ngoài)
+ khi chưa có thuế
Mặt hàng Y: giá tg Pw
Sản lượng của người xk nước ngoài Q1
+ khi có thuế:
Giá có thuế Pt=Pw/(1+t) giá của nhà xk nước ngoài thực sự bán dc
Sản lượng của người xk nước ngoài giảm còn Q2
- ảnh hưởng
+ người tiêu dùng trong nước:ko bị ảnh hưởng, vẫn mua với giá Pw
+ người sx trong nước: ko ảnh hưởng vẫn bán giá Pw
+ người xk nước ngoài: thiệt hại
Giảm thặng dư SPtPwCA=1/2(Q1+Q2)(Pw-Pt)
Sản lượng xk giảm Q1-Q2
+ ngân sách nhà nước: Thuế SPtPwBA=Q2(Pw-Pt)
+ Hđ ngoại thương: sl lượng nhập khẩu giảm Q1-Q2
+ xã hội: Mất trắng SABC=1/2(Q1-Q2)( Pw-Pt)
Câu 5 so sánh thuế quan và hạn ngạch


-Thuế quan là thuế đánh vào hh dv tại cửa khẩu biên giới khi hh, dv di chuyển vào hoặc ra khỏi quốc gia
-hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng

được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép
*giống nhau: đều là công cụ của nhà nước nhằm bảo hộ nền sx trong nước
*khác nhau:
Thuế quan
Hạn ngạch
Tạo thêm nguồn thu cho NSNN
Ko tạo nguồn thu cho NSNN
Tái phân phối thu nhập giữa người sx và tiêu dùng (một phần 1 phần lợi nhuận chảy chảy vào túi 1 số cá nhân, cơ quan
thặng dư tiêu dùng chuyển thành thặng dư sx)
có quyền cấp giấy phép, hạn ngạch
Người sd vẫn có cơ hội dc sư dụng hàng nk nếu chấp nhận dc Mất cơ hội sử dụng hh nk do sl nk bị hạn chế
mức giá cao
Bảo hộ sx trong nước nhưng ko gây độc quyền
Có thể biến 1 DN trong nước thành một nhà độc quyền.
Minh bạch rõ ràng,quy định rõ thuế suất trong biểu thuế quan
Ko minh bạch rõ ràng, Gây ra tiêu cực trong việc xin hạn
ngạch giữa các doanh nghiệp.
6 tại sao WTO không khuyến khích các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sx trong nước?
*Hàng rào phi thuế quan được hiểu là các cách thức ngăn chặn hoặc gây trở ngại cho hàng hóa nhập khẩu nhưng không
phải là đánh thuế nhập khẩu. Hàng rào phi thuế quan có 2 nhóm chính là: Hàng rào hành chính; Rào cản kỹ thuật.
+hàng rào hành chính là các quy định có tính chất mệnh lệnh hành chính nhà nước nhằm ngăn chặn hoặc hạn chế xuất
khẩu, nhập khẩu. Hàng rào hành chính bao gồm các quy định pháp luật về cấm nhập, cấm xuất, giấy phép, hạn ngạch
(quota), hạn chế xuất khẩu tự nguyện, tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc
+rào cản kỹ thuật bản thân nó chỉ là những quy chuẩn kỹ thuật do một quốc gia quy định đối với hàng hóa. Tuy nhiên,
trong nhiều trường hợp nó lại được sử dụng như là một cách thức để cản trở hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nội địa.
Bởi vậy, những quy chuẩn kỹ thuật này được gọi là rào cản kỹ thuật.
*Do những hạn chế của các biện pháp phi thuế quan nói chung, gây bóp méo thương mại TG, giảm thu nhập toàn cầu, tác
động tiêu cực đến tiêu dùng. Mặt khác các biện pháp phi thuế quan ko tạo nguồn thu cho NSNN, nhưng đem lại lợi nhuận
cho các cá nhân có thẩm quyền cấp phép đới với các biện pháp phi thuế quan gây sự thiếu minh bach, tiêu cực, dẫn đến
lãng phí nguồn lực xã hội. sử dụng công cụ thuế quan mang lại sự minh bạch rõ ràng ơn nhiều so với công cụ phi thuế

quan, thuế quan cũng dc wto khuyến khích sd và dc coi là cc bảo hộ hợp pháp duy nhất cho các ngành sx trong nước.đó là
lý do tại sao WTO không khuyến khích các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ sx trong nước
Câu 7 cp muốn bảo hộ sx trong nước thì áp dụng thuế quan hay hạn ngạch?
-Thuế quan là thuế đánh vào hh dv tại cửa khẩu biên giới khi hh, dv di chuyển vào hoặc ra khỏi quốc gia
-hạn ngạch hay hạn chế số lượng là quy định của một nước về số lượng cao nhất của một mặt hàng hay một nhóm hàng
được phép xuất hoặc nhập từ một thị trường trong một thời gian nhất định thông qua hình thức cấp giấy phép
*CP muốn bảo hộ sx trong nước thì nên áp dụng thuế quan bởi:
+Thuế quan tạo thêm nguồn thu cho NSNN
+Tái phân phối thu nhập giữa người sx và tiêu dùng (một phần thặng dư tiêu dùng chuyển thành thặng dư sx)
+Người sd vẫn có cơ hội dc sư dụng hàng nk nếu chấp nhận dc mức giá cao
+Bảo hộ sx trong nước nhưng ko gây độc quyền
+Minh bạch rõ ràng,quy định rõ thuế suất trong biểu thuế quan
-Trong khi đó sử dụng hạn ngạch có những nhược điểm:
+Ko tạo nguồn thu cho NSNN
+1 phần lợi nhuận chảy chảy vào túi 1 số cá nhân, cơ quan có quyền cấp giấy phép, hạn ngạch


+Mất cơ hội sử dụng hh nk do sl nk bị hạn chế
+Có thể biến 1 DN trong nước thành một nhà độc quyền.
+Ko minh bạch rõ ràng, Gây ra tiêu cực trong việc xin hạn ngạch giữa các DN.
Câu 8. tại sao các tổ chức KT khu vực và qt thường yêu cầu hạ thấp thuế quan hoạc bãi bỏ thuế quan trong tmqt
-Thuế quan là thuế đánh vào hh dv tại cửa khẩu biên giới khi hh, dv di chuyển vào hoặc ra khỏi quốc gia
Các tổ chức kt khu vực và QT thường yêu cầu hạ thấp hoặc bãi bỏ thuế quan trong thương mại QT do:
+thuế quan thực sự là rào cản, trở ngại đối với hđ thương mại quốc tế, cơ chế kt thị trường, hội nhập ktqt và toàn cầu hóa
đang trở thành 1 xu thế tất yếu dc đẩy mạnh.chính vì vậy hàng rào thuế quan là 1 trở ngại lớn chắc chắn cần dc loại bỏ
+thế quan bóp méo giá cả, gây tổn thất cho nhà sx và cả người tiêu dùng.một mặt thuế quan bảo hộ nền sx trong nước
nhưng cũng đồng thời hạn chế sl nk, gây tổn thất cho nhà xk nước ngoài, người tiêu dùng vừa phải trả giá cao vừa phải
giảm lượng cầu tiêu dùng.
+thuế quan gây ra lãng phí nguồn lực xã họi, gây khoản mất trắng là cơ sở để hình thành nạn buôn lậu, tham nhũng hối lộ.


Câu 9: so sánh dự giống và khác nhau giữa ng vốn IMF và IBRD. Nguồn vốn nào là ng vốn hđ chủ yếu của 2 quỹ
**kn:
-IMF là quỹ tiền tệ quốc tê, mục tiêu hđ là hợp tác và ổn định tiền tệ giữa các thành viên để tăng trưởng kinh tế, mở rộng
giao lưu TMQT
-IBRD là ngân hang tái thiết và phát triển quốc tê, chuyên cung cáp các khoản vay và hỗ trợ cách nuocs có thu nhập ở
mức trung bình , hỗ trợ các dự án tài chính và các chihs sách cải tổ.
***giống nhau:
-đều có nguồn vốn điều lệ hình thành từ sự đóng góp của các nước thành viên.
-đều có phần vốn huy động từ bên ngoài và các nguồn vốn khác
-đều hđ k vì mục đích lợi nhuận nhưng theo ng,tắc lấy thu bù chi , có lãi
***khác nhau:
Chỉ tiêu
IMF
IBRD
Tỉ lệ đóng góp Vđl đc đóng góp dựa trên cơ sở tỷ trọng xnk
-vốn điều lệ đc đóng góp tùy vào thực lực tài chính của
vốn điều lệ
hh-dv của từng thành viên trên thị trường qte
nc thành viên
-trong đó 25% bang ngoại tệ mạnh và 75%
-trong đó :10% đc đóng góp bằng ngoại tệ manh(chủ
bằng bản tệ.
yếu là usd),và 90% còn lại đc gọi là vốn chua nộp đc
-cứ 5 năm quỹ xe xét và quyết định lại mức
dung làm đảm bảo cho việc phát triển của ngân hang
góp vốn dựa trên quy mô xnk
trên thị trường
2. vốn huy
Vay từ các nước thành viên thông qua hiệp
Huy động vốn thong qua thị trường tcqt chủ yếu bằng

động(vốn đi
định vay nợ tổng quát và hiệp định vay nợ
phát hành tp trên thị trường tcqt
vay)
mới
Vốn dự
Số lãi ròng thu đc từ hđ cho vay sẽ đc bổ sung -là những khoản thu từ hđ ngân hang sau khi trừ chi
trữ(vốn tích
vào nguồn vốn hđ của quỹ.
phí,
lũy)
-lãi ròng=thu từ hđ của imf-lãi vay trả cho các -các khoản dự trữ đặc biệt, dự trữ chung, dự trữ hưu
chủ nợ
cũng đc đưa vào khoản mục này để sd
Nguồn vốn
Ngoài các nguồn vốn thông thường, tùy nhu
đặc biệt
cầu từng thời kì,imf có các ng vốn đặc
bietj:quỹ đola, dầu lửa,quỹ tín dụng…
Nguồn vốn hđ Nguồn vốn điều lệ
Nguồn vốn huy đọng thong qua phát hành trái phiếu
chủ yếu


Câu 10: so sánh WB,IMF,ADB về chức năng , nhiệm vụ, nguồn vốn.
****giống nhau:
-đều là các tổ chức quốc tế
-nguồn vốn đều do các nuoc trên thế giới góp hoặc huy động vốn trên thị trường vốn tg
-đều cung ứng các dịch vụ tài chính cuar các nc trên tg
****khác nhau:

Chỉ tiêu
IMF
WB
Mục tiêu hđ
Chủ yếu là hợp tác va ổn
Phát triển kte,cải tổ cơ cấu
định tiền tệ giữa các thành
kinh tế, trợ giúp tài chính
viên để tăng trưởng kinh tế, cho các nước, hỗ trợ giới dn
mở rộng giao lưu tmqt
tư nhân tại các nc đang pt,
thúc đẩy đtqt

Nguồn vốn

Gồm:-vốn điều lệ là vốn hđ
chủ yếu của quỹ, hình thành
từ tiền vốnđóng góp của các
thành viên theo điều lệ
thành lập quỹ.25%=ngoại tệ
mạnh và 75% =bản tệ.
-vốn đi vay
-vốn tích lũy
-vốn đặc biệt

Hình thức tài trợ

-thể thức cho vay thong
thường
-thể thức cho vay đặc biệt

-hỗ trợ kỹ thuật.
Các đk vay

Gồm:
-ngvon của IBRD:vốn điều
lệ hình thành từ đóng góp
của các nước thành viên tùy
vao thực lực tài chính của
mỗi nc, 10% là ngoại tệ
mạnh và 90%=vốn góp chưa
nộp,vốn huy động, vốn dự
trữ)
-nguồn vốn củaIDA(vốn
góp của các nc thành
viên,vốn tài trợ của IBRD)
-nguồn vốn của IFC (vốn
góp của các thanhg vien,
vốn vay)
-nguồn vốn của MIGA và
ICSID(chủ yếu là vốn góp
cảu các thành viên)
-cho vay để đầu tư
-cho vay để điều chih
-hỗ trợ kĩ thuật
-ngiệp vụ bảo lãnh

ADB
Hỗ trợ việc chuẩn bị và phối
hợp các chương trình pt
quóc gia các nước trong khu

vực,viện trợ kĩ thụât,cho vay
dài hạn các dự án, thúc đẩy
đầu tư cp và đầu tư tư
nhân ,hợp tác với các tổ
chức khác,cung cấp các dvu
ngien cứu và quản trị cho
các nuoc trong khu vực
Gồm:
-ngvon thong thường(vốn
điều lệ:nc thành vien đóng
góp;vốn dư trữ,vốn huy
động)
-ngvon đb(ADF): quỹ phát
triển châu á, quỹ đb hỗ trợ
kỹ thuật, quỹ nhật bản

Các hình thức vay
-hoạt động đồng tài trợ và
bảo lãnh.
Căn cứ vào tiêu chí thu nhập
và khả năng trả nơ để phân
nhóm các nước thành viên
để xđ hình thức vay tương
ứng



×