Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.57 KB, 17 trang )
Ông đồ
Vũ Đình Liên
- Từ đầu thế kỉ XX, nền Hán hoc và chữ Nho ngày càng
mất vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam.
- Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống
thanh bần bằng nghề dạy học. Theo phong tục, khi tết
đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ Nho viết trên
giấy đỏ dán lên vách, lên cột để năm mới tốt lành. Ông
đồ rất được mọi người trọng vọng. Khi chế độ thi cử chữ
Hán bị bãi bỏ, ông đồ hết thời, bị gạt ra ngoài lề cuộc
sống mới. Lớp người xưa đã vắng bóng trong cuộc đời
nhộn nhịp, để lại nỗi tiếc thương, ngậm ngùi
ThÞt mì, da hµnh, c©u
®èi ®á/ C©y nªu, trµng
ph¸o b¸nh chng xanh.
I, Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm
Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu
thương cảm của Vũ Đình Liên. Tuy sáng tác thơ
không nhiều nhưng chỉ với bài Ông đồ, Vũ Đình
Liên đã có vị trí xứng đáng trong phong trào
Thơ mới.
Vũ Đình Liên (1913-1996) quê gốc ở Hải Dương,
nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội. Ông là một trong
những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ
mới. Thơ ông thường nặng lòng thương người và
niềm hoài cổ. Ngoài sáng tác thơ, ông còn nghiên
cứu, dịch thuật và giảng dạy văn học.