Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Bài tập trắc nghiệm vật lí ôn thi THPT quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.39 KB, 31 trang )

BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

1

CHƯƠNG I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC –BT TRẮC NGHIỆM
Dạng 1. Xác định các hằng số : A, ω ; ϕ ;(ωt + ϕ ); L; m trong phương trình x; v; a; F …. đã cho.
π
1. Pha ban đầu và chiều dài quỹ đạo của x = −5cos(2π t − )
4
−π
−π

π
; −5
; −10
;10
A.
B.
C.
D. ;5
4
4
4
3
2. Biên độ và pha ban đầu của v = −20π sin(10π t ) (cm)
−π
π
A. 2cm ;
B. 2cm ; 0
C. 20 π ; 0
D. −20π cm;


2
2
π
3. Chiều dài quỹ đạo và pha ban đầu của v = 10π cos(2π t + ) (cm/s)
2
−π
−π
A. 10 π cm ;
B. 10cm ;
C. 5cm ; 0
D. 10 cm; 0
2
2
π
2
4. Quãng đường vật đi được trong một chu kỳ của DĐĐH có a = −100π cos(10π t − ) (cm/s2)
2
2
2
A. 4cm
B. 400 π cm
C. 4 π m
D. 10 cm
5. Biên độ của dao động là 10cm, vật DĐĐH có phương trình lực tác dụng F = − cos(10π t + π ) (N),
khối lượng của vật
A. 1kg
B. 0,1kg
C. 0,01kg
D. 10 kg
π

6. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 6 cos(π t − ) (cm). Tốc độ trung bình của vật trong hai
2
chu kỳ là
A. 5cm/s
B.10cm/s
C. 12cm/s
D.15cm/s
π
7. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 5cos(π t + ) (cm). Tốc độ trung bình của vật trong 2,5s
2
A. 5cm/s
B.10cm/s
C. 20cm/s
D.30cm/s
π
8. Một vật khối lượng 100g DĐĐH có phương trình x = 2 cos(4t − ) (cm;s). Lực tác dụng vào vật tại
4
vị trí biên có độ lớn
A. 3,2N
B. 200N
C.0,032N
D. 0,02N
2
2
v
x
9. Một vật DĐĐH có hệ thức độc lập là:
+
= 1 (cm;s). Biên độ và tần số góc là (Lấy π 2 = 10 )
640 16

A. 16cm; π
B. 4cm; 2π
C. 8cm; 2π
D. 8cm; 4π
Dạng 2. Xác định x; v; a; F ; L tại thời điểm hay pha nhất định
10. Một chất điểm DĐDH có phương trình x = A cos(−ωt ) . Gốc thời gian được chọn lúc vật
A. ở biên âm
B. ở biên dương
C. ở VTCB và chuyển động ngược chiều dương
D. ở VTCB và chuyển động theo chiều dương
11. Một chất điểm DĐDH có phương trình x = − A sin(ωt ) (cm). Gốc thời gian được chọn lúc vật
A. ở biên âm
B. ở biên dương
C. ở VTCB và chuyển động ngược chiều dương
D. ở VTCB và chuyển động theo chiều dương
12. Một vật DĐĐH với tần số f = 2 Hz , pha ban đầu bằng 0 và đi được 20cm trong mỗi chu kỳ. Lúc
1
t = s vận tốc của vật
8
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

1


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

2

C. −20π cm / s
D. 20π cm / s

π
13. Một vật DĐDH với phương trình: v = −20π sin(10π t − ) (cm/s). Ly độ của vật tại thời điểm t = 1s
4
2
A . − 2 cm
B. 2 cm/s
C. 2 cm
D.
cm
2
14. Phương trình dao động của lò xo x = 10 cos(π t ) (cm;s). Lấy g = π 2 = 10m / s 2 . Lúc t = 1s vật có
động năng
A. 2J
B. 1J
C.0,5J
D. 0J
15. Phương trình chuyển động của vật v = −10π sin(π t ) (cm/s).Gốc thời gian được chọn : lúc vật có ly
độ và vận tốc (cm;s)
A. x = 0; v = 10π
B. x = −10; v = 0
C. x = 0; v = −10π
D. x = 10; v = 0
π
2
16. Phương trình chuyển động của vật a = 100π cos(π t + ) (cm/s2). Gốc thời gian được chọn lúc:
3
A. x = −5cm; ND
B. x = −5cm; CD
C. x = 5cm; CD
D. x = 5cm; ND

Dạng 3. LỰC KÉO VỀ & LỰC ĐÀN HỒI.
17. Một vật khối lượng 100g có phương trình gia tốc của vật là a = −20 cos(2π t ) (cm/s2). Lực kéo về
cực đại bằng
A. 2 000N
B.4 000 π 2 N
C. 2N
D. 0,02N
T
18. Một vật khối lượng 500g có phương trình gia tốc a = cos(ωt ) (cm/s2). Lực kéo về lúc t = là
4
A. 0,5N
B.0,125N
C. 0
D. không xác định được
19. Một con lắc lò xo DĐDH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 50N/m. Lực kéo về và lực đàn hồi
khi vật ở cách VTCB 10cm
A. 5N; 10N
B. 5N; 5N
C. 10N; 5N
D. 5N; không tính được
20. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH, lò xo có độ cứng 50N/m, độ biến dạng tại vị trí cân bằng
là 5cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở dưới VTCB 10cm
A. 5N; 10N
B. 5N; 7,5N
C. 10N; 5N
D.7,5N;không tính được
21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH, lò xo có độ cứng 50N/m, độ biến dạng tại vị trí cân bằng
là 10cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở trên VTCB 5cm
A. 2,5N; 5N
B. 5N; 2,5N

C. 2,5N; 2,5N
D. 7,5N; 5N
22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH có biên độ 3cm, lò xo có độ cứng 400N/m, độ biến dạng
tại VTCB là 10cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí cao nhất
A. 12N; 28N
B. 28N; 12N
C. 12N; 0N
D. 0; 12N
23. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH có biên độ 6cm, lò xo có độ cứng 400N/m, độ biến dạng
tại VTCB là 10cm. Lực kéo về và lực đàn hồi khi vật ở vị trí thấp nhất
A. 64N; 24N
B. 24N; 40N
C. 24N; 64N
D. 40N; 24N
24. Một con lắc lò xo DĐDH theo phương ngang, lò xo có độ cứng 1N/cm. Trong quá trình dao động,
chiều dài cực tiểu và cực đại của lò xo là 30cm và 36cm. Lực đàn hồi cực tiểu và cực đại của lò xo
A. 30N; 36N
B. 0; 32N
C. 3,6N; 6N
D. 0; 3N
25. Con lắc lò xo dao động thẳng đứng với biên độ 5cm. Trong quá trình dao động, lực đàn hồi cực đại
của lò xo gấp 3 lần lực đàn hồi cực tiểu của nó. Lấy g = 10m/s2. Chu kì dao động của con lắc
A. 0,314s
B. 0,628s
C. 0,157s
D. 1,256s
26. Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m và năng lượng 0,5J. Khi con lắc có li độ bằng 3cm thì vận tốc
của nó là 20π cm / s . Chu kì dao động
A. 0,5s
B. 0,4s

C. 0,3s
D. 0,2
A. 16cm/s

B. 4cm/s

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

2


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

3

27. Con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng 50N/m, biên độ 6cm. Biết vật nặng có khối lượng
200g và lấy g = 10m/s2. Hướng và độ lớn lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào điểm treo lò xo khi vật
đi qua VTCB.
A. ↓ 2N
B. ↑ 2N
C. 0
D. ↓ 3N
28. Con lắc lò xo dao động thẳng đứng có độ cứng 50N/m, biên độ 6cm. Hướng và độ lớn lực đàn hồi
của lò xo tác dụng vào điểm treo lò xo khi vật ở vị trí cao nhất. Biết vật nặng có khối lượng 200g và
lấy g = 10m/s2.
A. ↓ 1N
B. ↓ 5N
C. ↑ 1N
D. ↑ 5N
29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng DĐDH với biên độ 4cm và ở vị trí cao nhất lò bị nén 3cm. Lấy

g = π 2 = 10m / s 2 . Chu kỳ
A. 0,4s
B. 0,3s
C. 0,2s
D. 0,1s
30. Treo vật m vào lò xo k. Khi vật m cân bằng thì lò xo dãn 10 cm. Lúc t = 0, từ vị trí cân bằng, người
ta truyền cho vật m vận tốc 2 m/s theo phương thẳng đứng hướng xuống. Lấy g = 10 m/s2. Thời
điểm đầu tiên vật qua vị trí lò xo không biến dạng là

π


A.
s.
B.
s.
C.
s.
D.
s.
60
60
5
7
31. Con lắc lò xo treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên 30cm, độ cứng 50N/m, vật nặng 500g, tại nơi
có gia tốc trọng trường g = π 2 = 10m / s 2 ; π = 3,14 . Vật dao động điều hoà với biên độ 12cm. Thời
gian nén và dãn của lò xo trong một chu kỳ là
A. 0,314s; 0,314s
B. 0,118s; 0,51s
C. 0,314s; 0,628s

D. 0,157s; 0,314s
2
32. Treo thẳng đứng vật 1kg vào lò xo có độ cứng 100N/m, lấy g = 10m / s . Biết trong quá trình dao
động thời gian dãn gấp đôi thời gian nén. Biên độ dao động là
A. 10cm
B. 15cm
C. 20cm
D. 30cm
Dạng 4. Năng lượng
33. Con lắc lò xo có vật nặng 100g DĐĐH với chu kì 1s trên đoạn thẳng dài 8cm.
Lấy g = π 2 = 10m / s 2 . Động năng của con lắc khi li độ 2cm
A. 3,2.10-3J
B. 0,8.10-3J
C. 2,4.10-3J
D. 32J
34. Một vật DĐDH trên trục Ox với biên độ A =10cm. Khi vật qua li độ x = 8 cm, thế năng của vật
bằng bao nhiêu lần động năng
16
9
A.
.
B.
.
C. 0,36.
D. 0,64.
9
16
35. Một con lắc lò xo (m, k) DĐDH với biên độ A. Động năng của vật m bằng 3 lần thế năng của nó
khi vật qua vị trí có li độ
A

A
A
A
A. x = ±
.
B. x = ±
C. x = ± .
D. x = ± .
2
2
4
3
36. Con lắc lò xo có vật nặng 300g DĐDH x = 3cos(20t ) (cm). Biểu thức thế năng
2
2
A. Wt = 0, 054 cos (20t ) (J)
B. Wt = 0,3cos (20t ) (J)
π
2
2
C. Wt = 0, 054sin (20t ) (J)
D. Wt = 0,3cos (20t + ) (J)
2
x
=
10
cos(4
π
t
+

π
)
37. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình:
(cm;s). Trong 1 giây số lần
thế năng bằng động năng
A. 2 .
B. 4
C. 6
D. 8
38. Một vật khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa với biên độ 5 cm và có vận tốc cực đại bằng 1 m/s.
Khi vật qua vị trí có li độ x = 3 cm thì động năng của vật là
A. 0,18 J.
B. 0,32 J.
C. 0,36 J.
D. 0,64 J.
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

3


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

4

39. Chất điểm thứ I có khối lượng m1 = 50gam DĐĐH quanh vị trí cân bằng có phương trình dao động
π
x1 = cos(5π t + ) (cm). Chất điểm thứ II khối lượng m2 = 100gam DĐĐH quanh vị trí cân bằng có
6
π
phương trình dao động x2 = 5cos(π t − ) (cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình DĐĐH của m1 so với

6
m2 bằng
1
1
A. 2.
B. .
C. 1.
D. .
2
5
Dạng 5. Các đại lượng của con lắc lò xo là tìm T ; f ; K ; m; l …
40. Treo vật có khối lượng m vào đầu tự do của một lò xo có chiều dài tự nhiên 40 cm rồi kích thích
cho vật dao động theo phương thẳng đứng thì chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng từ 44 cm
đến 56 cm. Tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng vào điểm treo là
A. 4.
B. 6.
C. 8.
D. 9.
ϕ
Dạng 6. Lập phương trình là tìm A; ω ; ϕ rồi thế vào x = A cos( ω t + ) ; v = − ω A sin( ω t + ϕ )
… giữ t lại.
Cho π 2 = 10; π = 3,14
41. Một vật DĐDH với tần số 2,5Hz và trong 0,2s đi được 16cm. Gốc thời gian được chọn lúc vật có li
độ cực tiểu (cực đại âm). Phương trình dao động của vật:
A. x = 4 cos(2,5π t + π ) (cm)
B. x = −8cos(5π t ) ( cm )
C. x = 16 cos(2,5π t ) ( cm )
D. x = 8sin(5π t + π ) ( cm )
42. Một vật bắt đầu chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là
π

π
A. x = A cos(ωt + )
B. x = A cos(ωt )
C. x = A cos(ωt + π ) D. x = A cos(ωt + )
2
3
43. Một chất điểm DĐĐH trên quĩ đạo dài 10cm và trong 20s vật đi được 1m. Phương trình dao động
A. x = 10 cos(π t )(cm)
B. x = 5cos(0,5π t )(cm)
π
C. x = 5cos(2π t + π )(cm)
D. x = 5cos(π t − )(cm)
2
44. Một chất điểm DĐĐH với biên độ 5cm và trong 1,5s vật đi được 30cm. Phương trình dao động là:
A. x = 5cos(π t )(cm)
B. x = 5cos(0,5π t )(cm) C. x = 5cos(2π t )(cm) D. không xác định được.
45. Một vật DĐĐH có tốc độ cực đại 16cm/s và gia tốc cực đại 64cm/s2 . Gốc thời gian lúc vật có li độ
2 2 cm và đang chuyển động chậm dần.
π
π
A. x = 4 cos(4t + )(cm)
B. x = 4 cos(4t − )(cm)
4
4
π

C. x = 2 2 cos(4t − )(cm)
D. x = 4 cos(4t + )(cm)
4
4

46. Một vật có khối lương 200g dao động dọc theo trục Ox do tác dụng của lực hồi phục (kéo về)
F = −20 x (N).Gốc thời gian là khi vật có ly độ 4cm & vận tốc của vật có độ lớn 0,8m/s hướng
ngược chiều dương. Cho π 2 =10.
A. x = 4 5 cos(10t + 1,11)(cm)
B. x = 4 5 cos(10π t + 1,11)(cm)
π
π
C. x = 4 5 cos(10t + )(cm)
D. x = 5cos(10t − )(cm)
6
6
47. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 20cm treo thẳng đứng, độ cứng 40N/m mang vật nặng 100g. Lấy g
= 10m/s2. Nâng vật lên đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật DĐDH. Viết phương
trình dao động của vật. Trục tọa độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở VTCB, gốc thời gian lúc
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

4


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

5

thả vật.
A. x = 20 cos(20t )(cm)
B. x = 2,5cos(20t + π )(cm)
π
π
C. x = 20 cos(20t − )(cm)
D. x = 20 cos(20t + )(cm)

2
2
48. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng 250N/m và vật nặng 400g. Vật đang đứng yên cân
bằng được kéo thẳng đứng xuống dưới một đoạn 1cm, đồng thời truyền cho nó vận tốc 25 3 cm/s
hướng thẳng đứng xuống dưới.Viết phương trình dao động của vật. Trục tọa độ Ox thẳng đứng
hướng xuống, gốc O ở VTCB, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.
π
π
A. x = 4 cos(25t − )(cm)
B. x = 2 cos(25t + )(cm)
3
3

π
C. x = 2 cos(25t − )(cm)
D. x = 2 cos(25t − )(cm)
3
3
49. Một chất điểm DĐĐH với tần số 0,5Hz và đi qua VTCB với vận tốc 10 π (cm/s). Gốc thời gian lúc
chất điểm có li độ 5cm và thế năng của vật đang giảm.
π
π
A. x = 10 cos(π t + )(cm)
B. x = 10 cos(2π t + )(cm)
3
3

π
C. x = 10 cos(π t + )(cm)
D. x = 5cos(π t + )(cm)

3
3
50. Con lắc lò xo có độ cứng 40N/m và vật nặng 500g dao động với năng lượng 8mJ. Lấy π 2 = 10 , lúc t
= 0 vật có li độ cực đại dương. Phương trình dao động của vật.
π
A. x = 20 cos(2 2π t )(m)
B. x = 2 cos(2 2π t + )(cm)
2
C. x = 2 cos(2 2t )(cm)
D. x = 2 cos(2 2π t )(cm)
51. Đồ thị dưới đây biểu diễn x = A cos(ωt + ϕ ) . Phương trình dao động
A. x = 4 cos(10t )(cm)
B. x = 10 cos(8π t )(cm)
(cm)
π
π
C. x = 10 cos( t )(cm)
D. x = 10 cos(4t + )(cm)
+10
2
2
v
=

ω
A
sin(
ω
t
+

ϕ
)
2
5
52. Đồ thị trên biểu diễn
.
(s)
O
1
4
Phương trình dao động
−10
π
π
A. x = 6 cos( t − )(cm)
3
2
π
π
(cm/s)
B. x = −2π sin( t − )(cm)
3
2
π
2
C. x = −4π sin(6t + )(cm)
4
8
2
(s)

O
2
6
π
D. x = 4 cos(6t + )(cm)
−2π
2
Dạng 7. Tìm tính chất của chuyển động: ND hay CD.

53. Phương trình gia tốc của vật là a = 40 2 cos(2π t − ) (cm;s). Gốc thời gian được chọn lúc vật
4
cách gốc tọa độ bao xa và đang chuyển động (cho π 2 = 10 )
A. 1cm ; nhanh dần .
B. −1 cm ; chậm dần
C. 1cm ; nhanh dần đều
D. −1 cm ; chậm dần đều

π

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

5


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.
54. Phương trình chuyển động của vật là x = 5cos(2π t +
chuyển động
A. nhanh dần đều

6



)(cm) . Sau khi chuyển động 2,5s vật
3

B. chậm dần đều

C. nhanh dần
D. chậm dần
π
55. Phương trình chuyển động của vật là x = 5cos(π t − )(cm) Sau khi chuyển động 2,5s động năng và
3
thế năng của vật
A. tăng; giảm
B. giảm; tăng
C. tăng; tăng
D. giảm; giảm
Dạng 8. Một vật hai lò xo –Cắt ghép lò xo.
56. Một lò xo khi gắn vật m1 thì trong thời gian t thực hiện 20 dao động toàn phần; còn khi gắn vật m2
thì trong thời gian t thực hiện 30 dao động toàn phần. Tỷ số khối lượng m1 / m2 là
4
9
2
3
A.
B.
C.
D.
9
4

3
2
57. Khi gắn vật có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k1 thì DĐDH với chu kỳ T1 = 0,6s; khi gắn vào
lò xo có độ cứng k2 thì DĐDH với chu kỳ T2 = 0,3s. Khi gắn vào hai lò xo trên ghép song song thì
DĐDH với chu kỳ
A.0,9s
B.0,5
C. 0,24s
D. 0,27s
58. Một lò xo khi gắn vật m thì dao động với tần số 100Hz; đem lò xo trên cắt thành bốn đoạn bằng
nhau thì khi gắn vật m vào một trong bốn lò xo trên sẽ dao động với tần số
A.200Hz
B. 100Hz
C.50Hz
D. 25Hz
LIÊN HỆ GIỮA CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU VÀ DĐĐH
Dạng 9. Thời gian vật đi từ M có toạ độ x1 đến N có toạ độ x2 .
Dạng 10. Tìm quãng đường vật đi trong thời gian t = tsau − tdau
Dạng 11. Cho vị trí vật tại thời điểm t1 ; tìm vị trí tại thời điểm t2 = t1 ± ∆t
59. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + π ) . Tìm thời điểm đầu tiên chất điểm đến ly
A 2
:
2
T
A. t =
8
độ x =

B. t =


3T
8

C. t =

T
4

D. t =

5T
8

π
60. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt − ) . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm
6
−A 2
đến ly độ x =
:
2
T
T
5T
11T
A. t =
B. t =
C. t =
D. t =
4
6

8
24
π
61. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt − ) . Tìm thời gian ngắn nhất để chất điểm
4
−A
đến ly độ x =
:
2
5T
7T
5T
11T
A. t =
B. t =
C. t =
D. t =
12
6
24
24
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

6


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

7


π
62. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ) . Tìm thời điểm chất điểm đến biên âm
2
lần thứ hai:
T
5T
9T
9T
A. t =
B. t =
C. t =
D. t =
.
4
4
8
4
π
63. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ) . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB
3
theo chiều dương lần đầu tiên:
5T
7T
9T
11T
A. t =
B. t =
C. t =
D. t =
.

12
12
12
12
64. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt ) . Tìm thời gian chất điểm qua VTCB theo
chiều dương lần thứ hai:
13T
7T
13T
7T
A. t =
B. t =
C. t =
D. t =
.
4
4
8
8
π
65. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(2π t + ) . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB
6
lần thứ 2013:
6037
6037
6037
A. t =
s
B. t =
s

C. t =
s
D. t = 6037 s
12
6
3
66. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(π t ) . Tìm thời điểm chất điểm qua VTCB lần thứ
2014:
A.1,5s
B. 2015s
C. 1007,5s
D. 2013,5s
π
67. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(2π t + ) . Tìm quãng đường lớn nhất chất điểm đi
7
được trong 1/3s:
A
A 3
A. A
B.
C. A 3
D.
2
2
68. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Tìm quãng đường lớn nhất chất điểm đi
được trong 1/3 chu kỳ:
A
A 3
A. A
B.

C. A 3
D.
2
2
π
69. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(2π t + ) Tìm quãng đường ngắn nhất chất điểm
11
đi được trong 1/4s:
A 2
A. A(2 − 2)
B. 2 A 2
C. A 2
D.
2
70. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Tìm quãng đường ngắn nhất chất điểm đi
được trong ¼ chu kỳ:
A 2
A. 0,585A
B. 1,17 A
C. A 2
D.
2
π
71. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ) . Tìm quãng đường để chất điểm qua
3
VTCB lần thứ 5:
A. 4,5A
B. 6,5A
C. 8,5A
D. 10,5A

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

7


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

8

72. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 10 cos(π t ) (cm;s). Tìm tốc độ trung bình từ lúc bắt đầu
chuyển động đến 1,5s:
A. 20m/s
B. 0,2cm/s
C. 0,2m/s
D. 2m/s
x
=
A
cos(4
π
t
)
73. Một chất điểm DĐĐH có phương trình
. Tìm tốc độ trung bình từ lúc bắt đầu
chuyển động đến khi qua biên âm lần thứ hai:
A. 4A/s
B. 6A/s
C. 7A/s
D. 8A/s
x

=
A
cos(
ω
t
+
ϕ
)
74. Một chất điểm DĐĐH có phương trình
. Tìm tốc độ trung bình nhỏ nhất trong 2/3
chu kỳ:
3
3A 3
(2 − 3)6A
12 3A
(1 −
)3 A
A.
B.
C.
D.
2
2T
T
T
T
75. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ϕ ) . Tìm pha ban đầu để chất điểm qua VTCB
T
theo chiều dương trong thời gian ngắn nhất là t = :
4

−π
π
A.
B.
C. π
D. 0
2
2

76. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos( t + ϕ ) . Tìm pha ban đầu để chất điểm qua
T
T
VTCB ngược chiều dương trong thời gian ngắn nhất là t = :
2
−π
π
A.
B.
C. π
D. 0
2
2
π
77. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ) . Tìm tần số góc để chất điểm qua VTCB
3
T
ngược chiều dương vào thời điểm đầu tiên là t = :
12
π
A. 2π

B.
C. π / 2
D. π / 4
π
78. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt − ) . Tìm tần số góc để chất điểm đến biên
3
dương trong thời gian ngắn nhất là t = 1/ 3 (s):
A. 2π
B. π
C. π / 2
D. π / 4
π
79. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt + ) . Tìm tần số góc để chất điểm đi quãng
3
đường 2A trong thời gian 0,5s:
A. 2π
B. π
C. π / 2
D. π / 4
π
80. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(ωt − ) . Tìm tần số góc để chất điểm đi quãng
8
đường lớn nhất A trong thời gian ngắn nhất là 0,5(s):
A. 2π
B. π
C. π / 3
D. 2π / 3
x
=
A

cos(4
π
t
)
81. Một chất điểm DĐĐH có phương trình
cm. Tìm biên độ để chất điểm đi quãng
đường 80cm trong thời gian 1(s):
A. 5cm
B. 10cm
C. 20cm
D. 40cm
π
82. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(π t + ) cm. Tìm biên độ để chất điểm đi quãng
3
đường 30cm trong thời gian 2/3(s):
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

8


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

9

A. 5cm
B. 10cm
C. 20cm
D. 40cm
83. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(π t − π ) cm. Tìm biên độ để chất điểm đi quãng
đường 47,5cm trong thời gian 14/3(s):

A. 5cm
B. 10cm
C. 20cm
D. 40cm

84. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(π t − ) cm. Tìm biên độ để chất điểm đi quãng
3
đường 20cm trong thời gian 7/6(s):
A. 6cm
B. 8cm
C. 20cm
D. 10cm
85. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = A cos(5π t + ϕ ) . Tại thời điểm t1 vật có ly độ x1 = 0,5
và đang chuyển động ra xa VTCB, hỏi sau đó 0,3s vật đang ở vị trí nào:
1
1
3
3
A. x = −
B. x = − ; v > 0
C. x = −
D. x = − ; v < 0
;v > 0
;v < 0
2
2
2
2
π
86. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 6 cos(10π t + ) . Tại thời điểm t1 vật có ly độ x1 = 3cm

6
và đang chuyển động về VTCB, hỏi sau đó 0,05s vật đang ở vị trí nào:
3 3
−3 3
A. x = 3 3; v > 0
B. x = −3 3; v < 0
C. x =
D. x =
;v > 0
;v > 0
2
2
87. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = 4 cos(5π t + π / 2) . Tại thời điểm t1 vật ở VTCB và đang
chuyển động cùng chiều dương, hỏi sau đó 1,25s vật đang ở vị trí nào:
A. x = 2 2; v < 0
B. Biên dương
C.biên âm
D. x = 2 2; v > 0
Dạng 12. Xác định thời điểm vật qua x0 theo chiều v0
π
88. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = cos(4π t − ) . Tìm các thời điểm vật qua VTCB và
3
chuyển động ngược chiều dương:
5 k
5 k
5
5
+
+
+ k 2π

A.
B.
C.
D.
24 2
24 4
24
24
π
89. Một chất điểm DĐĐH có phương trình x = cos(4π t − ) . Tìm các thời điểm vật qua VTCB :
3
5 k
5 k
5
5
+
+
+ k 2π
A.
B.
C.
D.
24 2
24 4
24
24
Lò xo trên mặt phẳng nghiêng .
90. Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng 30O so với phương ngang, vật nặng móc phía dưới nặng
200g. Lò xo có chiều dài 12cm, độ cứng 50N/m. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m / s 2 . Chiều dài của lò
xo khi cân bằng là

A. 16cm
B. 15cm
C. 14cm
D.13cm
α
91. Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng một góc so với phương ngang, vật ở phía trên nặng
200g. Lò xo có chiều dài 12cm, độ cứng 100N/m. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m / s 2 . Chiều dài của lò
xo khi cân bằng là 11cm.
A. α = 600
B. α = 450
C. α = 300
D. α = 150
92. Một con lắc lò xo gồm lò xo và vật nặng. Nếu treo thẳng đứng thì khi cân bằng có chiều dài 34cm.
Nếu đặt lò xo lên mặt phẳng nghiêng 30O so với phương ngang, đầu cố định của lò xo ở dưới thì khi
cân bằng có chiều dài 28cm. Lấy g = 10m / s 2 , chu kỳ dao động của con lắc khi đặt trên mặt phẳng
nghiêng là:
A. 0,5s
B. 0,4s
C. 0,3s
D. 0,2s
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

9


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

10

Bài 3. CON LẮC ĐƠN.

Các công thức DĐĐH đều dùng được.
Dạng 13. Các đại lượng của con lắc đơn là tìm T ; f ; g ; l...
93. Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nặng ở vị trí
cao nhất là 1 s. Chu kì dao động của con lắc là
A. 1s
B.0,5s
C. 2s
D. 4s
94. Một con lắc đơn gồm dây treo không dãn và hòn bi kích thước không đáng kể. Con lắc dao động
với chu kỳ 3s và hòn bi chuyển động trên một cung tròn 4cm. Thời gian để hòn bi đi được 2cm kể
từ vị trí cân bằng là
A. 0,5s
B. 1,5s
C. 0,25s
D. 0,75s
Dạng 14. Một vật hai con lắc.
95. Tại một địa điểm có 2 con lắc đơn cùng dao động điều hòa, con lắc có chiều dài l1 dao động với
chu kì 0,6s. Con lắc có chiều dài l2 dao động với chu kì 0,8s. Chu kì dao động của con lắc đơn có
chiều dài l = l1 − l2 là
A. 0,2s
B. 0,48s
C. 0,35s
D. 0,53s
96. Hai con lắc đơn có hiệu chiều dài là 28 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc thứ nhất thực
hiện được 60 dao động toàn phần; con lắc thứ hai thực hiện được 80 dao động toàn phần. Chiều dài
2 con lắc theo thứ tự là
A. 64cm; 36cm
B. 36cm; 64cm
C.69cm;41cm
D.41cm;69cm

97. Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, trong thời gian Δt thực hiện được 36 dao động
toàn phần. Nếu thu ngắn chiều dài của con lắc một đoạn bằng 36% so với chiều dài ban đầu thì
trong thời gian Δt nói trên con lắc thực hiện được bao nhiêu dao động toàn phần?
A. 37,5.
B. 45.
C. 56,25.
D. 60.
98. Một con lắc đơn dài 1,2m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí
cân bằng 1 góc 100 rồi thả nhẹ. Tốc độ của con lắc khi qua vị trí cần bằng là
A. 34,8m/s
B. 4,8m/s
C. 7,4cm/s
D. 0,6 m/s
2
99. Một con lắc đơn dài 4m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do g = π = 10m / s 2 . Tại điểm chính giữa
của dây treo người ta có đóng một cây đinh, tính chu kỳ dao động của con lắc
A. 4s
B. 3,14s
C. 2s
D. 2 s
100. Một con lắc đơn có chiều dài dạy treo l dao động với chu kỳ 2s tại nơi có gia tốc rơi tự do
g = π 2 = 10m / s 2 . Tại điểm chính cách điểm treo một đoạn l / 3 người ta có đóng một cây đinh,
tính chu kỳ dao động của con lắc
A. 1s
B. 1,5s
C. 1,81s
D. 2s
ω
;
ϕ

Lập phương trình toạ độ : là tìm các hằng số S0 (hoặc α 0 ) ,
rồi thế vào S = S0 .cos(ωt + ϕ )
hoặc α = α 0 .cos(ωt + ϕ ) ….. giữ t lại.
101. Một con lắc đơn dài 1,2m được treo ở nơi có gia tốc rơi tự do 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí
cân bằng 1 góc 100 theo chiều dương rồi thả nhẹ. Lấy gốc thời gian lúc thả con lắc. Phương trình
dao động của con lắc là
A. S = 21.cos(0,35t ) (cm)
B. S = 12.cos(0,35t ) (cm)
C. S = 21.cos(2,9t ) (cm)
D. S = 12.cos(2,9t ) (cm)
102. Một con lắc đơn có chiều dài l= 1 m, từ vị trí cân bằng truyền cho con lắc vận tốc 4π cm/s theo
phương ngang, lấy g = π2 m/s2. Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương là chiều truyền vận
tốc cho vật và gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động, phương trình dao động theo li độ góc của
con lắc :
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

10


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

11

π
A. α = 0, 04.cos(π t − ) (rad).
2

π
B. α = 0, 04.cos(π t + ) (rad)
2

π
C. α = 0, 04.cos(π t ) (rad)
D. α = 0, 04.cos(2π t − ) (rad).
2
103. Một con lắc đơn có chiều dài l = 0,5 m, để kích thích dao động, ta đưa vật đến li độ 1 cm rồi
truyền cho vật vận tốc 2 5 cm/s theo chiều dương. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân
bằng và gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Con lắc dao động điều hòa với phương trình là:
π
π
A. S = 2 5.cos( 2t − ) (cm).
B. S = 2.cos(2 5t − ) (cm).
4
4
π
π
C. S = 2.cos(5 2t + ) (cm).
D. S = 2.cos(2 5t − ) (cm).
4
4
Dạng 15. Chu kỳ con lắc thay đổi theo độ cao.
104. Một con lắc đơn có chu kỳ dao động điều hoà bằng 2,4s khi ở trên mặt đất. Mang con lắc trên lên
Mặt Trăng thì chu kỳ dao động của nó là bao nhiêu ? Biết khối lượng của Trái Đất lớn gấp 81 lần
khối lượng Mặt Trăng và bán kính Trái Đất lớn gấp 3,7 lần bán kính Mặt Trăng. Xem như nhiệt độ
không thay đổi.
A. 0,822s
B. 0,987s
C. 0,513s
D. 5,838
105. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng mà không điều chỉnh lại. Cho biết
gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng bằng 1/6 trên Trái Đất và quả lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn

có chiều dài không đổi. Theo đồng hồ này trên Mặt Trăng thì thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng là
bao nhiêu.
A. 24h
B. 6h
C. 9h48’
D. 14h4
106. Một con lắc đơn dài ℓ dao động nhỏ với chu kỳ T. Đưa con lắc này lên độ cao h với giả thiết nhiệt
độ không đổi. R là bán kính Trái Đất. Để chu kỳ dao động của con lắc vẫn là T thì chiều dài l' của
con lắc ở độ cao h phải là
l
l
h 2
h
h
h .
A.
B.
C. l.(1 + ) .
D. l.(1 + ) .
2 .
(1 + )
(1 + )
R
R
R
R
107. Bán kính Trái Đất bằng 6400 km. Một con lắc đơn dài ldao động điều hòa với chu kỳ T ở mặt
đất. Đưa con lắc này lên độ cao h = 64 km. Nếu xem như nhiệt độ không đổi thì chu kỳ dao động
nhỏ của con lắc ở độ cao h tăng hay giảm bao nhiêu % so với khi nó dao động ở mặt đất?
A. Tăng 1%.

B. Giảm 1%.
C. Tăng 2%.
D. Giảm 2%.
108. Một con lắc gỏ giây (chu kỳ 2s) chạy đúng trên mặt đất. Hỏi khi đưa con lắc lên độ cao bằng
phân nửa bán kính Trái Đất thì trong một ngày đêm con lắc chạy nhanh hay chậm bao lâu (cho rằng
nhiệt độ không thay đổi)
A. 24h.
B. 12h.
C. 8h.
D. 6h.
Dạng 16. Chu kỳ con lắc chịu tác dụng của lực không đổi.
Con lắc đơn trong thang máy
109. Treo con lắc đơn vào một thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc rơi tự do là g thì chu kỳ dao
động nhỏ của con lắc là 2 s. Nếu thang máy đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc bằng g /3
thì chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là
8
A. 2 3 s.
B. 3 s.
C.
s.
D. 1,5 s.
3
110. Con lắc đơn trong thang máy đứng yên có chu kỳ T. Khi thang máy chuyển động thẳng biến đổi
đều chu kỳ con lắc là T’. Nếu T’ < T khi thang máy
A. đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều.
B. đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều.
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

11



BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

12

C. đi lên nhanh dần đều hoặc đi xuống chậm dần đều.
D. đi lên chậm dần đều hoặc đi xuống nhanh dần đều.
111. Treo một con lắc đơn vào một điểm trên trần của một thang máy chuyển động thẳng đứng tại nơi
có g = 9,75 m/s2. Xét trường hợp con lắc dao động với biên độ góc nhỏ. Khi thang máy đi lên
nhanh dần đều với độ lớn gia tốc là a thì chu kỳ dao động của con lắc là T1. Khi thang máy đi
xuống nhanh dần đều với độ lớn gia tốc cũng là a thì chu kỳ dao động của con lắc là T2 = 1,5T1. Giá
trị của a là
A. 2,365 m/s2.
B. 5,36 m/s2.
C. 3,75 m/s2.
D. 3,25 m/s2.
Con lắc đơn trong điện trường đều

112. Một con lắc đơn được treo trong một điện trường đều có vectơ điện trường E có phương thẳng
đứng. Con lắc dao động với chu kỳ T0. Khi tích điện Q quả cầu thì nó dao động với chu kỳ T < T0.


A. Q > 0; E hướng lên
B. Q < 0; E hướng lên




C. Q < 0; E hướng xuống
D. Q < 0; E hướng bất kỳ


113. Một con lắc đơn được treo trong một điện trường đều có vectơ điện trường E có phương đứng.
Con lắc dao động với chu kỳ T0. Khi tích điện tích Q > 0 cho quả cầu thì nó dao động với chu kỳ T.


A. Khi E hướng xuống thì T > T0
B. Khi E hướng lên thì T > T0


C. Khi E hướng lên thì T < T0
D. T < T0

114. Một con lắc đơn được treo trong một điện trường đều có vectơ điện trường E có phương ngang.
Con lắc dao động với chu kỳ T0. Khi tích điện tích Q cho quả cầu thì nó dao động với chu kỳ T.
A. T < T0 với mọi giá trị của Q ≠ 0
B. T > T0 khi Q > 0


C. T > T0 khi Q < 0
D. T > T0 khi Q > 0 và E hướng sang phải
115. Hòn bi nhỏ bằng kim loại có khối lượng 10 gam được treo vào một sợi dây không giãn và không
dẫn điện thì chu kỳ dao động nhỏ là 2 giây. Tích cho hòn bi một điện tích q = 2.10 – 7 (C) rồi đặt
trong một điện trường đều có đường sức thẳng đứng, chiều từ trên xuống, cường độ điện trường E
= 10 4 (V/m). Lấy g = 10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc này là
A. 1,01 s.
B. 2,02 s.
C. 1,98 s.
D. 1,96 s.
116. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 20cm, vật nặng 50g mang điện tích q = 2.10−5 (C). Con lắc
đặt trong điện trường đều có phương nằm ngang , độ lớn E = 100 V/m. Lấy g = 10m / s 2 . Góc lệch

so với phương thẳng đứng của dây treo tại vị trí cân bằng và chu kỳ con lắc là :
A. 0,004 rad; 1,999s
B. 0,002 rad; 1s
C. 0,1 rad; 2s
D. 0,1 rad; 1s
Bài 4 (Dạng 17). TỔNG HỢP 2 DĐĐH cùng phương, cùng tần số
117. Hai DĐĐH cùng phương, cùng chu kì có biên độ A1= 12cm và A2= 8cm. Biên độ của dao động
tổng hợp có thể là
A. 5cm
B. 21cm
C. 3cm
D. 2cm
118. Hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số, có biên độ A1 = 5cm; A2 = 8 cm và pha ban đầu
π

ϕ1 = − & ϕ2 =
. Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
6
6
π

−π
A. 9,4cm;
B. 13cm; π
C. 3cm;
D. 3cm;
3
6
6
119. Hai DĐĐH cùng phương, cùng chu kì, có biên độ A1= 6cm, A2 = 8cm. Biên độ của dao động

tổng hợp là A = 10cm,. Hai dao động thành phần lệch pha nhau 1 góc
A. 450
B. 600
C. 900
D. 1200

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

12


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

13

120. Hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π rad/s, có các biên độ A1 = 3 / 2 cm, A2 = 3
π

cm và các pha ban đầu ϕ1 = ; ϕ 2 =
. Phương trình của dao động tổng hợp là
2
6
A. x = 2,3cos(5π .t + 0, 73π )
B. x = 3, 2 cos(5π .t + 0, 73π )
C. x = 2,3cos(5π .t + 0,37π )
D. x = 3, 2 cos(5π .t + 0,37π )
121. Hai DĐĐH cùng phương, có phương trình x1 = 4sin(π .t + α ) (cm) và x2 = 4 3 cos(π .t ) (cm).
Biên độ của dao động tổng hợp có giá trị nhỏ nhất và giá trị α tương ứng là
π
−π

A. 3 cm; 0
B. 2,9 ; π
C. 2,9cm;
D. 2,9cm;
2
2
122. Một vật tham gia đồng thời hai DĐĐH cùng tần số 10 rad/s với biên độ dao động lần lượt là A1 ;
A2 và vuông pha với nhau. Biết A1 = 8 cm và vận tốc lớn nhất của vật là 1 m/s. A2 có giá trị
A. 2 cm.
B. 6 cm.
C. 8 cm.
D. 10 cm.
123. Một vật nhỏ khối lượng 100g thực hiện đồng thời hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số góc
20rad/s. Biên độ các dao động thành phần là A1 = 2cm ; A2 = 3cm. Độ lệch pha giữa hai dao động
đó là π / 3 (rad). Năng lượng dao động của vật
A. 0,038J
B. 0,05J
C. 0,02J
D. 0,018J
π
124. Cho ba DĐĐH cùng phương x1 = 3cos(5π t ) ; x2 = 8cos(5π t + π ) ; x3 = 5 3 cos(5π t + ) .
2
Phương trình dao động tổng hợp của ba dao động này là
π

A. x = 10 3 cos(5π t + )
B. x = 13 3 cos(5π t + )
3
3
π


C. x = 10 cos(5π t + )
D. x = 10 cos(5π t + )
3
3
Bài 5. CÁC LOẠI DAO ĐỘNG.
Dạng 18. Bài toán về cộng hưởng. * ĐK: f cb = f 0
* Kết quả: Amax
125. Một đoàn xe lửa chạy đều. Các chỗ nối giữa hai đường ray tác dụng một kích động vào các toa
tàu coi như ngoại lực. Khi tốc độ tàu là 45 km/h thì đèn treo ở trần toa xem như con lắc có chu kì 1
s rung lên mạnh nhất. Chiều dài mỗi đường ray là
A. 8,5 m.
B. 10,5 m.
C. 12,5 m.
D. 14 m.
126. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi là 45 cm thì thấy xô bị sóng sánh mạnh
nhất.Chu lì dao động riêng của nước trong xô là 0,3 s. Vận tốc của người đó là
A. 3,6 m/s.
B. 4,2 km/h.
C. 4,8 km/h.
D. 5,4 km/h.
127. Một con lắc đơn dao động với chu kỳ riêng fo = 6 Hz. Tác dụng ngoại lực tuần hoàn có tần số f =
10 Hz thì biên độ dao động cưỡng bức trong giai đoạn ổn định là A. Giá trị của A sẽ như thế nào
nếu ta giảm đều và chậm tần số f xuống còn 4 Hz?
A. Tăng lên.
B. Giảm xuống.
C. Tăng rồi giảm.
D. Giảm rồi tăng.
Dạng 19. Bài toán về dao động tắt dần.
@ Nhớ: Năng lượng “bảo toàn”

Và : Xem vật DĐ tuần hoàn với chu kỳ T không đổi.
128. Một con lắc dao động tắt dần chậm. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm 3%. Phần năng lượng con
lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là
A. 3%
B. 6%
C. 9%
D. 27%

IN TỚI ĐÂY. NGÀY 10/06/2013

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

13


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

14

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ –BT TRẮC NGHIỆM
SỰ TRUYỀN SÓNG
1. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50Hz, vận tốc truyền sóng là v = 175 cm/s.
Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác
cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là:
A. d = 8,75cm
B. d = 10,5cm
C. d = 7,5cm
D. d = 12,25cm
2. Một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước dao động điều hòa với tần số f = 40 Hz. Người ta thấy
rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoáng d =

20cm luôn dao động ngược pha nhau. Biết vận tốc truyền sóng nằm trong khoáng từ 3 m/s đến
5m/s. Vận tốc đó là
A. 3,5m/s
B. 4,2m/s
C. 5m/s
D. 3,2m/s
3. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 120cm/s, tần số của sóng có giá trị trong
khoảng từ 9Hz đến 16Hz. Hai điểm cách nhau 12,5cm trên cùng một phương truyền sóng luôn dao
động vuông pha. Bước sóng của sóng cơ đó là:
A. 7,5 cm.
B. 12 cm.
C. 10 cm.
D. 16 cm
4. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng
trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn
dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f
có giá trị trong khoảng từ 8Hz đến 13Hz.
A. 8,5Hz
B. 10Hz
C. 12,5Hz
C. 12Hz
5. Một sóng ngang truyền trong một môi trường đàn hồi. Tần số dao động của nguồn sóng O là f, vận
tốc truyền sóng trong môi trường là 4m/s. Người ta thấy một điểm M trên một phương truyền sóng
cách nguồn sóng O một đoạn 28cm luôn dao động lệch pha với O một góc ∆ϕ = (2k + 1)

π
với k =
2

0, ± 1, ± 2,... Tính tần số f, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26 Hz.

A. 25 Hz.
B. 24 Hz.
C. 23 Hz.
D. 22,5 Hz.
6. Tại O có một nguồn phát sóng với với tần số f = 20Hz, tốc độ truyền sóng là 1,6m/s. Ba điểm thẳng
hàng A, B, C nằm trên cùng phương truyền sóng và cùng phía so với O. Biết OA = 9cm; OB =
24,5cm; OC = 42,5cm. Số điểm dao động cùng pha với A trên đoạn BC là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
7. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t, khi li độ dao
động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = - 3 cm. Biên độ sóng bằng :
A. A = 6 cm..
B. A = 3 cm.
C. A = 2 3 cm..
D. A = 3 3 cm..
8. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3. Tại thời điểm t, khi li độ dao
động tại M là uM = +3 cm thì li độ dao động tại N là uN = 0 cm. Biên độ sóng bằng :
A. A = 6 cm..
B. A = 3 cm.
C. A = 2 3 cm..
D. A = 3 3 cm..
9. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/6. Tại thời điểm t, khi li độ dao
động tại M là uM = +3 cm thì li độ dao động tại N là uN = 0 cm. Biên độ sóng bằng :
A. A = 6 cm..
B. A = 3 cm.
C. A = 2 3 cm..
D. A = 3 3 cm..
10. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/6. Tại thời điểm t, khi li độ dao

động tại M là uM = +3 mm thì li độ dao động tại N là uN = -3 mm. Biên độ sóng bằng :
A. A = 3 2 mm..
B. A = 6 mm.
C. A = 2 3 mm..
D. A = 4 mm..
11. Trên một sợi dây dài vô hạn có một sóng cơ lan truyền theo phương Ox với phương trình sóng u =
2cos(10πt - πx) (cm) ( trong đó t tính bằng s; x tính bằng m). M, N là hai điểm nằm cùng phía so
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

14


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

15

với O cách nhau 5 m. Tại cùng một thời điểm khi phần tử M đi qua vị trí cân bằng theo chiều
dương thì phần tử N
A. đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
B. đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. ở vị trí biên dương.
D. ở vị trí biên âm.
12. Một sóng ngang tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với vận tốc 60 m/s. M và N là
hai điểm trên dây cách nhau 0,15 m và sóng truyền theo chiều từ M đến N. Chọn trục biểu diễn li
độ cho các điểm có chiều dương hướng lên trên. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang
chuyển động đi xuống. Tại thời điểm đó N sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là
A. Âm; đi xuống.
B. Âm; đi lên.
C. Dương; đi xuống.
D. Dương; đi lên.

13. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương
Ox . Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15cm. Cho biên độ sóng a
= 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ 1 cm thì li độ
tại Q là:
A. 1 cm
B. – 1 cm
C. 0
D. 0,5 cm
14. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s trên phương Ox
. Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15cm. Cho biên độ sóng a =
1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ u = 0,5 cm và
đang chuyển động theo chiều dương thì Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là:
A. uQ =

3
cm, theo chiều âm.
2

B. uQ = -

3
cm, theo chiều dương.
2

C. uQ = 0,5 cm, theo chiều âm.
D. uQ = - 0,5 cm, theo chiều dương.
15. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz , dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s trên phương
Ox . Trên phương này có 2 điểm P và Q theo chiều truyền sóng với PQ = 15cm. Cho biên độ sóng
a = 1cm và biên độ không thay đổi khi sóng truyền. Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ u = 0,5 cm
và đang chuyển động theo chiều âm thì Q sẽ có li độ và chiều chuyển động tương ứng là:

3
cm, theo chiều dương.
2
3
C. uQ = cm, theo chiều âm.
2

A. uQ =

B. uQ =

3
cm, theo chiều âm.
2

D. uQ = - 0,5 cm, theo chiều dương.

TÌM CÁC KHOẢNG CÁCH LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT
16. Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 2m, phát ra hai sóng có bước sóng 1m. Một phần tử A
nằm cách S1 một đoạn l , với AS1 ⊥ S1S 2 . Nếu hiệu số pha của các nguồn bằng không, hãy tìm giá
trị lớn nhất của l để phần tử A dao động với biên độ cực đại.
A. 1 m.
B. 2,5 m.
C. 1,5 m.
D. 2 m
17. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12 cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng 40cm/s. Gọi M là một điểm nằm trên
đường vuông góc với AB qua A và tại đó M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn
nhất là :
A. 12 cm.

B. 16 cm.
C. 20 cm.
D. 24 cm.
18. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 12cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng 40cm/s. Gọi M là một điểm nằm trên
đường vuông góc với AB qua A và tại đó M dao động với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị nhỏ
nhất là :
A. 4 cm.
B. 5 cm.
C. 6 cm.
D. 7,5 cm.
19. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 60cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s. Gọi M là một điểm nằm trên
đường vuông góc với AB qua A và tại đó M dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn AM có giá trị nhỏ
nhất là :
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

15


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

16

A. 61 cm
B. 25 cm
C. 65 cm
D. 11 cm
20. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 60cm dao động cùng pha. Biết sóng do
mỗi nguồn phát ra có tần số f = 10Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s. Gọi M là một điểm nằm trên

đường vuông góc với AB qua A và tại đó M dao động với biên độ cực tiểu. Đoạn AM có giá trị lớn
nhất là :
A. 175 cm.
B. 150 cm.
C. 75 cm.
D. 100 cm.
21. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8 cm có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u1
= u2 = acos40πt (cm), tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Xét đoạn thẳng CD = 4 cm trên mặt
nước có chung đường trung trực với AB. Khoảng cách lớn nhất từ CD đến AB sao cho trên đoạn CD
chỉ có 3 điểm dao dộng với biên độ cực đại là:
A. 3,3 cm.
B. 6 cm.
C. 8,9 cm.
D. 9,7 cm.
22. Trên mặt thoáng chất lỏng, cho hai nguồn sóng kết hợp cùng pha S 1 và S2 cách nhau 8cm. Về một
phía của S1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 = 4cm và hợp thành hình thang cân S1S2S3S4.
Biết bước sóng λ = 1cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S 3S4 có 5
điểm dao động cực đại ?
A. 2 2(cm) .

B. 3 5(cm) .

C. 6 2(cm) .

D. 4(cm) .

23. Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S 1, S2 trên mặt nước. Khoảng
cách hai nguồn là S1S2 = 8 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng λ = 2 cm. Trên đường thẳng xx’
song song với S1S2, cách S1S2 một khoảng 2 cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’
với đường trung trực S1S2 đến điểm dao động với biên độ cực tiểu là:

A. 0,56 cm
B. 1 cm
C. 0,5 cm
D. 0,64 cm
24. Ở mặt nước có hai nguồn sóng A,B dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có phương
trình u = acosωt, cách nhau 20cm với bước sóng 5cm. I là trung điểm AB. P là điểm nằm trên
đường trung trực của AB cách I một đoạn 5cm. Gọi (d) là đường thẳng qua P và song song với AB.
Điểm M thuộc (d ) và gần P nhất, dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách MP là:
A. 2,5 cm.
B. 2,81 cm.
C. 3 cm.
D. 3,81 cm.

TÌM SỐ VÂN CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU QUAN SÁT ĐƯỢC
TÌM SỐ ĐIỂM DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI HOẶC CỰC TIỂU TRÊN MỘT ĐOẠN
CHO TRƯỚC.
25. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết
vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là
A. 11.
B. 8.
C. 5.
D. 9.
26. Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S1 , S2 cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết
hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động đồng pha. Biết
vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao
động với biên độ cực tiểu trên đoạn S1S2 là
A. 10.
B. 8.

C. 7.
D. 9.
27. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 11cm dao động cùng pha
cùng tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 80cm/s. Số đường dao động cực đại và cực tiểu
quan sát được trên mặt nước là:
A. 4 cực đại và 5 cực tiểu.
B. 5 cực đại và 4 cực tiểu.
C. 5 cực đại và 6 cực tiểu.
D. 6 cực đại và 5 cực tiểu.
28. Hai nguồn kết hợp S1 và S2 giống nhau, S1S2 = 8cm, f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai
điểm M và N trên mặt nước sao cho S 1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S 1S2 cách MN 2 cm
và MS1 = 10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

16


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

17

A. 1
B. 2
C. 0
D. 3
29. Hai nguồn kết hợp S1và S2 giống nhau, S1S2 = 8 cm, f = 10(Hz). Vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai
điểm M và N trên mặt nước sao cho S 1S2 là trung trực của MN. Trung điểm của S 1S2 cách MN 2,5
cm và MS1 = 10cm. Số điểm cực đại trên đoạn MN là:
A. 1
B. 2

C. 4
D. 3
∗Bài tập mẫu: Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 8
cm, dao động cùng pha, với cùng tần số f = 20Hz Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Gọi I
là trung điểm của AB ; C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tìm số điểm
dao động với biên độ cực đại
a) trên đoạn AB.
b) trên đoạn CD.
c) trên đoạn AC.
d) trên đường tròn tâm I, bán kính r = 3 cm nằm trong mặt nước.
ĐS: a) Trên đoạn AB có 11 cực đại ;
b) Trên đoạn CD có 5 cực đại ;
c) Trên đoạn AC có 8 cực đại ;
d) 16 cực đại.

CÁC ĐIỂM DAO ĐỘNG CÙNG PHA HOẶC NGƯỢC PHA VỚI NGUỒN.
30. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống hệt nhau A và B cách nhau một khoảng AB = 24cm. Các
sóng có cùng bước sóng λ = 2,5cm. Hai điểm M và N trên mặt nước thuộc đường trung trực của
AB, đối xứng với nhau qua trung điểm của AB cách trung điểm của đoạn AB một đoạn 16cm. Số
điểm trên đoạn MN dao động cùng pha với 2 nguồn là:
A. 6.
B. 9.
C. 7.
D. 8.
31. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18cm, dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là uA = uB = acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là
50cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB
và gần O nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O.
Khoảng cách MO là
A. 10 cm.

B. 2 10 cm.
C. 2 2 cm.
D. 2 cm.
32. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước cách nhau một đoạn S 1S2 = 9λ phát ra dao động u = cos(ωt).
Trên đoạn S1S2, số điểm có biên độ cực đại cùng pha với nhau và ngược pha với nguồn (không
kể hai nguồn) là:
A. 19
B. 8
C. 9
D. 17.
33. Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: u A =
acos(100πt); uB = bcos(100πt). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB.
M là điểm nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5cm và IN = 6,5cm. Số điểm
nằm trên đoạn MN có biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A. 7
B. 4
C. 5
D. 6
34. Ba điểm A, B, C trên mặt nước là ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 8 cm. Trong đó A và B là
nguồn phát sóng giống nhau có bước sóng là 1,6cm. Điểm M nẳm trên trung trực của AB, dao động
cùng pha với C, gần C nhất thì cách C một đoạn là d. Giá trị của d là
A. 1,932 cm
B. 1,6 cm
C. 0,932 cm
D. 1,799 cm
35. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này
dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u 1 = 5cos40πt (mm) và u2 =
5cos(40πt + π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Số điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 11.

B. 9.
C. 10.
D. 8.
36. Trong thí nghiệm giao thoa về hai sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm và dao
động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động
với biên độ cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B là những
tiêu điểm là
A. 26 điểm.
B. 30 điểm.
C. 28 điểm.
D. 14 điểm.
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

17


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

18

37. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20 cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình u A = 2cos40πt và uB = 2cos(40πt + π) (uA và uB tính bằng
mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30cm/s. Xét hình vuông AMNB
thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19.
B. 18.
C. 17.
D. 20.
38. Có hai nguồn dao động kết hợp S 1 và S2 trên mặt nước cách nhau 8cm có phương trình dao động
lần lượt là us1 = 2cos(10πt -


π
π
) (mm) và us2 = 2cos(10πt + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt
4
4

nước là 10cm/s. Xem biên độ của sóng không đổi trong quá trình truyền đi. Điểm M trên mặt nước
cách S1 khoảng S1M = 10cm và S2 khoảng S2M = 6cm. Điểm dao động cực đại trên S 2M xa S2 nhất

A. 3,07 cm.
B. 2,33 cm.
C. 3,57 cm.
D. 6 cm.

SÓNG DỪNG
39. Một sóng dừng trên dây có dạng u = 2sin(

πx
).cos40πt (cm) với u là li độ của một phần tử môi
3

trường mà vị trí cân bằng của nó cách gốc một khoảng x (m). Xác định vận tốc truyền sóng trên
dây:
A. 120 m/s
B. 120 cm/s
C. 12 m/s
D. 240 cm/s
40. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng u = 2cos(5πx)cos(20πt) (cm). Trong đó x tính
bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 4 cm/s
B. 100 cm/s
C. 4 m/s
D. 25 cm/s

Tính tuần hoàn theo thời gian:
41. Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với hai đầu cố định, người ta
quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 16 m/s.
B. 4 m/s.
C. 12 m/s.
D. 8 m/s.
42. Một dây đàn hồi dài 90cm treo lơ lửng. Khi xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây hình thành 5 nút
sóng, khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng là 0,25s. Tốc độ truyền sóng trên dây là :
A. 90 cm/s
B. 180 cm/s
C. 80 cm/s
D. 160 cm/s
43. Một sợi dây chiều dài l căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với n bụng sóng,
tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A.

v
.
nl

B.

nv

.
l

C.

l
.
2nv

D.

l
.
nv

Tính tuần hoàn theo không gian:
44. Trên một dây đàn hồi có sóng dừng ổn định. A là một nút, B là bụng gần A nhất, C là trung điểm
của AB, AB = 20cm. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà li độ của B bằng biên độ của C
là 0,2s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 0,45 m/s
B. 0,5 m/s
C. 1 m/s
D. 2 m/s
45. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một
điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất
giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2s.
Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 2 m/s.
B. 0,5 m/s.
C. 1 m/s.

D. 0,25 m/s.
46. Một sóng dừng trên dây đàn hồi có dạng u = Asin(bx)cosωt (mm); (x:cm; t:s). Biết bước sóng là
0,4(m) và một điểm trên dây, cách một nút 5cm có biên độ dao động là 5mm. Biên độ A (mm) của
bụng sóng bằng:
A. 5 2 mm.
B. 4 2 mm.
C. 5 3 mm.
D. Không tính được.
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

18


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

19

47. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một
điểm bụng gần A nhất, với AB = 12cm. Gọi A là biên độ dao động của điểm B. Xét C là một điểm
trên AB có biên độ dao động aC =

A
. Khoảng cách AC là:
2

A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
48. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một

điểm bụng gần A nhất, với AB = 12cm. Gọi A là biên độ dao động của điểm B. Xét C là một điểm
trên AB có biên độ dao động aC =

A 3
. Khoảng cách AC là:
2

A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
49. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một
điểm bụng gần A nhất, với AB = 12cm. Gọi A là biên độ dao động của điểm B. Xét C là một điểm
trên AB có biên độ dao động aC =

A 2
. Khoảng cách AC là:
2

A. 8 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 3 cm.
50. Trên một sợi dây dài l = 2 m có thể coi là hai đầu cố định người ta tạo ra sóng dừng nhờ nguồn có
biên độ a = 2cm tần số f = 10Hz. Tốc độ truyền sóng trên sợi dây là v = 10m/s. Số điểm trên sợi
dây dao động với biên độ 2cm là :
A. 8.
B. 4.
C. 3.
D. 2.

51. Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết
Phương trình dao động tại đầu A là uA = acos100πt. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên
dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b ≠ 0) cách đều nhau và cách
nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A. a 2 ; v = 200 m/s.
B. a 3 ; v = 150 m/s.
C. a; v = 300 m/s.
D. a 2 ; v = 100 m/s.

SỐ NÚT, SỐ BỤNG TRÊN DÂY
52. Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A, B đều là nút) với tần số sóng là 42 Hz.
Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A, B đều là nút) thì tần số
phải là.
A. 63 Hz.
B. 35 Hz.
C. 28 Hz.
D. 49 Hz.
53. Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A, B đều là nút) với tần số sóng là 42 Hz.
Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 6 nút (A, B đều là nút) thì tần số
phải là.
A. 63 Hz.
B. 35 Hz.
C. 28 Hz.
D. 49 Hz.
54. Khi có sóng dừng trên dây AB thì thấy trên dây có 7 nút (A, B đều là nút) với tần số sóng là 42 Hz.
Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây chỉ có 1 bó sóng (A, B đều là nút) thì
tần số phải là.
A. 63 Hz.
B. 35 Hz.
C. 28 Hz.

D. 7 Hz.
55. Một sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra sóng dừng trên
dây với tần số bé nhất là f1. Để lại có sóng dừng, phải tăng tần số tối thiểu đến giá trị f 2. Tỉ số
bằng
A. 2.

B. 4.

C. 6.

f2
f1

D. 3.

SÓNG ÂM
56. Một sóng âm truyền trong không khí. Mức cường độ âm tại điểm M và tại điểm N lần lượt là 40 dB
và 80 dB. Cường độ âm tại N lớn hơn cường độ âm tại M
A. 10000 lần.
B. 1000 lần.
C. 40 lần.
D. 2 lần.
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

19


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

20


57. Một nguồn điểm O phát sóng âm như nhau theo mọi phương (sóng cầu). Điểm A cách O 1m có
cường độ âm bằng 3,0 W/m2. Tại điểm B, nằm trên phương OA và cách A 0,4m (B ở xa O hơn A)
sẽ có cường độ âm bằng
A. 1,5 W/m2.
B. 2,1 W/m2.
C. 4,2 W/m2.
D. 6 W/m2.
58. Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1(m), mức
cường độ âm là LA = 90(dB). Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn I o = 10-12 (W/m2). Mức cường độ
âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10m là (coi môi trường là hoàn toàn không hấp
thụ âm)
A. 70 (dB)
B. 50 (dB)
C. 65 (dB)
D. 75 (dB)
59. Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát âm theo mọi phương, có công suất 0,5 W.
Cường độ âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Coi môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại
một điểm ở cách nguồn âm 10 m có giá trị gần đúng là
A. 86 dB
B. 72 dB
C. 43 dB
D. 93,8 dB
60. Một nguồn âm là nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phản
xạ âm. Tại một điểm cách nguồn âm 10m, mức cường độ âm là 50dB. Tại điểm cách nguồn âm
100m mức cường độ âm là
A. 5 dB.
B. 30 dB.
C. 20 dB.
D. 40 dB.

61. Trên đường thẳng d có A là nguồn phát sóng âm. Tại điểm B nằm trên d cách A 100m thì mức
cường độ âm là 30dB. Tại C nằm trên d cách B 125m và AB > AC thì mức cường độ âm là
A. 120 dB
B. 60 dB
C. 36 dB
D. 42 dB

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU –BT TRẮC NGHIỆM
1.

2.
3.

4.

5.

6.

1. MÁY PHÁT ĐIỆN
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam và 10 cực
bắc). Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút. Suất điện động do máy sinh ra có tần số bằng
A. 5 Hz.
B. 50 Hz.
C. 3000 Hz.
D. 30 Hz.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với tốc độ 375 vòng/phút. Tần số
của suất điện động cảm ứng mà máy phát tạo ra là 50 Hz. Số cặp cực của rôto bằng
A. 16.
B. 8.

C. 4.
D. 12.
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung
dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ
cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Từ thông cực đại qua khung dây là
A. 0,54 Wb.
B. 0,81 Wb.
C. 1,08 Wb.
D. 0,27 Wb.
Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220cm 2 .
Khung quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh một trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung

2
dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ . B vuông góc với trục quay và có độ lớn

T. Suất điện động cực đại trong khung dây bằng
A. 220 2 V.
B. 220 V.
C. 110 2 V
D. 110 V.
Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200 vòng dây quay đều với tốc
độ 20 vòng/s quanh một trục cố định trong một từ trường đều. Biết trục quay là trục đối xứng nằm
trong mặt phẳng khung và vuông góc với phương của từ trường. Suất điện động hiệu dụng xuất
hiện trong khung có độ lớn bằng 222 V. Cảm ứng từ có độ lớn bằng
A. 0,45 T.
B. 0,60 T.
C. 0,50 T.
D. 0,40 T.
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp.
Suất điện động xoay chiều do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 100 2 V. Từ

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

20


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

21

thông cực đại qua mỗi vòng dây của phần ứng là 5/π mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của
phần ứng là
A. 71 vòng.
B. 100 vòng.
C. 400 vòng.
D. 200 vòng.
7. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng
khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất
điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E 0cos(ωt + π/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng
A. 150o.
B. 90o.
C. 45o.
D. 180o.
2.10 −2
π
cos(100πt + )Wb (Wb). Biểu thức của suất điện
π
4
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây này là
A. e = 2πsin100πt (V).

B. e = - 2sin(100πt + π/4) (V).
C. e = - 2sin100πt (V).
D. e = 2sin(100πt + π/4) (V).
9. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2 , quay đều quanh trục
đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2
T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của
mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong
khung là
A. e = 4,8πsin(40πt – π/2 ) (V)
B. e = 48πsin(4πt + π) (V) .
C. e = 48πsin(40πt – π/2 ) (V)
D. e = 4,8πsin(4πt + π) (V) .
10. Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây của máy phát. Khi rôto của
máy quay đều với tốc độ n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 A.
Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/phút thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn
mạch là 3A. Nếu rôto của máy quay đều với tốc độ 2n vòng/phút thì cảm kháng của đoạn mạch AB

2R
R
A. 2R 3
B.
.
C. R 3
D.
.
3
3
11. Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì sinh ra
công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây

quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ là
A. 2 A.
B. 3 A.
C. 1 A.
D. 2 A.
8. Từ thông qua một vòng dây dẫn là φ =

2. CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA DÒNG ĐIỆN
12. Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 150cos100πt (V). Cứ mỗi giây có bao nhiêu lần điện áp
này bằng không?
A. 2 lần.
B. 100 lần.
C. 50 lần.
D. 200 lần.
13. Cho dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz, chạy qua một đoạn mạch. Khoảng thời gian giữa hai lần
liên tiếp cường độ dòng điện này bằng 0 là:
1
1
1
1
s
s
s
s
A.
B.
C.
D.
25
50

100
200
14. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0 sin100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến
0,01s cường độ dòng điện tức thời có giá trị bằng 0,5I0 vào những thời điểm
1
3
1
5
1
2
1
2
s và
s
s và
s
s và
s D.
s và
s
A.
B.
C.
500
500
600
600
400
400
300

300
15. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc
nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

21


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

22

tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V
và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 10 13 V.
B. 140
C. 20 V.
D. 20 13 V.

π
) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị
2
100 2 V và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300s, điện áp này có giá trị là
A. − 100 V.
B. 100 3 V
C. − 100 2 V.
D. 200 V.
17. Đặt điện áp u = 400cos100πt (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần 50 Ω mắc nối tiếp với đoạn mạch X. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A.
1

Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V; ở thời điểm t +
(s) ,
400
cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của
đoạn mạch X là
A. 400 W.
B. 100 W.
C. 160 W.
D. 200 W.
3. TỔNG TRỞ
18. Lần lượt đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 5 2 sinωt (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử:
điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng
điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA. Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu
đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là
A. 300 Ω .
B. 100 Ω .
C. 100 2 Ω .
D. 100 3 Ω .
16. Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100πt −

THÊM VÀI BÀI
4. CÔNG SUẤT đơn điệu quá – chỉ có 2 dạng
π
19. Đặt điện áp u=100cos( 6πt + )(V) vào hai đầu một đoạn mạch có điện trở thuần, cuộn cảm thuần
6
π
và tụ điện mắc nối tiếp thì dòng điện qua mạch là i=2cos( ωt + )(A). Công suất tiêu thụ của đoạn
3
mạch là
A. 100 W.

B. 50 W.
C. 100 3 W.
D. 50 3 W.
π
20. Đặt điện áp u = U o cos(ωt + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ
3
π
điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = 6 cos(ωt + ) (A) và
6
công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị U0 bằng
A. 120 V
B. 100 V
C. 100 2 V.
D. 100 3 V.
21. Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V, cường độ dòng
điện hiệu dụng 0,5A và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Biết rằng công suất hao phí của động cơ
là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là
A. 80 %.

B. 90 %.

C. 92,5 %.

D. 87,5 %.

5. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH đơn điệu
GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

22



BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

23

CHO i VIẾT u

CHO u VIẾT i
2.10 −4
F . Ở thời
22. Đặt điện áp u = U0 cos(100πt -π/3 ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
π
điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức
của cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5cos(100πt +π/6) (A)
B. i = 4 2 cos(100πt - π/6) (A)
C. i = 4 2 cos(100πt +π/6) (A).
D. i = 5cos(100πt - π/6) (A).
23. Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
L=
H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100 2 V thì cường độ dòng điện qua

cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2 3 cos(100πt + π/6) (A).
B. i = 2 2 cos(100πt - π/6) (A).
C. i = 2 2 cos(100πt +π/6 ) (A).
D. i = 2 3 cos(100πt - π/6) (A).
CHO u NÀY VIẾT u KHÁC
24. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω, cuộn cảm

1
10 −3 F
H , tụ điện có C =
thuần có L =
và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là
10π

π
u = 20 2 cos(100πt + )V . Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
2
A. u = 40cos(100πt + π/4) (V).
B. u = 40 2 cos(100πt – π/4) (V).
C. u = 40 2 cos(100πt + π/4) (V).
D. u = 40cos(100πt – π/4) (V).
6. TẦN SỐ DÒNG ĐIỆN THAY ĐỔI
25. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, trong đó R, L và C có giá trị không đổi. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch trên hiệu điện thế u = U 0 sin(ωt ) , với ω có giá trị thay đổi còn U0 không đổi. Khi
ω = ω1 = 200π rad/s hoặc ω = ω 2 = 50π rad/s thì dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng
nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại thì tần số ω bằng
A. 40 πrad/s.
B. 125 πrad/s.
C. 100 πrad/s.
D. 250 πrad/s.
26. Đặt điện áp u = U o cos(ωt + ϕ ) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điều chỉnh ω = ω1 thì cảm kháng của cuộn cảm
thuần bằng 4 lần dung kháng của tụ điện. Khi ω = ω2 thì trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
điện. Hệ thức đúng là
A. ω1 = 2ω 2
B. ω 2 = 2ω1

C. ω 2 = 4ω1
D. ω1 = 4ω 2
27. Đặt điện áp u = U 2 cos2πft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là
f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Ω và 8 Ω. Khi tần số là f 2 thì
hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

23


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.
2

24

4
3
3
f1.
C. f2 = f1.
D. f2 = f1.
3
4
3
2
28. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cosωt (U0 không đổi và ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với
CR 2 < 2 L .Khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị.

Khi ω = ω0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Hệ thức liên hệ giữa ω 1, ω2 và ω0

1 2
2
2
A. ω 0 = (ω1 + ω 2 )
B. ω 0 = ω1ω 2
2
1
1 1
1
1
C. 2 = ( 2 + 2 )
D. ω 0 = (ω1 + ω 2 )
ω 0 2 ω1 ω 2
2
7. L THAY ĐỔI
A. f2 =

f1.

B. f2 =

29. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp
hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 64 V.
B. 80 V.
C. 48 V.

D. 136 V.
8. TỤ ĐIỆN C THAY ĐỔI
30. Đặt điện áp u = U0cosωt (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện
trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung điều chỉnh được. Khi dung kháng là 100 Ω thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại là 100 W. Khi dung kháng là 200 Ω thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu tụ điện là 100 2 V. Giá trị của điện trở thuần là
A. 100Ω.
B. 150 Ω.
C. 160 Ω.
D. 120 Ω.
31. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm điện trở thuần 30 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung thay
đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị
cực đại bằng
A. 250 V.
B. 100 V.
C. 160 V.
D. 150 V.
32. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM có điện trở
thuần 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/πH đoạn mạch MB chỉ có tụ điện với
điện dung thay đổi được. Đặt điện áp u= U0 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB. Điều chỉnh
điện dung của tụ điện đến giá trị C1 sao cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện
áp hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị của C1 bằng
4.10 −5
8.10 −5
2.10 −5
10 −5
A.
B.
C.

D.
F
F
F
F
π
π
π
π
33. Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100πt (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc
1
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H và tụ điện có điện dung C thay

đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực
đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng
A. 20 Ω.
B. 10 2 Ω.
C. 20 2 Ω.
D. 10 Ω.
9. ĐIỆN TRỞ THAY ĐỔI

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

24


BÀI TẬP & ĐỀ THI THỬ LTĐH (CẤP TỐC NH 2012 - 2013) –Môn: Lý.

25


34. Đặt điện áp u=200cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một
cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π H. Điều chỉnh biến trở để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt cực
đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng
2
A. 2 A.
B. 1 A.
C. 2 A
D.
A.
2
35. Đặt điện áp u = U 2 cos ωt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với một
biến trở R. Ứng với hai giá trị R1 = 20 Ω và R2 = 80 Ω của biến trở thì công suất tiêu thụ trong đoạn
mạch đều bằng 400 W. Giá trị của U là
A. 400 V.
B. 200 V.
C. 100 2 V.
D. 100 V.
36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc
nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1
bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω.
B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω.
10. CÔNG HƯỞNG.
37. Đặt điện áp u = 150 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần là 150 V. Hệ số công suất
của đoạn mạch là

1
3
3
A. .
B.
.
C.
.
D. 1.
2
2
3
11. ĐỘ LỆCH PHA
38. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện. Biết
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt là 100 V và 100 3 V. Độ
lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch và điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn bằng
π
π
π
π
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
8
3

6
4
39. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở
thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng 3 lần giá trị của điện trở
thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là
A. chậm hơn góc π/3
B. nhanh hơn góc π/3
C. nhanh hơn góc π/6 D. chậm hơn góc π/6
40. Đặt điện áp u=220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB
mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có
tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá

trị hiệu dụng bằng nhau nhưng lệch pha nhau
. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM
3
bằng
220
A. 110 V.
B.
V.
C. 220 2 V.
D. 220 V.
3
π
41. Đặt điện áp u = U 0 cos(ωt + ) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm
6

thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = I 0 sin(ωt + )
12
(A). Tỉ số giữa điện trở thuần R và cảm kháng của cuộn cảm là

GV : Nguyễn Văn Bửu . ĐT : 098 3390992

25


×