Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG đất trồng trọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.43 KB, 13 trang )

Câu 1: Mối quan hệ giữa các yếu tố hình thành đất với
nhau nh thế nào trong quá trình hình thành và phát triển
của đất? Liên hệ với địa phơng?
Bài làm:
ocutraiep ụng t th nhng ngi Nga l ngi u tiờn
cho rng t c hỡnh thnh do s tỏc ng tng hp ca 5
yu t: ỏ m, khớ hu, sinh vt, a hỡnh v thi gian.
Vai trũ ca con ngi trong sn xut Nụng lõm nghip ngy
cng gúp phn to ln vo s hỡnh thnh t. Bi vy ngy nay
phn ln ngi ta coi t c hỡnh thnh do 6 ch khụng
phi 5 yu t nh quan im ca ocutraiep.
1. ỏ m: ỏ m b phong hoỏ thnh mu cht, ri thnh t.
Nh vy rừ rng ỏ m l nguyờn liu u tiờn ca quỏ trỡnh
hỡnh thnh t, vỡ vy ngi ta cũn gi l nguyờn liu m. s
nh hng ca ỏ m i vi t ln nht giai on u, giai
on t cũn tr. Theo thi gian v mụi trng m t tn ti,
cựng vi s tỏc ng ca con ngi vai trũ ca ỏ m ngy
cng lu m.
.2. Khớ hu: Khớ hu cú s tỏc ng ti s hỡnh thnh t va
trc tip thụng qua nhit , lng ma, va giỏn tip thụng
qua sinh vt.
+ Nhit v lng ma l hai yu t quan trng u tiờn
trong s phong hoỏ ỏ, khoỏng. Hai yu t ny cũn chi phi tt
c cỏc quỏ trỡnh khỏc trong t: quỏ trỡnh ra trụi, xúi mũn,
tớch t, mựn hoỏ, khoỏng hoỏ,... Cng , chiu hng ca
chỳng gúp phn chi phi quỏ trỡnh hỡnh thnh t.
Lng ma nh hng ln ti chua v hm lng kim
trao i trong t. Theo Jeny khi nghiờn cu t vựng nhit
i (o Mabrikia) thỡ lng ma hng nm cng tng, pH
v tng cỏc cation kim trao i cng gim. iu ny gii
thớch lý do t Vit Nam c bit l t rng thng chua v


no kim thp
3. Sinh vt: Sinh vt l yu t ch o cho quỏ trỡnh hỡnh
thnh t vỡ sinh vt cung cp cht hu c, yu t quan trng
nht bin mu cht thnh t. t l mụi trng sụi ng
ca s sng, l a bn sinh sng ca vi sinh vt, thc vt,
ng vt.
- Vi sinh vt: Mt gam t cha hng chc triu thm chớ hng
t vi sinh vt. Trung bỡnh 1 gam t ca Vit Nam cha
khong 60-100 x 106 vi sinh vt, chỳng cú vai trũ rt ln i
vi quỏ trỡnh hỡnh thnh t, c th:
+ Cung cp cht hu c cho t: Vi sinh vt l nhng sinh vt
i tiờn phong, chỳng l sinh vt u tiờn sng trờn mu cht v
cht i cung cp lng cht hu c nh nhoi nhng vụ cựng
quý giỏ u tiờn cho mu cht bin mu cht thnh t.
+ úng vai trũ quan trng trong vic phõn gii v tng hp
cht hu c: Cõy ch cú th hỳt cỏc dinh dng t t di
dng cỏc cht khoỏng n gin do vy cỏc cht hu c v
ngay c 1 s loi phõn bún khi c b sung vo t u phi
nh vi sinh vt phõn gii cõy mi cú kh nng hp ph. Mt
khỏc trong quỏ trỡnh phõn gii chỳng li tng hp nờn mt
dng hu c c bit, rt quan trng trong t ú l hp cht
mựn.
+ C nh m t khớ tri: Trong ỏ m, mu cht thiu mt
yu t dinh dng c bn ú l N. Vi sinh vt c nh m
gúp phn to ra m m mu cht khụng cú.
Tuy nhiờn ngoi mt cú li vi sinh vt t cũn cú mt s mt
hi nh: Lm mt m, thi ra mt s khớ c, lm gim pH
t, gõy bnh cho cõy.
- Thc vt: Thc vt úng vai trũ quan trng trong quỏ trỡnh
hỡnh thnh t. tỏc dng ca thc vt th hin cỏc mt sau:


Câu 2: Trình bày và phân tích những tiềm năng và khó
khăn trở ngại trong sử dụng đất đồi núi ở phía bắc Việt
nam? Giải pháp của địa phơng là gì?
Bài làm:
NHNG TIM NNG TRONG S DNG T I NI :

iu kin sinh thỏi: cú th núi xột v iu kin sinh thỏi thỡ
tim nng phỏt trin sn xut nụng lõm nghip vựng i nỳi
trờn c 7 vựng sinh thỏi nụng nghip l rt to ln.
1. V iu kin khớ hu: iu kin khớ hu núi chung ca
vựng i nỳi phớa Bc nc ta l nhit i núng m, thớch
hp vi thm thc vt nhit i v cỏc loi cõy trng lõm
nghip v nụng nghip nhit i. Tuy nhiờn cỏc vựng i
nỳi cao phớa Bc giỏp Trung Quc cú tiu khớ hu ỏ nhit
i, khỏ lnh v mựa ụng cú th thy cỏc qun th cõy rng
v cõy c ỏ nhit i v thun li cho phỏt trin cỏc loi cõy
v hoa mu ỏ nhit i.
2. iu kin t ai: t vựng i nỳi bao gm nhiu loi
t rt a dng, a phn l cỏc loi t vng v t xỏm
phỏt trin trờn cỏc ỏ m khỏc nhau, mt phn din tớch t
en ng cacbonat, t trờn ỏ bt bazan, t mựn alit trờn
nỳi cao. S a dng v cỏc loi t i nỳi l tim nng ỏng
k duy trỡ v phỏt trin cỏc loi cõy rng v cõy trng i
nỳi bi cỏc loi t ny thng cú tng dy, cú mu m
khỏ cao. nờn rt thun li cho sn xut nụng nghip min
nỳi vi nhng loi cõy trng cú giỏ tr kinh t v hng hoỏ
cao, c bit l loi t trờn ỏ bazan. Nhúm t xỏm
feralit trờn cỏc loi ỏ m khỏc nhau phõn b rng rói khp
cỏc vựng sinh thỏi i nỳi nc ta, chim din tớch t ln

nht vựng i nỳi. õy l vựng sinh sng v sn xut nụng
lõm nghip ch yu ca nhiu dõn tc ớt ngi ca phớa Bc.
Trờn cỏc a hỡnh t cao, dc l cỏc loi cõy lõm nghip,
cõy cụng nghip di ngy, cỏc loi hoa mu cn nh lỳa
nng, ngụ, u, sn. Ti cỏc chõn sn dc thoi, gn
ngun nc v bn lng l cỏc rung bc thang trng lỳa
nc v cỏc vn i cõy n qu v cõy cụng nghip giỏ tr
cao.
3. iu kin nc: Vựng t i nỳi chớnh l vựng u
ngun ca hu ht cỏc con sụng sui ln ca nc ta. Cỏc
khu rng nguyờn sinh, rng u ngun, rng vựng m ca
nc ta u úng vai trũ gi v iu ho nc, khớ hu cho
mụi trng t i nỳi. Cht lng cỏc dũng chy, c trng
l lng phự sa ca nhiu con sụng chy qua vựng i nỳi
khỏ cao. c bit l h thng sụng Hng, trung bỡnh 120
triu tn phự sa/nm vi hm lng dinh dng trong phự sa
rt cao, to nờn vựng ng bng sụng Hng phỡ nhiờu ca
Bc Vit Nam. Lng nc ma vo mựa ma úng vai trũ
ti quan trng cho sn xut cõy cụng nghip v hoa mu
min nỳi cng nh l ngun nc ca cỏc sụng sui, ca cỏc
h p cha nc. Lng nc v tc dũng chy ca cỏc
sụng sui trờn vựng i nỳi cao cũn l ngun ti nguyờn
nng lng thu in cho nc ta Cỏc h cha nc ca
cỏc nh mỏy thu in cũn l ngun nc ti, h nuụi th
cỏ v l thng cnh du lch, l khu vc iu ho h sinh thỏi
rt quan trng ca cỏc vựng i nỳi.
4. Tim nng v du lch: Tim nng xõy dng cỏc khu du lch
sinh thỏi, khu ngh mỏt vựng i nỳi rt ln: õy l ngun thu
li nhun kinh t khỏ ln cho cỏc tnh min nỳi v cng gúp
phn ỏng k vo s phỏt trin kinh t xó hi vựng i nỳi vỡ

nhu cu du lch v ngh mỏt ũi hi s phỏt trin ton din
ca khu vc c v mụi trng sinh thỏi, h tng c s
(ng xỏ, nh, dch v), vn hoỏ, nhõn vn, c bit bn


+ Cung cấp chất hữu cơ, tăng hàm lượng mùn, cải thiện các
tính chất lý, hoá và sinh học đất.
+ Tập trung dinh dưỡng ở tầng sâu lên tầng đất mặt.
+ Hút và trả lại cho đất các chất dinh dưỡng phù hợp hơn với
thế hệ sau do hút dinh dưỡng có chọn lọc.
+ Che phủ mặt đất, chống xói mòn.
- Động vật:
Có nhiều loại động vật sinh sống trong đất từ nguyên sinh
động vật, giun, dế, kiến, mối đến chuột, dúi …. Tác dụng của
chúng thể hiện qua các mặt sau:
+ Chúng chết đi cung cấp chất hữu cơ cho đất, tuy số lượng ít
nhưng có chất lượng cao.
+ Chuyển hoá chất hữu cơ tạo thành các chất dễ tiêu cho cây.
+ Xới xáo làm cho đất tơi xốp. Đại diện như giun đất là “anh
thợ cày” tích cực, 1 ha đất tốt có bón phân có thể có tới 2,5
triệu con giun.
.4. Địa hình: Địa hình tác động đến quá trình hình thành đất
thể hiện ở chỗ:
- Ở các vùng cao có nhiệt độ thấp hơn nhưng ẩm độ cao hơn.
Càng lên cao xuất hiện nhiều cây lá nhỏ, chịu lạnh, đất có hàm
lượng mùn tăng, quá trình feralit giảm. Đây là lý do các vùng
cao như Đà lạt, Mộc châu, Sapa có khí hậu mát mẻ và đất có
hàm lượng mùn khá hơn.
- Địa hình còn làm thay đổi tiểu vùng khí hậu do nhiều nơi địa
hình quyết định hướng và tốc độ của gió, làm thay đổi độ ẩm,

thảm thực bì của đất rất lớn. - Địa hình trong khu vực nhỏ trực
tiếp góp phần phân bố lại vật chất, làm thay đổi độ ẩm, nhiệt
độ, độ tăng trưởng của sinh vật, sự vận chuyển nước trên bề
mặt và trong lòng đất. Những nơi địa hình cao, dốc, nước chảy
bề mặt nhiều, nước thấm ít, độ ẩm đất thấp hơn chỗ trũng. Do
dòng chảy bề mặt lớn, đất bị xói mòn, rửa trôi xuống các vũng
trũng nên các chỗ trũng, bằng phẳng thường có tầng đất dày
hơn, hàm lượng dinh dưỡng khá hơn so với nơi dốc nhiều.
5. Thời gian: Từ đá phá huỷ để cuối cùng hình thành đất phải
có thời gian nhất định. Thời gian biểu hiện quá trình tích luỹ
sinh vật, thời gian càng dài thì sự tích luỹ sinh vật càng phong
phú, sự phát triển của đất càng rõ. Người ta chia tuổi của đất
thành 2 loại là: Tuổi hình thành tuyệt đối và tuổi hình thành
tương đối.
- Tuổi tuyệt đối: là thời gian kể từ khi bắt đầu hình thành đất
đến nay
- Tuổi tương đối: là sự đánh dấu tốc độ tiến triển tuần hoàn
sinh học, nói lên sự chênh lệch về giai đoạn phát triển của loại
đất đó dưới sự tác động của các yếu tố ngoại cảnh.
6. Hoạt động sản xuất của con người
Hoạt động sản xuất của con người ngày nay đã trở thành yếu
tố quyết định tới sự hình thành đất. Sự ảnh hưởng này phụ
thuộc vào yếu tố xã hội và trình độ sản xuất của con người.
Con người luôn tìm cách tác động vào đất để khai thác tiềm
năng của nó và mang lại lợi nhuận tối đa cho mình. Tất cả
những hoạt động sản xuất như trồng rừng, khai thác rừng, đốt
nương làm rẫy, định canh định cư, sử dụng phân bón, thuỷ lợi,
… đều tác động không nhiều thì ít tới sự hình thành đất.
Những hồ thuỷ điện, hồ chứa nước cho nông nghiệp đã chi
phối không nhỏ chiều hướng và tốc độ hình thành đất.

Tóm lại nếu sử dụng đất có ý thức bảo vệ và cải tạo thì đất sẽ
ngày một tốt lên còn ngược lại nếu chỉ biết bóc lột thì đất
nhanh chóng nghèo kiệt, thoái hoá.
Câu 3: Trình bày các quá trình thoái hoá phổ biến trên đất

sắc văn hoá các dân tộc miền núi.
3.1.2. Điều kiện sử dụng đất đai vùng đồi núi
1. Quỹ đất vùng đồi núi: Như vậy để đảm bảo an toàn lương
thực và tăng trưởng kinh tế quốc dân, chúng ta phải khai
thác có hiệu quả hơn quỹ đất đồi núi, kể cả diện tích đất
trống đồi núi trọc đang bị bỏ hoá.
.2. Khả năng sử dụng đất: Hiện nay, khả năng mở rộng và
phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi đang có
những triển vọng và bước tiến mới do Đảng và nhà nước ta
đã và đang có những thể chế mới trong công tác quản lý đất
vùng đồi núi theo luật đất đai mới từ 1993 (giao đất giao
rừng cho nông hộ và tổ chức), cũng như các chủ trương,
chính sách phát triển kinh tế xã hội đặc biệt cho nông thôn
miền núi, đáng lưu ý nhất là chương trình định canh định cư
và chương trình xoá đói giảm nghèo. Đây chính là động lực
to lớn giúp cho đồng bào các dân tộc miền núi tăng cường
sử dụng đất có hiệu quả và phát triển, bảo vệ rừng, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên. Hàng loạt các chương trình và dự án
nghiên cứu khoa học, chuyển giao kỹ thuật tiên tiến đã và
đang triển khai tích cực trên khắp vùng đồi núi là nguyên
nhân tích cực thay đổi và cải thiện các tập tục sản xuất cũ lạc
hậu, lựa chọn các loại hình sản xuất thích hợp làm tăng năng
suất và sản lượng hàng hoá nông lâm sản góp phần cải thiện
rõ rệt đời sống kinh tế của nông dân.
Đất rừng : Tài nguyên rừng trên các loại đất đồi núi Việt

Nam rất đa dạng và có ý nghĩa quan trọng. Rừng là nguồn
lâm sản dồi dào, biệt dược quý giá và nguồn thực phẩm quan
trọng; Rừng tác động tích cực đến tăng thu hoạch mùa màng
cho sản xuất nông nghiệp vùng đồi núi; Rừng cải tạo và bảo
vệ độ phì của đất đồi núi Rừng điều hoà khí hậu và duy trì
chế độ thuỷ văn vùng đồi núi. Rừng giữ nước, nuôi dưỡng
mạch nước ngầm và là kho nước ngọt, góp phần quan trọng
giảm rửa trôi xói mòn đất, lũ quét về mùa mưa, bốc hơi
nước về mùa khô, cung cấp nước cho các loại thực vật và
sinh vật, con người; Rừng còn là ngân hàng gien quý giá của
thiên nhiên.
Đất sản xuất nông nghiệp : Hiện trạng sử dụng đất với các
loại hình sử dụng đất đa dạng, có hiệu quả cao đang hình
thành và phát triển mạnh khắp nơi. Ví như vùng đồi núi phía
Bắc là chè, trẩu, quế, mía đồi, cây ăn quả, vải, nhãn, mận,
hồng, dứa… Tại các thung lũng, các sườn đồi ít dốc, các
chân sườn đồi lại là vùng đất sản xuất các loại hoa màu cạn
và lúa nước với kiểu ruộng bậc thang đặc trưng. Diện tích
trồng ngô, sắn, đậu, lạc, mía trên đồi của các tỉnh đồi núi
cũng rất lớn. Diện tích tăng vụ đất lúa nước bậc thang vùng
đồi núi đã là nguồn đảm bảo tự túc lương thưc vô cùng quan
trọng cho các tỉnh miền núi. Làm ruộng bậc thang trồng lúa
nước vốn là tập quán canh tác rất lâu đời và tài tình của đồng
bào các dân tộc ít người, đặc biệt là ở các tỉnh phía Bắc.
Tiềm năng sử dụng đất lúa nước ngày càng được phát huy
theo cả hai hướng: tăng diện tích canh tác nhờ tăng vụ và
tăng năng suất nhờ thâm canh bởi kỹ thuật mới: nước,
giống, phân, phòng trừ sâu bệnh. Nhiều nơi, năng suất lúa
ruộng bậc thang đạt rất cao trên 5 tấn/ha
Đất đồng cỏ chăn thả: Vùng đồi núi còn có thế mạnh về

đồng cỏ chăn thả tự nhiên để phát triển các loại gia súc có
giá trị như trâu, bò, dê.... Khai thác và sử dụng tốt các diện
tích đồng cỏ là một trong những chiến lược sử dụng đất quan
trọng. có hiệu quả kinh tế cao của các vùng đồi núi cao hiện
không còn rừng và không có điều kiện sản xuất trồng trọt,


dốc?Nguyên nhân và giải pháp nơi a,c đang công tác?
Bài làm:
Thoái hoá đất là quá trình suy giảm độ phì nhiêu của đất từ đó
làm cho sức sản xuất của đất bị suy giảm theo. Theo một định
nghĩa khác thì thoái hoá đất là các quá trình thay đổi các tính
chất hoá lý và sinh học của đất dần đến giảm khả năng của đất
trong việc thực hiện các chức năng của mình. Đó là các chức
năng:
- Cung cấp chất dinh dưỡng và tạo ra không gian sống cho cây
trồng, vật nuôi và hệ sinh thái
- Sản xuất ra lương thực an toàn và giàu dinh dưỡng với hiệu
quả kinh tế cao, đồng thời đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho
dân cư.
- Điều hoà và bảo vệ lưu vực thông qua sự thấm hút và phân
bố lại nước, mưa, dự trữ độ ẩm, hạn chế sự biến động của
nhiệt độ, hạn chế ô nhiễm nước ngầm và nước mặt bởi các sản
phẩm rửa trôi.
Theo đặc điểm biến đổi các tính chất đất mà thoái hoá đất
được phân ra thành nhiều quá trình khác nhau, trong đó đối
với đất đồi núi nước ta các quá trình sau đây là chủ đạo:
- Xói mòn và rửa trôi
- Suy thoái hoá học
+ Mất chất dinh dưỡng khoáng và chất hữu cơ

+ Giảm khả năng hấp thu
+ Đất chua
+ Tăng cường hàm lượng sắt nhôm di động và khả năng cố
định lân
+ Ô nhiễm
- Suy thoái vật lý
+ Mất cấu trúc
+ Chặt nén, đóng ván
+ Giảm tốc độ thấm nước và sức chứa ẩm
CÁC QUÁ TRÌNH THOÁI HOÁ PHỔ BIẾN
1. Xói mòn đất
Xói mòn đất ở miền núi phía Bắc nước ta chủ yếu xảy ra trong
mùa mưa. Với lượng mưa lớn và tập trung đã làm cho những
vùng đất thiếu che phủ bị xói mòn nghiêm trọng.
Hiện nay, tổng diện tích đất sử dụng trong nông lâm nghiệp có
độ dốc là 14 triệu ha, phân bố trên các độ dốc khác nhau.
Trong diện tích này, đất bị thoái hoá nghiêm trọng bao gồm
đất rất dốc và đất trống trọc không sử dụng được chiếm 5,5
triệu ha; đất thoái hoá trung bình chiếm 4,6 triệu ha và đất
thoái hoá nhẹ chiếm 4,6 triệu ha. Phần lớn đất thoái hoá tập
trung ở phần phía Bắc của đất nước. Các nhà thổ nhưỡng đã
tính được rằng trong các điều kiện lý tưởng của vùng nhiệt đới
ẩm cũng phải mất ít nhất 100 năm hoặc lâu hơn nữa mới hình
thành được 1 cm đất do phong hoá từ đá mẹ. Thế nhưng, chỉ
sau một mùa mưa, đất canh tác có thể bị bóc đi một lớp đất
dày hơn thế. Trên thực nghiệm nhiều năm ở Tây Bắc, Đông
Bắc, Nghệ An, Tây Nguyên… trên 1 ha đất canh tác không
đúng kỹ thuật đất bị bóc mòn 0,5 - 1cm và lượng đất mất lên
tới trên 100tấn/ha/năm. Với độ che phủ kém từ việc canh tác
độc canh các cây hàng năm như lúa cạn, sắn dẫn đến lượng đất

mất đáng kể từ 70-80tấn/ha/năm. Nếu canh tác kết hợp cây lâu
năm và cây hàng năm thì lượng đất mất giảm xuống3040tấn/ha/năm. Đặc biệt là trên các vườn chè có canh tác theo
đường bình độ và áp dụng biện pháp mương chống xói mòn có
lượng đất mất nhỏ nhất (10-15tấn/ha/năm).
Các kết quả nghiên cứu cho thấy rằng lượng chất dinh dưỡng
bị mất đi do xói mòn trên đất dốc bình quân trên 1 ha trong

lưu thông hàng hoá nông sản.
3. Điều kiện kinh tế xã hội vùng đồi núi
Nói đến cuộc sống và điều kiện sản xuất của vùng đồi núi
nói chung, ai cũng cho rằng rất nghèo khổ và khó khăn. Tuy
nhiên, nếu nhìn nhận theo góc độ đất đai đóng vai trò xung
yếu cho sự phát triển kinh tế xã hôi vùng đồi núi thì không
hẳn nơi đây chỉ có cuộc sống nghèo khổ. Nếu chúng ta biết
khai thác và sử dụng đúng tiềm năng đất đai và rừng của
vùng đồi núi thì tiềm năng kinh tế và phát triển xã hội cũng
rất lớn.
1. Thể chế chính sách: Các thể chế và chính sách đặc thù và
ưu tiên cho vùng đồi núi của Đảng và Nhà nước là cơ sở
pháp lý và chính trị hữu hiệu nhất cho phát triển kinh tế và
xã hội, đặc biệt trong sử dụng đất bền vững. Luật đất đai
1993 với công tác giao đất giao rừng đến tận nông hộ đã
giúp người dân khẳng định quyền sử dụng đất của mình và
nâng cao trách nhiệm, nghĩa vụ quản lý, sử dụng và bảo vệ
đất đai. Trong quỹ đất được giao, các hộ nông dân vùng đồi
núi không những được nhận diện tích lớn mà tỷ lệ đất đồi,
đất vườn nhà, vườn đồi chiếm ưu thế, tạo điều kiện cho họ
dễ dàng phát triển các loại cây hoa màu hoặc cây công
nghiệp, cây ăn quả có sản lượng và giá trị cao
. Chương trình dự án: Tài trợ kinh tế và kỹ thuật to lớn cho

vùng đồi núi từ các chương trình và dự án Quốc tế, Quốc
gia. Có thể nói, đấy là một tiềm năng hỗ trợ kinh tế và kỹ
thuật lớn hiện nay cho vùng đồi núi nước ta.
- Các dự án Quốc tế lớn về bảo vệ vùng đầu nguồn, về
bảo vệ và phát triển rừng, phát triển xã hội cộng đồng miền
núi, sức khoẻ, y tế, giáo dục cộng đồng, bảo vệ cải tạo đất
suy thoái, xây dựng vùng du lịch sinh thái đồi núi... của các
tổ chức Quốc tế lớn như UNDP, FAO, SiDA, JICA, GTZ,
BAM, IBSBRAM, DSE, DFG, - Đặc biệt Đảng và Nhà nước
ta đã và đang có hàng loạt các chương trình, dự án từ cấp
nhà nước đến cấp địa phượng, cấp bộ tập trung cho vùng đồi
núi với nguồn kinh phí rất lớn và nguồn nhân lực khoa học
kỹ thuật nhiều thành phần. những chương trình đã và đang
được triển khai :
+ Chương trình xây dựng khu kinh tế mới từ những thập kỷ
70, 80
+ Chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc với dự án
327 của thập kỷ 90
+ Chương trình định canh định cư và dự án 5 triệu ha rừng
phủ xanh đất đồi núi.
+ Chương trình xoá đói giảm nghèo, đặc biệt ưu tiên các xã
vùng sâu vùng xa
+ Dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp tỉnh
đến cấp huyện trên toàn quốc
+ Dự án quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp từ tỉnh đến
huyện.
+Chương trình và hệ thống khuyến nông khuyến lâm các
cấp tỉnh đến huyện trên toàn quốc, có chính sách hỗ trợ đặc
biệt cho các vùng đồi núi.
+ Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu nông

lâm nghiệp
+ Chương trình VAC phát triển kinh tế gia đình.
+ Chương trình khuyễn khích phát triển trang trại cho nông
hộ
+ Chương trình và hệ thống tín dụng nông thôn của ngân
hàng nông nghiệp và ngân hàng nông nghiệp cho người
nghèo.


một năm là khoảng 1 tấn mùn, 50kg P 2O5, 50 K2O và một
lượng đáng kể các nguyên tố vi lượng.
Ngoài việc làm mất đất và giảm khả năng canh tác nông
nghiệp, xói mòn và dòng chảy mặt còn gây ra nhiều tác hại
khác như sạt đất, trượt lở đất, lũ lụt, lũ ống lũ quét vv… làm
ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống
2. Rửa trôi: rửa trôi có mặt ở hầu khắp mọi nơi trên đất nước
ta, kể cả ở các vùng đất bằng. Rửa trôi xảy ra mạnh mẽ ở nước
ta là do đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng mưa
lớn. Rửa trôi là nguyên nhân trực tiếp gây ra hàng loạt các quá
trình bất lợi như:
- Suy giảm chất dinh dưỡng như : N, P, K, Ca, Mg
- Tăng độ chua và khả năng cố định lân ở tầng mặt
- Tạo ra các loại đất có thành phân cơ giới nhẹ, nghèo dinh
dưỡng, có khả năng hấp thụ trao đổi kém ở tầng mặt, đồng
thời chặt bí, kết von, khả năng thấm nước kém ở tầng dưới.
Đất chua, đất bạc màu là kết quả của quá trình rửa trôi kéo dài,
tuy nhiên ở các vùng cao có độ dốc lớn, quá trình rửa trôi
thường thể hiện ít rõ ràng hơn và có hậu quả kém nghiêm
trọng hơn so với quá trình xói mòn.
Rửa trôi chất dinh dưỡng

Quá trình rửa trôi chất dinh dưỡng khỏi tầng mặt xuống chiều
sâu của phẫu diện có thể nghiên cứu bằng phương pháp
Lysimeter. Kết quả cho thấy nước và các phân tử rắn rửa trôi
xuống Lysimeter chứa chủ yếu chất hữu cơ (mùn, các hợp chất
sắt và nhôm), N, P, K, Ca, Mg. Bằng việc phân tích thành
phần Ca, Mg trong các tầng đất cũng có thể đánh giá được
mức độ rửa trôi theo chiều sâu phẫu diện, độ bão hoà bazơ
thấp.
Rửa trôi các hợp chất mùn
Ngoài các chất dinh dưỡng bị rửa trôi khỏi tầng mặt, các hạt
sét cũng bị dịch chuyển xuống tầng sâu của phẫu diện. Quá
trình này tạo ra một tầng mặt có thành phần cơ giới nhẹ, có độ
màu mỡ thấp, khả năng hấp thụ trao đổi kém. Ngoài ra, các hạt
mịn trong đất tạo nên tầng chặt, bí, không thoát nước.
3. Giảm khả năng trao đổi hấp thụ và độ no bazơ
Qua quá trình canh tác, nhất là cây ngắn ngày trên đất dốc,
dung tích hấp thu và độ no bazơ của đất bị suy giảm đáng kể.
Về chất lượng của dung tích hấp thu có thể thấy sự thay đổi rõ
nhất là giảm tỉ lệ các kim loại kiềm trong thành phần CEC
đồng thời với sự tăng tương đối của Al +++ và H+. Các khoáng
sét trong đất đã nghèo lại cấu tạo chủ yếu bới các khoáng có
dung tích trao đổi thấp, hoạt động bề mặt kém (khoáng
caolinít, gibxít). Do vậy khả năng trao đổi phụ thuộc mạnh vào
thành phần hữu cơ mà nguồn này lại chịu ảnh hưởng mạnh của
canh tác
4. Tăng độ chua
Đất bị rửa trôi các chất kiềm và kiểm thổ nên chua ở tầng mặt.
Ở tầng dưới, nơi có hàm lượng Ca, Mg cao hơn, độ chua được
cải thiện đáng kể. Ngoài ra còn có tác động của cây trồng và vi
sinh vật thu hút một cách chọn lọc các nguyên tố và các gốc

có khả năng làm giảm pH đất, tiết ra các axit hữu cơ, cộng với
việc sử dụng phân bón làm cho đất canh tác ngày càng chua và
giảm tính năng của mình. Cùng với độ chua tăng là việc giải
phóng các chất sắt, nhôm dưới dạng di động gây độc cho cây
trồng và sự cố định lân dưới các dạng khó tiêu làm giảm hoạt
động của các vi sinh vật có ích ,tăng cường các nhóm vi sinh
vật có hại cho cây trồng.

+ Hàng loạt các đề tài nghiên cứu khoa học theo các chuyên
đề khác nhau phục vụ cho việc sử dụng đất và phát triển
nông thôn vùng đồi núi do các viện, trung tâm nghiên cứu
nông lâm nghiệp cũng như của các trường đại học nông lâm
nghiệp trên toàn quốc.
3. Kiến thức bản địa: Tiềm năng về truyền thống và kinh
nghiệm sản xuất trên đất dốc của đồng bào các dân tộc ít
người vùng đồi núi
- Kinh nghiệm sử dụng các loại cây nông lâm nghiệp bản địa
thích hợp với điều kiện sinh thái vùng đồi núi
- Kinh nghiệm canh tác đất dốc đối với các loại cây trồng
khác nhau và trên địa hình khác nhau.
- Kinh nghiệm thiết kế ruộng bậc thang trồng lúa nước
- Kinh nghiệm khai thác sử dụng nguồn nước tự nhiên cho
sản xuất, sinh hoạt, kể cả dùng thuỷ điện nhỏ cho gia đình.
- Đồng bào các dân tộc ít người có lòng tin và trung thành
với những công việc và lời nói có sức hấp dẫn và thuyết
phục họ, có tính cộng đồng và kỷ luật cao nên rất thuận lợi
cho việc tuyên truyền, giáo dục và chỉ dẫn họ tiếp thu các
thể chế, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như ủng hộ
các hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới trong sản
xuất và phát triển cộng đồng.

TRỞ NGẠI VÀ THÁCH THỨC TRONG SỬ DỤNG
ĐẤT VÙNG ĐỒI NÚI
Khó khăn và trở ngại về điều kiện tự nhiên
1. Điều kiện đất đai
®Êt ®åi nói phÝa b¾c cã nh÷ng khó khăn trở ngại là do đặc
điểm địa hình đất đai vừa cao lại vừa dốc và bị chia cắt phức
tạp bởi những đèo cao và vực thẳm. Chính địa hình cao và
chia cắt mạnh này đã chi phối đến chế độ nước, dòng chảy
và điều kiện canh tác, cuộc sống của người dân miền núi.
- Địa hình cao và dạng lòng chảo tạo nên các khu vực tiểu
khí hậu khác nhau, đặc biệt tạo nên hiện tượng sương muối,
giá rét hại cho nhiều loại cây trồng vào vụ đông, gió khô
nóng thiếu nước gây hại cho cây trồng vào đầu mùa mưa.
Khi vào mùa khô, độ ẩm lớp đất mặt xuống thấp, chỉ đạt từ
20 - 32%, có thời kỳ chỉ còn 13 - 15%, thấp hơn độ ẩm cây
héo. Những vùng đất trống đồi trọc thì độ ẩm lớp đất mặt
vào mùa khô chỉ còn khoảng 8 -9%, chỉ đạt 30 - 40% sức
chứa ẩm cực đại. Địa hình cao và chia cắt còn gây trở ngại
lớn cho giao thông vận chuyển vật tư và hàng hoá nông lâm
sản, một yếu tố kinh tế then chốt của sản xuất vùng đồi núi.
Cũng do địa hình hạn chế phát triển giao thông mà kéo theo
hàng loạt những khó khăn và trở ngại cho sự phát triển kinh
tế xã hội nhiều tỉnh đồi núi, dòng thị trường nông thôn miền
núi bị tắc nghẽn hoặc kém phát triển, giao lưu văn hoá khoa
học kỹ thuật và cộng đồng khó khăn, thiếu thốn
- Các loại đất vùng đồi núi rất đa dạng vì phát triển trên các
loại đá mẹ và địa hình khác nhau, phân bố lại khá manh
mún. Ngay trên một diện tích đất hẹp cũng có sự khác nhau
về tính chất đất và độ màu mỡ của đất, đặc biệt là về tầng
dày và hàm lượng chất hữu cơ của đất do độ dốc và thảm

thực vật trên đất đó quyết định. Phần lớn các diện tích đất đã
bị chặt phá rừng làm nương rẫy độ màu mỡ giảm rất nhanh
do rửa trôi và tập quán trồng chay. Đặc điểm đất đồi núi
đang có xu hướng suy thoái nghiêm trọng đã gây khó khăn
cho việc định hướng sử dụng đất lâu bền và quy hoạch sử
dụng đất nông lâm nghiệp cho các tỉnh miền núi.

5. Tăng cường hàm lượng sắt, nhôm di động và khả năng

2. Thoái hoá đất đồi núi


c nh lõn
Cỏc vựng t i chua gii phúng ra mt hm lng st v
nhụm di ng ln. Cỏc cht ny cú nng la gi cht lõn thụng
qua nhúm hyroxyl. Nht l khi cht hu c b mt, kh nng
gi cht lõn tng vt t vi trm ti 1000 ppm hoc hn. Khi
cht hu c mt i 1% thi kh nng gi cht lõn tng lờn
khong 50mg/100g t (Nguyn T Siờm, Thỏi Phiờn , 1991).
Sau khi khai hoang cng lõu cng nhiu pht phỏt st nhụm t
dng hot ng chuyn sang khụng hot ng v dng b c
kt hon ton . Trong t i thoỏi hoỏ dng Al-P v Fe -P cú
th t trờn 55% lõn tng s. Lõn hu c cng b gim i t
20% xung 10-15%. S chuyn hoỏ ny lm cho hu ht t
i tr nờn nghốo lõn d tiờu, nhiu trng hp n mc vt
hoc hon ton khụng phỏt hin c, trong khi mc ti
thiu cn cho phn ln cõy trng trờn t i phi trờn 10 mg
P2O5/100g t
Cht hu c gi mt vai trũ ht sc quan trng trong vic
gim kh nng c nh lõn. iu ny cho thy cn phi b

sung liờn tc ngun lõn hu c cho t. Ngay c mt s t
giu hu c nh t bazan thỡ dch chit ca cỏc cõy xanh vn
th hin mnh hiu ng cn c nh lõn v phõn chung vn
cú hiu lc cao.
6. Suy gim cu trỳc t
Mt trong cỏc biu hin thoỏi hoỏ vt lý l t b phỏ v cu
trỳc. Nguyờn nhõn chớnh ca quỏ trỡnh ny l vic lm dng c
gii hoỏ trong khai hoang v canh tỏc bo v t.
t i nỳi hin nay cũn li tng A0 v A1 rt mng, thm chớ
hon ton vng mt. Lp thm mc hoc b xúi mũn hoc b
gom lm ci un khụng cũn tỏc dng bo v tng mt. Lp t
mt k c t bazan v t trờn ỏ vụi mựn v sột u b
ra trụi mnh.
Hm lng cỏc on lp nh hn 0,25 mm tng lờn v on
lp cú giỏ tr nụng hc gim mnh cỏc t thoỏi hoỏ so vi
t rng. Kh nng duy trỡ cu trỳc gim theo thi gian v
on lp rt d b phỏ v khi gp nc.
7. Tng cht
t dc b cy xi, ra trụi v mt cht hu c, mt kt cu s
lm cho xp gim xung, dung trng v cht tng lờn.
8. Gim kh nng thm nc v sc cha m
T nguyờn nhõn suy gim xp, mt kt cu m t dc qua
canh tỏc khụng hp lý s b suy gim kh nng thm nc, sc
cha m ng rung b thu hp kộo theo s rỳt ngn cung
m hot ng, tng nguy c khụ hn.
vựng i nỳi cõy trng thng chu canh tỏc ti thiu v da
vo ngun nc tri. Vic gim sc cha m dn n vic
gim nng sut cõy trng, lm cỏc cõy hng nm v cõy lõu
nm trong giai on cũn non b cht khụ trong cỏc giai on
hn gay gt. Mt nguy c ln cho mụi trng l t gim sỳt

kh nng thm hỳt m s l tin cho xúi mũn mónh lit v
sinh ra l quột trờn min cao.
9. ễ nhim t
t b ụ nhim min nỳi phn nhiu do khai khoỏng v sn
xut cụng nghip
Mt trong cỏc tỏc nhõn gõy ụ nhim t l do cỏc ngun phúng
x ti cỏc vựng phõn b t him, khụng loi tr m phúng x.
t cũn b ụ nhim do cht thi rn, lng v cỏc cht thi khỏc
xung quanh khu tuyn qung khi thit k khụng tuõn th
nghiờm ngt cỏc quy trỡnh bo v mụi trng ó gõy ra nn ụ
nhim ny nh khu m than Qung Ninh, m Chỡ Lo Cai,
m Apatit Cam ng (Lo Cai). Tỡnh trng khai thỏc than

Theo kt qu nghiờn cu ca nhiu chng trỡnh t dc
nc ta, nguy c ln nht i vi sn xut vựng i nỳi l s
suy thoỏi t dc. S suy thoỏi t vựng i nỳi do hai
nguyờn nhõn gõy ra, ú l do a hỡnh cao dc vi dũng chy
mnh vo mựa ma v do tỏc ng ca con ngi: Cht phỏ
khai thỏc rng, lm nng ry, hot ng dõn sinh....
Nhng tr ngi v thỏch thc v kinh t, xó hi
1. C s h tng thp kộm
C s h tng phc v sn xut nụng lõm nghip v phỏt
trin nụng thụn vựng i nỳi cũn nhiu khú khn v hn ch,
c bit l v giao thụng v th trng hng hoỏ. Chớnh vỡ
vy, nụng dõn khụng nhn c y v thng xuyờn cỏc
dch v cho sn xut nh thụng tin v tin b k thut mi,
ging cõy trng, vt nuụi, phõn bún, thuc tr sõu cng nh
khụng tiờu th kp thi v d dng cỏc sn phm nụng lõm
nghip, dn n thu nhp kinh t thp, i sng khú khn,
chm phỏt trin.

2. Dõn trớ thp
Trỡnh vn hoỏ v dõn trớ ca cỏc dõn tc ớt ngi vựng
i nỳi núi chung v vựng sõu vựng xa núi riờng cũn rt
thp ó hn ch kh nng hiu bit v tip thu nhng tin b
k thut mi trong sn xut nụng lõm nghip nhm tng sn
lng sn phm v duy trỡ bo v t dc. Nhiu vựng sõu,
vựng xa vn cũn nhng tp tc canh tỏc lc hu du canh,
cht phỏ rng ba bói, t nng, trng ta n s...
3. Di dõn t do
Nn di dõn t do t vựng ng bng lờn vựng i nỳi khai
phỏ t lõm nghip cho sn xut nụng nghip khụng theo
quy hoch v k hoch ca nh nc vn ang tip tc gia
tng, õy chớnh l nguyờn nhõn din tớch rng b cht phỏ
gia tng, t ai b s dng quỏ ti mau chúng b thoỏi hoỏ.
Di dõn t do cũn dn n s bt n v phỏt trin cng ng,
nh hng n mụi trng xó hi min nỳi, xut hin nhng
t nn xó hi nhng vựng ụng dõn m khụng cú s qun
lý cht ch ca chớnh quyn nh nc.
4. Hin trng úi nghốo
T l cỏc h nghốo úi ca cỏc vựng i nỳi cao hn rt
nhiu so vi vựng ng bng v s khc phc cng rt khú
khn v chm chp . õy cng l mt tr ngi v thỏch thc
rt ln i vi s phỏt trin kinh t xó hi cng nh tng
cng hiu qu s dng t ca vựng i nỳi nc ta. S
nghốo úi ó dn n vic phỏ rng, canh tỏc lc hu, thụ s
trờn nng ry, nng sut cõy trng rt thp, t chúng b
thoỏi hoỏ.
Giải pháp của địa phơng trong trong việc khắc phục
những khó khăn trở ngại khi sử dung đất đồi núi ở địa
phơng. a diện tích đất đồi núi của địa phơng vào sử

dụng tốt. trc ht phi tuyờn truyn, vn ng ngi dõn b
tp quỏn du canh, du c, sng gn bú, thõn thin vi thiờn
nhiờn; Da vo rng phỏt trin kinh t vn i, vn
rng, kinh t trang tri kt hp bo v mụi trng v ngun
ti nguyờn vụ giỏ ca chớnh mỡnh. Cựng vi sn xut lng
thc thc phm cho nhu cu ti ch, chớnh quyn cỏc cp ch
o, t chc ng bo tiếp tục phát huy những cây trồng
đang là thế mạnh của địa phơng, thực hiện tốt dự án đa cây
cao su vào đất phú thọ theo Kt lun s 244-KL/TU,
kết luận của Tnh u, K hoch s 570/KH-UBND
v trng v phỏt trin cõy Cao su trờn a bn
tnh giai on 2009 - 2020 , m rng th trng tiờu


th ph, khai thỏc vng, qung km bt hp phỏp.. lm thay
i dũng chy sui, sp lũ, trt t, vựi lp t sn xut
Cỏc nguyờn nhõn ụ nhim khỏc t u thp k 90 cng bt u
gia tng cỏc vựng ụ th min nỳi do s phỏt trin ca cỏc
cụng nghip ch bin khoỏng sn, ch bin g giy, thc
phm. Do t bng bao quanh cỏc ụ th min nỳi rt hp nờn
mc ụ nhim ó dn ui kp mc ụ nhim t cỏc ụ th
ln min xuụi.
NGUYấN NHN V GII PHP CHNG THOI HO
T CA A PHNG.
nguyờn nhõn suy thoỏi mụi trng t cú nhiu, song ch yu
do phng thc canh tỏc nng ry cũn thụ s, lc hu ca cỏc
dõn tc thiu s; tỡnh trng cht phỏ, t rng ba bói; khai
thỏc ti nguyờn khoỏng sn khụng hp lý; lm dng cỏc cht
hu c trong sn xut; trin khai xõy dng cỏc cụng trỡnh h
tng nh: nh , ng giao thụng, trng hc S suy thoỏi

mụi trng t kộo theo s suy thoỏi cỏc qun th ng, thc
vt v chiu hng gim din tớch t nụng nghip trờn u
ngi ó n mc bỏo ng.
Phỳ tho hin nay nguyờn nhõn ch yu gõy thoỏi hoỏ t l
hin tng xúi mũn v ra trụi. a phng phỳ th chớnh
qun cỏc cp v b con nụng dõn min nỳi ó ỏp dng cỏc bin
phỏp sau khc phc hin tng thoỏi hoỏ t:
V chớnh sỏch, phỏp lut: B sung, sa i v hon thin hn
na cỏc chớnh sỏch v phỏp lut v quyn s hu, s dng v
qun lớ nh nc v t ai. Xõy dng v s dng cú hiu qu
h thng thụng tin v ti nguyờn t; Quy hoch v qun lớ s
dng ti nguyờn t i vi tt c cỏc i tng s dng t;
Tip tc xõy dng v ban hnh cỏc chớnh sỏch, cỏc quy nh
v qun lớ t dc, Cn lng ghộp cú hiu qu cỏc chớnh sỏch
quc gia vi cỏc k hoch hnh ng quc t v vic chng
thoỏi hoỏ v s dng t bn vng; Ph bin, nõng cao nhn
thc ca ngi dõn v Lut Bo v mụi trng, Lut Bo v
v Phỏt trin rng, Lut t ai mi ngi t giỏc thc
hin bo v t.
V kinh t: Cn quy hoch, sp xp li dõn c gia cỏc vựng,
min nhm gim ỏp lc ca dõn s i vi ti nguyờn t. Hn
ch tỡnh trng di c t do, cht t phỏ rng; Cú nhng gii
phỏp hp lý nhm bo m an ninh lng thc vựng ng
bo dõn tc thiu s v min nỳi, nh canh nh c, bo v v
phỏt trin rng, chng xúi mũn t; Xõy dng cỏc chng
trỡnh tng hp nhm bi dng, tr hoỏ t nụng nghip
cỏc vựng ng bng ụng dõn; Nghiờn cu v ỏp dng cụng
ngh sn xut nụng-lõm-ng nghip liờn hon cỏc vựng sinh
thỏi khỏc nhau nhm bo m hiu qu phỏt trin kinh t - xó
hi v bo v mụi trng; Cú ch ti x pht kinh t nghiờm

minh nhng i tng gõy thoỏi hoỏ t.
V k thut: Thc hin qun lớ lu vc bo v t v nc,
phỏt trin thu li, gi cõn bng sinh thỏi v iu ho cỏc tỏc
ng qua li gia ng bng v min nỳi; ỏp dng cỏc bin
phỏp k thut tng hp (nụng hc, sinh hc, hoỏ hc, c
hc) v u t thõm canh s dng t theo chiu sõu; Tỏi
to lp ph thc vt bng cõy rng hoc t hp nụng - lõm kt
hp bo v phỡ nhiờu ca t v s dng bn vng t
dc; Thc hin tun hon hu c trong t. Trng cõy lõu nm
cú giỏ tr kinh t, thng mi cao nhng ớt phi xi xỏo t v
thc hin cỏc h thng nụng-lõm v chn nuụi gia sỳc kt hp
vựng t dc. i vi min nỳi thỡ vic ỏp dng cỏc bin
phỏp k thut canh tỏc trờn t dc l hu ớch v thit thc
chng xúi mũn, hn ch thoỏi hoỏ t. lm gim ti a tỏc hi

th các mặt hàng đặc sản của địa phơng tng thu nhp.
Hin nay, xõy dng cỏc khu du lch dch v, nhiu ch
u t ang tỡm mua loi sn phm dõn gió lm tm
lp, ú l cõy c tranh. Nhng vựng i gũ trng cõy lng
thc nng sut thp nhng cú th hng dn ngi dõn trng
c tranh bỏn, to thờm sn phm hng húa, tng thu nhp
cho ng bo min nỳi. Bờn cnh ú, cỏc a phng cn
h tr chn nuụi gia ỡnh, giỳp ng bo dõn tc thiu s
chn ging tt v to ra ngun thc n bng cỏch trng c
v xõy dng chung tri cho gia sỳc bng vt liu cú sn ti
a phng. cỏc vựng ng bng, nhiu gia ỡnh cú ngh
ph lỳc nụng nhn, cũn ngi dõn min nỳi, vựng sõu, vựng
xa qu thi gian ny cha cú c hi s dng. Cng cú mt
s ngh nh an lỏt, dt may, th cm, nhng b con ch lm
s dng, cha chỳ trng sn xut hng húa. giỳp

ngi dõn cú thờm thu nhp, cỏc ngnh ngh truyn thng
nh nu ru cn, dt may th cm, rốn cụng c sn xut,
an cỏc vt dng... cn c khụi phc v i mi cỏch lm.
Sau khi thm dũ th trng, cú th qung bỏ sn phm t
ú nhõn rng, to thờm vic lm, ci thin i sng cho
ng bo. Tnh đã thnh lp cỏc trung tõm hng nghip,
dy ngh cho ng bo ti cỏc huyn min nỳi, dnh kinh
phớ t NSNN cho vic o to ngh v hng nghip, nht
l i vi thanh niờn miền núi. chớnh quyn a phng đã
cú k hoch c th, chi tit cho tng xó. Mt s ngi cú
ngh, cú thu nhp, cuc sng khỏ hn s khuyn khớch b
con m hng lm n mi, tin ti sn xut hng húa. Khu
vc min nỳi khụng thiu nguyờn liu, quan trng l cú
ngi hng dn v bao tiờu sn phm cho ngi dõn. Nu
phỏt trin c lng ngh, s to ra nhng loi dch v khỏc
nh: Cung cp nguyờn liu, dch v thng mi, n ung,
cung ng bao tiờu sn phm... va to vic lm, thu hỳt lao
ng, ng thi cng m ra hng i mi cho nhõn dõn. i
vi ng bo dõn tc thiu s, ch cú phỏt trin ngh, to
vic lm mi cú c s vng chc cho cụng cuc xúa úi
gim nghốo bn vng. để trành hiện tợng phá rừng tràn lan,
đốt nơng lam rẫy, canh tác thô sơ không mang lai hiệu quả
kinh tế.
Cõu 4, 5, 6, 7. Em cha lm, moi ngi b xung nhe!

Cõu 8:Trỡnh by hai phng phỏp nghiờn cu
xúi mũn t cú th ỏp dng trong iu kin Vit
Nam? Liờn h vi iu kin thc tin ca a
phng ni anh/ch ang sng/cụng tỏc?
Hin nay cú rt nhiu bin phỏp phũng chng xúi mũn cú

hiu qu. Ti Vit Nam vic nghiờn cu ỏp dng cỏc mụ
hỡnh canh tỏc t dc theo ng ng mc cú s dng hng
ro chn xúi mũn bng cỏc cõy phõn xanh (mụ hỡnh SALT)
ó tr thnh bin phỏp k thut ph bin v c gii thiu
ỏp dng ti nhiu ni.
1. Xỏc nh lng t mt do xúi mũn bng cỏc phng
phỏp nghiờn cu thc nghim v b trớ thớ nghim ng
rung


của mưa và dòng chảy do mưa tạo ra, đồng thời làm tăng độ
phì nhiêu cho đất.
Trồng cây lâm nghiệp: Trồng cây lâm nghiệp trên đỉnh đồi,
theo hàng quanh đường đồng mức, nơi đất tốt trồng cây đặc
sản như: quế, hồi, tre hay trám, lát, giổi…, nơi đất xấu trồng
cây cải tạo đất như các loại cây keo, kết hợp trồng xen cây
nông nghiệp khi rừng chưa khép tán.
Trồng cây băng xanh: Tạo các băng xanh trồng các cây họ
đậu, cốt khí có tác dụng chống xói mòn đất, tăng độ phì cho
đất, cung cấp phân xanh, thức ăn cho gia súc. Các băng xanh
được bố trí giáp phần trồng cây lâm nghiệp trở xuống, khoảng
giữa các băng từ 5-10m, mỗi băng rộng 1m, đất trong băng
được cuốc xới rồi gieo hạt với mật độ dày.
Trồng cây nông nghiệp: Trên khoảng đất trống giữa các băng
cây xanh trồng các cây lương thực (ngô, khoai, sắn, đỗ, đậu,
lạc, vừng….) hoặc trồng cây công nghiệp (chè, cây ăn quả…),
mỗi băng nên trồng một loại cây, hàng năm luân canh các loại
cây giữa các băng để phòng trừ sâu bệnh và bồi dưỡng đất.
Mùa khô cắt các cây ở băng xanh phủ vào gốc cây nông
nghiệp để giữ ẩm, làm giàu đất, vừa che phủ mặt đất chống

xói mòn.
Trồng cây ăn quả dưới chân đồi: Chọn cây ăn quả phù hợp
với điều kiện khí hậu, đất ở từng địa phương, trồng cây ăn quả
phải đầu tư phân bón (tốt nhất là phân hữu cơ), chăm sóc tốt
mới cho hiệu quả kinh tế cao.
Cùng với các giải pháp trên cần thực hiện tốt công tác tuyên
truyền nâng cao nhận thức cộng đồng về việc sử dụng hợp lý
và tiết kiệm tài nguyên đất; đào tạo và huấn luyện để nâng cao
kiến thức của người dân về công nghệ, kỹ thuật sử dụng và
quản lí đất; Tổ chức tuyên truyền và phát động phong trào
quần chúng áp dụng các mô hình hiệu quả sử dụng bền vững
tài nguyên đất
* Tái sinh các loại đất đã bị thoái hoá không canh tác được có
thể dùng các loài cây hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, đa
chức năng, có triển vọng áp dụng để cải tạo đất và làm thức ăn
chăn nuôi như: đại mạch, cao lương, đậu tương lông. Các loại
cỏ tín hiệu, cỏ lông ẩm, cỏ lông Ruzi có bộ rễ phát triển mạnh,
có khả năng phá vỡ lớp đất rắn bề mặt và khi phân huỷ sẽ làm
cho đất tơi xốp hơn. Khả năng chịu lạnh khá tốt, vì vậy sẽ là
nguồn thức ăn quý cho gia súc trong mùa khô.
* Dùng tàn dư thực vật che phủ bề mặt. Phủ đất là biện pháp
hữu hiệu chống xói mòn đất thông qua việc tránh tiếp xúc trực
tiếp của hạt mưa với mặt đất và hạn chế dòng chảy bề mặt.
Ngoài ra còn làm tăng hàm lượng hữu cơ cho đất qua sự phân
huỷ lớp vật liệu phủ đất. Độ xốp của đất được cải thiện nhanh
từ đó làm tăng khả năng hấp thụ và giữ nước của đất, tăng
cường hoạt tính sinh học của đất, tạo điều kiện cho bộ rễ cây
trồng phát triển tốt. Che phủ đất cũng góp phần nâng cao hiệu
quả sử dụng phân bón thông qua việc chống xói mòn rửa trôi
đất, tăng dung tích hấp thụ của đất. Một tác dụng quan trọng

nữa là hạn chế gần như tuyệt đối cỏ dại cạnh tranh với cây
trồng, từ đó giảm công lao động làm cỏ và góp phần tăng năng
suất cây trồng.
Vật liệu dùng để che phủ rất đơn giản và dễ kiếm: Sản phẩm
phụ sau thu hoạch (rơm, rạ, thân cây…), các loại cỏ, cây
hoang dại, ưu tiên các loại cây hoang dại, bán hoang dại và
các loại cây đã thích nghi cao.
* Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống. Cây lạc dại là
cây họ đậu sinh trưởng vô hại, có tác dụng che phủ chống xói
mòn đất dốc, cho sinh khối lớn, làm thức ăn gia súc và làm

Phương pháp cắm cọc:
Sử dụng các cọc bằng tre, gỗ hoặc kim loại cắm trên mặt đất
để xác định mức độ bào mòn đất sau mỗi trận mưa. Tổng
lượng đất bị mất đi sẽ được tính bằng tích số giữa thể tích
đất bị bào mòn và dung trọng đất. Phương pháp này dơn
giản nhưng sai số lớn do khó xác định sự bào mòn không
đồng đều ở mỗi vị trí khác nhau nên phải tăng số cọc theo
dõi trên diện tích nghiên cứu.
Phương pháp hố hứng đất dơn giản:
Phía dưới sườn dốc của mỗi băng đất đào hố hứng đất và xác
định lượng đất bị xói mòn lắng đọng trong các hố sau mỗi
cơn mưa. Đây là phương pháp so sánh tương đối đơn giản
và độ chính xác thấp. Tuy nhiên phương pháp này được sử
dụng cho nông dân thăm quan rất tốt nhằm thuyết phục họ
trong việc bảo vệ đất.
Phương pháp lập ô đo dòng chảy trên bề mặt đất và xác
định lượng đất mất do xói mòn:
Các ô đất được xây bao bằng xi măng hoặc sử dụng các vật
liệu ngăn bằng chất dẻo. Bể hứng được xây ở phía dưới

chiều dốc của các ô. Các ô thí nghiệm có độ dốc và chiều dài
dốc khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Có thể kết hợp
với lizimet để nghiên cứu rửa trôi đất theo chiều sâu. Đây là
phương pháp nghiên cứu được áp dụng rộng rãi trên thế giới
vì có thể xác định chính xác được lượng đất bị xói mòn
trong các điều kiện khác nhau về độ dốc cũng như chiều dài
dốc. Phương pháp này cũng được sử dụng để xác định và so
sánh hệ số xói mòn của các loại đất khác nhau trong cùng
điều kiện canh tác và cùng chế đọ mưa. Các ô thí nghiệm
được xây dựng nhân tạo có chứa các loại đất khác nhau cần
nghiên cứu và sử dụng phương pháp mô phỏng mưa (mưa
nhân tạo). Tuy nhiên chi phí cho nghiên cứu lớn và yêu cầu
rất cao về chuyên môn và kinh nghiệm của người tiến hành
thí nghiệm.
Phương pháp nghiên cứu rửa trôi theo chiều sâu):
Để xác định việc mất dinh dưỡng trong đất theo chiều sâu do
nước mưa, có thể sử dụng hệ thống các phễu hứng và bình
đựng dung dịch đất do mưa tạo nên tại các độ sâu khác nhau
theo phẫu diện đất. Các phễu hứng phải đặt dưới các tầng
đất vẫn giữ nguyên điều kiện tự nhiên của đất. Độ sâu của
phễu tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu. Dung dịch đất thu
được sẽ được phân tích để xác định các chất bị rửa trôi.
2. Nghiên cứu xói mòn dựa trên các mô hình (model) dự
báo xói mòn đất
2.1. Mô hình dự báo mất đất phổ dụng USLE
Mô hình dự báo xói mòn được sử dụng phổ biến là mô hình
mất đất đất phổ dụng USLE. Mô hình này được hoàn thiện
hơn với tên gọi RUSLE. Nguyên tắc cơ bản của các mô
hình này là tính toán luợng đất mất đi trên cơ sở tính toán
các yếu tố gây xói mòn đất.

A = R.K.L.S.C.P
Trong đó: A- là lượng đất bị mất do xói mòn (tấn/ha/năm),
R- hệ số thể hiện tiềm năng xói mòn của mưa, K - hệ số xói
mòn của đất, L – hệ số ảnh hưởng của chiều dài dốc tới xói
mòn, S – hệ số ảnh hưởng của độ dốc, C – hệ số độ che phủ
đất, - hệ số bảo vệ đất (yếu tố ảnh hưởng do canh tác). Theo
mô hình trên có 4 yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới xói mòn
là:
- Yếu tố thời tiết : Thể hiện ở hệ số R. Hệ số này phụ thuộc
vào lượng mưa và cường độ mưa.
- Yếu tố đất đai (K): phụ thuộc vào đặc điểm và tính chất của


chất hữu cơ giàu đạm cải tạo đất, rễ có nốt sần có khả năng cố
định đạm cho đất.
Lạc dại sinh trưởng quanh năm, nhờ thảm lạc dại che phủ mà
hạn chế được xói mòn đất, khả năng giữ độ ẩm và độ phì đất
được cải thiện rõ rệt, năng suất tăng 25% so với đối chứng đặc
biệt quả to hơn và sáng hơn. Ngoài ra, còn thu hoạch được 100
tấn xơ/ha/năm làm thức ăn chăn nuôi là chất hữu cơ cải tạo
đất.
Một số cây họ đậu khác như đậu mèo, đậu gạo…cũng được
dùng để che phủ đất dốc nhằm cải thiện cấu trúc lý tính của
đất, hoạt hoá hệ sinh vật và vi sinh vật trong đất và làm tăng
năng suất cây trồng. Tuy nhiên, cần dựa vào mùa vụ và loài
cây trồng để bố trí trồng cho thích hợp, giảm cạnh tranh và
phát huy được tiềm năng của chúng.
* Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và làm đất tối
thiểu. Kinh nghiệm làm ruộng bậc thang ở miền núi đã có từ
lâu, nhưng chỉ áp dụng được ở nơi có tầng đất dày và độ dốc

thấp cộng với đầu tư công lao động lớn. Đối với những sườn
núi có độ dốc cao, tầng đất mỏng thì tạo tiểu bậc thang kết hợp
che phủ đất và chọc lỗ gieo thẳng mà không làm đất là một kỹ
thuật rất có hiệu quả, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ và
tăng độ phì cho đất. Tiểu bậc thang được kiến tạo bề mặt từ
30-40cm và nên trồng các loại cây thích hợp để bảo vệ bờ bậc
thang, có thể kết hợp trồng cỏ để làm thức ăn gia súc, trồng
cây họ đậu qua đông để bảo vệ và cải tạo đất.
* Trồng xen cây họ đậu vào nương sắn. Lạc hoặc đậu tương
được trồng 1-2 hàng vào giữa 2 hàng sắn và được trồng cùng
với sắn, thường vào tháng 2. Lạc và đậu tương sẽ thu hoạch
vào tháng 6, còn sắn thu cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12.
Trồng xen như vậy có rất nhiều tác dụng: Sau trồng lạc và đậu
tương phát triển nhanh, cùng với cây sắn non tạo thành lớp
thực vật che phủ dày đặc trên bề mặt đất, chống được xói mòn
trong đầu mùa mưa. Cây họ đậu cũng cạnh tranh và hạn chế
được cỏ dại. Khi thu hoạch lạc, đậu tương, toàn bộ thân lá, rễ
phủ lại bề mặt nương sắn vừa có tác dụng che phủ chống xói
mòn, vừa là nguồn hữu cơ giàu đạm cải tạo đất. Ngoài ra,
nông dân lại có thêm một vụ thu hoạch vào giữa năm
Tuy nhiên, các biện pháp chống xói mòn thường phải kết hợp
với nhau một cách hợp lý theo địa hình, điều kiện nhiệt ẩm,
tập quán canh tác cũng như mức độ đầu tư của nông dân.

Câu 10.: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón

mỗi loại đất. Giá trị K thường dao động từ 0.1- 0.45. Đất có
thành phần cơ giới nhiều cát hoặc nhiều sét thường có hệ số
K nhỏ hơn đất có nhiều li mông
- Yếu tố địa hình (L và S): ảnh hưởng tới xói mòn của độ dốc

thường lớn hơn ảnh hưởng của chiều dài dốc. Nói cách khác
yếu tố độ dốc quan trọng hơn yếu tố chiều dài dốc.
- Yếu tố quản lý và sử dụng đất (C và P) : Yếu tố quản lý độ
che phủ C rất quan trong trong mô hình USLE bởi lẽ đây là
yếu tố dễ điều khiển hơn các yếu tố khác.Yếu tố C thường
dao động trong khoảng 0-1.0 phụ thuộc vào độ che phủ bề
mặt đất ít hay nhiều.
Phương trình mất đất phổ dụng có ưu điểm là giúp định
lượng đất bị rửa trôi ở bất kỳ thời gian và không gian nào,
đồng thời đề cập được các thông số ảnh hưởng tới xói mòn.
Tuy nhiên việc xác định các tham số trong phương trình phụ
thuộc nhiều vào yếu tố địa phương như lượng mưa, đất, độ
che phủ, canh tác…Vì vậy khi ứng dụng trong mỗi điều kiện
địa phương khác nhau cần phải xác định các yếu tố gây xói
mòn theo các điều kiện cụ thể của địa phương đó.
* Tính toán các thông số trong phương trình mất đất phổ
dung:
- Xác định hệ số R: là tiềm năng xói mòn của mưa được tính
theo công thức (Mutchler và Murphree, 1985):
R = EI
/
100
30
Trong đó E: Động năng mưa: E= 451 + 331 log10I (tấn/ha);
I: Cường độ mưa mm/giờ; I 30 : Cường độ mưa lớn nhất
trong 30 phút (mm/h).
Chỉ số R tại Việt Nam biến động từ 523 đến trên 1200 tương
đương với một số khu vực như Philippin, Tây Đài Loan.
Tiềm năng xói mòn mưa nguy hiểm nhất tại Việt Nam có
R>1200 tại các vùng Bắc Quang, Bắc Hoàng Liên Sơn, Tây

bắc Lai Châu và Tam Đảo. Còn tiềm năng xói mòn của mưa
lớn chiếm phần lớn diện tích ở bắc bộ có R=700-1200. Tiềm
năng xói mòn mưa trung bình R=500-700 chỉ xuất hiện trên
phạm vi nhỏ thuộc máng trũng Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Bắc
và Tây nam Sơn La (Nguyễn Trọng Hà và cộng sự, 1998).
- Xác định hệ số K: Trong điều kiện chuẩn (theo kinh
nghiệm của Mỹ điều kiên chuẩn để tính toán K với ô thí
nghiệm có chiều dài dốc = 22,6 m và độ dốc = 9%), các hệ
số (L.S.C.P) = 1 thì K= A/R. Khi biết A và R ta có thể tính
được K cho mỗi loại đất. Hệ số thực nghiệm K của một số
loại đất Việt nam như sau: Đất đen có tầng kết von dày:
K=0.11, đất xám feralit: K=0.22, đất nâu đỏ: K=0,23. Nhìn
chung đất Việt Nam có hệ số K dao động từ 0,09-0,35
- Xác định yếu tố địa hình L.S.: Có nhiều công thức được sử
dụng tính L và S. Công thức tính đơn giản nhất theo
Mutchler và Murphree (1985) như sau:
L= (λ/22,13)m
S = 65,41 sin2Φ + 4,56 sin Φ + 0,065
Trong đó λ là chiều dài dốc tính bằng mét, m = 1,2
1/3
(sin Φ) ; (Φ là độ dốc sườn dốc tính bằng %).
Cũng có sử dụng công thức sau để tính tổ hợp L.S:
L.S = (λ/22,13)m x (0,065 + 0,045Φ + 0,0065Φ2)
- Xác định hệ số C: Là hệ số đặc trưng cho sự che phủ bề
mặt đất của cây trồng với lượng đất mất đi. Đọ che phủ của
cây trồng có ý nghĩa trong việc làm giảm tốc độ va chạm của
hạt mưa vào đất, ngăn chặn và làm giảm tốc độ dòng chảy
bề mặt. Tính toán hệ số C thường dựa trên các kết quả thực
nghiệm bằng cách so sánh lượng đất mất đi trên một ô đất
nào đó với lượng đất mất đi của một ô đất có chế độ canh tác



N, P, K? khả năng áp dụng các biện pháp kỹ thuật đó ở chuẩn. Hệ số C phụ thuộc vào cây trồng và điều kiện canh
địa phương?
tác của mỗi vùng.
Bài làm:
- Xác định hệ số P: Hệ số P là hệ số bảo vệ đất do canh tác
* Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân N:
được xác định dựa vào tỷ số giữa lượng đất mất đi của một ô
Đạm là quá trình cơ bản của quá trình đồng hóa các bon, kích đất nào đó có sử dụng biện pháp chông xói mòn so với ô đất
thích sự phat triển của bộ rễ và việc hút các yếu tố dinh dưỡng không có sử dụng biện pháp chông xói mòn nào cả. P=1 khi
khác. Thiếu đạm cây trồng biểu hiện: Thân lá úa vàng, ST canh tác không sử dụng biện pháp chông xói mòn và P càng
phát triển kém, còi cọc, có khi bị thui chột, thậm chí rút ngắn nhỏ nếu sử dụng các biện pháp chông xói mòn càng nhiều.
thời gian tích lũy, năng suất thấp.
2.2.Mô hình dự báo xói mòn WEPP
Cây trồng được bón đủ đạm lá có màu xanh lá cây thẫm,ST Mô hình WEEP trình bày một kỹ thuật dự báo dựa trên
khỏe mạnh, chồi búp PT nhanh, năng suất cao. Cây ăn quả nguyên tắc về các quá trình thuỷ văn và xói mòn cơ học, cho
được bón đủ N cành quả được PT nhiều là cơ sở để đạt năng phép đánh giá theo không gian và thời gian của quá trình bồi
suất cao. Bón thừa N lá có màu xanh tối, thân lá mềm, tỷ lệ đắp và xói mòn bề mặt. Do vậy mô hình này có thể ứng
nước cao, rễ mắc sâu bệnh, các giống lúa cao cây rễ bị lốp đổ, dụng dự báo xói mòn cho một lưu vực hay một sườn dốc.
thời gian ST của cây bị kéo dài, chín muộn, phẩm chất nông Mô hình dự báo xói mòn này căn cứ vào 3 quá trình liên
sản kém.
quan trực tiếp tới xói mòn đất do nước gây nên: Sự phá vỡ
Để nâng cao hiệu quả sử dụng của phân N cần chú ý:
kết cấu, quá trình vận chuyển, bồi đắp (Laflen và cộng sự,
- Mục tiêu năng suất và đặc điểm sinh lý của cây: đây là mục 1991). Phương trình cơ bản để tính toán lượng đất bị xói
tiêu quan trọng số 1,tiêm năng năng suất thể hiện khả năng mòn như sau: Dr = Dc (1- G/Te)
chịu đạm của cây trồng. để cây có thể tiếp thu được lượng N Trong đó: Dr = hệ số mất đất, Dc= khả năng phá vỡ kết gắn
bón thì phải căng cứ vào đặc điểm của cây. tất cả cây trồng ở đất, là hàm của hệ số xói mòn đất, G = khả năng bồi đắp, T e
giai đoạn đầu đều cần bón nhiều N để mở rôngj diện tích = khả năng vận chuyển đất do nước mưa.

quang hợp. khi cây chuyển từ giai đoạn ST dinh dương sang cứu đơn giản và mang tính chất ứng dụng nhiều hơn (ví dụ:
giai đoạn ST sinh thực thì nhu cầu đạm của cây trồng giảm đi. thử nghiệm các giống cây trồng mới hay các biện pháp kỹ
Do vậy bón N quá tay trong giai đoạn đầu ít nguy hiểm hơn thuật). Người dân có thể tự đánh giá và lựa chọn các kỹ
trong giai đoạn sau, hiện tượng lốp đổ của cây ngũ cốc, chất thuật phù hợp với sản xuất của họ. Nội dung nghiên cứu của
lượng nông sản kém đều là hậu quả của việc bón nhiều N các thử nghiệm này cũng nằm trong 1 phần kế hoạch sản
trong giai đoạn sau. Bón N trong giai đoạn sau cốt để duy trì suất của bản thân nông dân đó. Ví dụ: khi thử nghiệm các
khả năng quang hợp cao chứ không nhằm mở rộng diện tích mô hình canh tác trên đất dốc, các cây trồng chính trong các
quang hợp và thúc đẩy sự vận chuyển sản phẩm quang hợp và ô thử nghiệm thường là các cây trồng quen thuộc của nông
tích lũy ở cơ quan dự trữ.
dân tại vùng đó. Sự chấp nhận của người dân về các biện
- Bón N phải căn cứ vào đặc tính đất đai; trước hết phải tính pháp kỹ thuật đưa vào thử nghiệm được coi là sự đánh giá
đén khả năng dự trữ N và khả năng cưng cấp N cho cây của thành công của các thử nghiệm đó.
đất, những chỉ tiêu giúp phán đoán khả năng cung cấp N cho Liên hệ:…
cây là tỷ lệ C/N của đất và hàm lượng N thủy phân trong đất.
Bên cạnh các chỉ tiêu phân tích cần lưu ý đến kinh nghiệm Câu 9: Chưa làm….
phân bón ở địa phương là chỉ dẫn rất quan trọng.
+ Đất có có thành phần cơ giới nặng có khả năng trao đổi
cation lớn cũng cũng có khả năng làm cho NH+4 được giữ trên
bề mặt keo đất nhiều hơn, nên ở đất này bà con có thể bón tập
trung một lượng lớn N dạng amôn.
+ đất thông thoáng tốt đạm a môn bón vào sẽ được chuyển
thành N-NO3 nhưng cũng rễ bị rửa trôi do nước mưa cuốn
suống sâu. đặc điểm rất linh động của N-NO3 cũng khiến cho
ion này có thể leo lên nước mao quản cung cấp cho lớp rễ ở
tần sát mặt đất.
+ đất có thành phần cơ giới nhẹ phải chú ý bón giải làm nhiều
lần theo sát yêu cầu của cây.
- Phải xem xét đặc tính của phân, thành phần hóa học của
phân và sự chuyển hóa của phân khi bón vào đất.
+ đối với những loại phân đạm sinh lí chua gây chua cho đất

như (NH4)2SO4 hay NH4CL nếu bón liên tục, bón vơi số
lượng lớn phải kiểm tra độ chua và bồi dưỡng vôi cho đất. bón
kết hợp với phân hữu cơ cũng làm giảm tác hại của các loại
phân chua. nếu bón N liên tục mà không bồi dưỡng chất hữu
cơ cho đất bằng cách vùi trả lại tàn thể thực vật, phân hữu cơ
nhất là loại phân chua hay kiềm thì đều làm cho đất bị thoái
hóa, bón N tiếp theo sẽ không có hiệu lực nữa.
+đạm nằm dưới dạng NO3 rễ bị rửa trôi hơn đạm nằm dưới
dạng NH4 nên khi bón N dạng nitrat không nên bón tập chung


nhiều, bón giải làm nhiều lần, bón sát nhu cầu của cây. Bón
phân N dạng amon vào đất kiềm lại rễ bị mất N, do vậy N a
mon phải bón sâu, trộn đều vào đất, bón phân urê vào lớp đất
mặt phải tìm cách tưới ngay để hòa tan phân và dùng nước
chuyển ure suôngsaau không để amon hóa trên tầng mặt.
+ bón N phải tính đến các ion đi kèm. Phân sunfat đạm có ion
SO--4 có hiệu lực cao hơn các loại phân khác ở đất thiếu lưu
huỳnh, cần dành bón cho cây có nhu cầu lưu huỳnh cao, phân
sunfat đạm bón cho đất yếu khí, nghèo sắt lại rễ hình thành
H2S độc cho cây. Bón thúc cho lúa sau khi chống nghẹt rễ
không nên dùng phân có gốc sunfat. Phân clorua có gốc CL lại
không tốt đối với thuốc lá và khoai tây vì nó làm giảm chất
lượng thu hoạch.
+ do việc chuyển hóa N trong đất lúa khác đất màu, bón N
amon cho lúa phải bón sâu vào tầng khử, nhất là khi bón lót,
còn bón N dạng nitrat thì lại phải bón nông bón ít một. đạm
dạng amon kể cả u rê có thể dùng bón lót cho lúa còn dạng N
nitrat chỉ dùng để bón thúc.
+Phân u rê phải đợi chuyển hóa thành amon cacbonat mới có

tác dụng, quá trình chuyển hóa lại phụ thuộc vào điều kiện
thời tiết, tỷ lệ mùn trong đất nên cần căn cứ vào các yếu tố đó
để tính toán sắp sếp thời gian bón và bổ sung khi cần thiết.
- Bón phân phải căn cứ vòa đặc điểm, tình hình phát triển cảu
cây trồng trước. Một cây trồng trước làm giàu N cho đất hay 1
vụ bón N cho cây mà cây chưa sử dụng hết đều dẫn đến phải
giảm lượng N bón cho cây trồng sau.
- Tình hình thời tiết khí hậu cũng là yếu tố cần tính đến khi
định lượng N bón cho cây. Sau 1 thời gian khô hạn kéo dài,
trong đát còn nhiều tàn dư phân bón cho cây trồng vụ trứoc đó
thì không nên bón nhiều đạm cho vụ sau. ngược lại trog thời
kỳ bỏ hóa mưu nhiều, nhiệt độ cao, chát hữu cơ bị phân hủy
mạnh và bị rửa trôi mạnh thì phải bòn nhiều N hơn những năm
có thời tiết bình thường.
- Trong quá trình sử dụng không nên trộn phân N có gốc amon
với vôi, tro hoạc các loại phân có phản ứng kiềm.
Bón vơi song k được bón phân có gốc amon ngay mà phải đợi
cho vôi phản ứng đều với đất rồi mới bón.
Hiệu suất phân N phụ thuộc vào giống cây trồng đặc điểm kỹ
thuật canh tác, việc phối hợp thỏa đáng với các loại phân khác
và điều kiện môi trường nên khi đánh giá và quyết định biện
pháp bón N phải cân nhắc đầy đủ các yếu tố đó mới mong bón
N có hiệu quả cao.
* Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân lân.
- Vấn đề Ph đất và việc sử dụng phân lân.
muốn bón P có hiệu quả cao trc hết phải xem xét độ chua cua r
đất, độ chua của đất ảnh hưởng rất lớn dến chiều hướng
chuyển hóa P trong đất.Ph đất ảnh hưởng đến toàn bộ quá
trình trao đổi hấp phụ lân trong đất vì nó quyết định sự tồn tại
của các ion AL+++, Fe+++, Mn+++và Ca+++ trong dung dịch đất, đất

chua khả năng cố định P trong đất mạnh hơn vì sự tồn tại của
các keo dương tăng lên, PH cũng ảnh hưởng đến hoạt động
của VSV đất, do vậy mà ảnh hưởng đến việc chuyển hóa P
hữu cơ trong đất.
PH đất chi phối việc chọn dạng phân P bón, tốt nhất là bón
supe lân cho đất trung tính, bón supe lân cho đất chua phải
trung hòa độ chua Ph 6,5 mới có hiệu quả cao, phân lân thiên
nhiên, phân lân nhiệt luyện nên bón cho đất chua, đất bạc màu,
đất trũng, lầy thụt và bón kết hợp với các loại phân sinh lý
chua khác.
- Vai trò các yếu tố đi kèm với lân trong phân bón.


trong nhiều trường hợp phân supe lân tỏ ra vượt trội hơn các
loại phân lân khác vì yếu tố lưu huỳnh đi kèm với nó ngay cả
ở đất phèn, đất mặn, supe lân cũng thể hiện tính ưu việt so với
các loại phân khác. ở các loại đất bị thoái hóa mạnh SiO2 bị
dửa trôi nhiều, Sio2 dễ tiêu kém, Mg++ trong dung tích đất
hấp phụ thấp thì phân lân nung chảy thể hiện tính ưu việt của
nó rất rõ, song có khi thiếu S mà ưu điểm bị che lấp. do vậy để
tránh phiến diện có lẽ không nên quá cường điệu một loại
phân này mà coi nhẹ 1 loại phân khác mà sự phối hợp nhiều
loại phân lân trong nhiều trường hợp tỏ ra có hiệu quả hơn. Vì
thiên nhiên bao giờ cũng đòi hỏi sự hài hòa cân đối.
- Vai trò của N đối với hiệu quả của việc bón P. Trong mọi
trường hợp, các loại phân lân chỉ phát huy đc tác dụng khi đất
có đủ N để cân đối đc với lượng P bón vào, hoặc P chỉ phát
huy hiệu lực khi được bón cân đối với N.
- Đặc điểm của cây trồng và việc bón P. Thời kỳ khủng hoảng
P của hầu hết các cây trồng là thời kỳ cây con. P trong cây gai

đoạn trc có thể chuyển hóa và tái sử dụng cho giai đoạn sau. P
lại rất cần cho sự ra rễ cho nên tất cả các loại phân P cần đc
bón đầy đủ cho cây ngay từ đầu, loại phân P nào cũng lấy bón
lót làm chủ yếu, một số giống do có những khuẩn căn, hoặc
nhờ VSV cộng sinh trong quyển rễ hoặc do sự bài tiết các axít
hữu cơ mà có khả năng PT trên đất nghèo P mà không cần bón
phân P, hoặc chỉ cần bón 1 ít P cần được quan tâm phát hiện
khi xây dựng chế độ bón.
- Hiệu suất của phân P và các biện pháp nâng cao hiệu suất
của phan P. hiệu suất của phân P do đặc tính đất đai và thời kỳ
bón quyết định, muốn nâng cao hiệu suất phân lân cần hạn chế
các quá trình làm thoái P, phải bón phân P kết hợp với phân
chuồng, trộn với phân chuồng để hạn chế sự cố định P của đất,
phải bón phân P càng gần rễ càng tốt, bón vào thời kỳ cây cần
P nhất mà mật độ cây cối lại tập trung nhất, bón cho mạ, bón
cho vường ươm, việc duy trì độ ẩm cho cây cũng là 1 biện
pháp nâng cao hiệu lực phân P.
- vấn đề bón P cải tạo và bón P duy trì.
bón duy trì là bón phân vừa đủ bù đắp lượng P mà cây trồng
hút đi hàng năm để ổn định lượng PO2 trong đất.
bón cải tạo là bòn 1 lượng P lớn để làm biến đổi hẳn lượng P
trong đất, thậm chí có thể làm thay đổi cấp độ phì nhiêu về P
của đất, hoặc làm bão hòa khả năng hấp phụ P của đất để trên
cơ sở đó hàng năm chỉ cần bón lượng phân duy trì.
* Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phân K
- cần đảm bảo cho đất có đủ K dự trữ để huy động không nên
để cho đất nghèo K quá rồi mới bón, vì khôi phục độ phì tốn
kém hơn duy trì độ phì ở mức thich hợp. Van der Pau (hà lan)
chứng minh rằng với 1 lượng K thỏa đáng "lượng K vốn có"ở
trong đất có thể đưa năng suất lên cao hơn việc bón thêm muối

k cho đất nghèo.
- khi bón nhiều k hơn mức cần thiết của cây thì cây sẽ hút
nhiều lên mà lượng k vượt quá mức nhất định nào đó năng
suất không tăng nữa. Người ta cho là cây "tiêu thụ hoang phí
k" do vậy làm đất giàu k quá bón nhiều k hơn mức cây yêu
cầu là không cần thiết, trong điều kiện quảng canh và ở trân
đất thịt có độ sét trung bình mức k trao đổi là 0,25% dung tích
hấp thu là thích hợp nhất. Do vậy:
ở dất có hàm lượng k trao đổi cao(>0,3%) hàng năm cần bón 1
lượng phân duy trì hoặc hơi lớn hơn lượng k bị lấy đi.
ở đất có hàm lượng k trao đổi thấp thì bón 1 lượng phân cải
tạo chia ra trong nhiều năm.
- không nên bón k 1 lần vào đầu chu kỳ luân canh cho cả chu


kỳ, bón k với lượng lớn 1 lúc không có lợi nhất là ở đất độ bão
hòa bazơ thấp và thiếu magiê, còn là vì cây có thể tiêu thụ xa
xỉ k, lấy hết k của cây trồng sau.
các loại phân k thường dùng làm phân thúc đối với các laọi
cây trồng mẫn cảm với k, cần bón trước khi gieo hoặc trồng
cấy 1 tuần- 2 tuần với KCL và Sylvinit.
để tránh k bị giữ lại ở trên mặt đất cần vùi sâu bằng cách cày
lấp, bón trên mặt thì phải bừa kỹ để trộn đều phân vào đất, làm
sao cho phân được phân phối đều trong đất vùa tầm rễ PT vì k
khuếch tán chậm theo chiều sâu cũng như sang 2 bên. Đối với
cây có rễ ăn lên thì cần bổ sung thêm 1 lượt k vào lúc rễ PT
mạnh trên bề mặt, cuối thời kỳ đẻ nhánh lúa.
- trong rơm rạ cây ngũ cốc, trong phân chuồng cũng rất giàu k,
mà k trong rơm rạ và phân chuồng đều rễ tiêu không kém k
trong phân hóa học, nên khi đã bón phân chuồng nhiều, khi đã

cày vùi được rơm rạ thì có thể giảm lượng k cần bón, đất đã
bón nhiều phân chuồng phân k hóa học sẽ mất tác dụng.
- các cây có nhu cầu k cao, củ cải đường, mía, khoai tây, thuốc
lá, hướng dương, lúa lai cần được bón k.. Cần tránh bón KCL
cho các lạo cây mẫn cảm với clo, ion phụ gia của phân k ảnh
hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm.
- Tro bếp cũng là loại phân k quý.
- cần chú ý hiện tượng làm chua đất khi bón nhiều k một cách
có hệ thống trên loại đất có độ bão hòa bazơ thấp.
- K+ đối kháng với NH4+ , B, K+ làm rửa trôi magiê trrong
đất và cũng đối kháng với magiê. Cho nên khi bón nhiều k liên
tục thì phải chú ý đến bồi dưỡng magiê và bo trong đất.
- chú ý đến thành phần cơ giói đất khi xây dựng phương pháp
bón k và định lượng k bón cho cây.
khả năng áp dụng các biện pháp kỹ thuật đó ở địa phương
tại địa phương Phú thọ để sử dụng một cách tiết kiệm tối đa
phân bón mà lại cho hiệu quả cao các cơ quan chức năng trong
tỉnh đã chỉ đạo bà con áp dụng những kỹ thuật bón phân dưới
đây:
Nên bón phân vào lúc sáng sớm hoặc chiều tối, tránh lúc trời
mưa hoặc sắp mưa để hạn chế phân bón bị rửa trôi, bay hơi.
Phân ure dễ tan trong nước và dễ bay hơi, để lâu trong nước dễ
gây ra độc tố. Do đó, khi bón không nên phơi trực tiếp ra
ngoài nắng, có thể trộn cùng phân khác để bón.
Phân lân thường rất khó tan, có thể tồn tại trong đất rất lâu sau
khi bón. Vì vậy, có thể tập trung bón lót hết 1 lần. Đặc biệt,
trong lân nung chảy có hàm lượng Mg rất cao (gần 16%
MgO), rất thích hợp để bón đất chua và nghèo Mg.
Các loại phân kali đều rất dễ tan, dễ rửa trôi và dễ gây cháy
cây khi phân chạm trực tiếp vào phần rễ tơ hoặc phần non của

cây. Do đó, khi bón cần cẩn thận thao tác và nên chia thành
nhiều lần bón. Không nên sử dụng các phân bón lạ so với qui
trình, khi chưa được chính thức khuyến cáo như không sử
dụng đạm sunphat (NH4)2SO4 để thay ure bón trên các vùng
đất chua, vì gốc SO42- khi kết hợp với ion H+ trong đất chua sẽ
tạo ra axit làm tăng thêm độ chua của đất.
Không nên sử dụng nguồn nước thải nhà máy chưa qua xử lý
để tưới cho cây trồng. Dễ gây ra ngộ độc cho cây và cho con
người khi sử dụng sản phẩm của cây trồng. Không sử dụng
các loại phân vi sinh vật không qua kiểm nghiệm chất lượng
và không dùng phân hữu cơ để thay thế hoàn toàn phân vô cơ
trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Vì hàm lượng
dinh dưỡng đa lượng có trong phân hữu cơ là rất thấp so với
nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng, do đó cần phải phối hợp


cân đối giữa phân hữu cơ và vô cơ để bón cho cây. Và cũng
cần bón đúng phân, đúng cây, đủ về lượng, đúng thời gian bón
theo khuyến cáo của nhà sản xuất in trên bao bì để đạt được
hiệu quả phân bón cao nhất, nâng cao năng suất và chất lượng
sản phẩm nông nghiệp. Cũng không nên tuỳ tiện trộn chung
nhiều loại phân lại với nhau vì có khả năng làm giảm chất
lượng của một số loại phân như không nên trộn phân supe
phốt phát với các dạng phân kiềm dễ tạo thành chất khó tan
cây không hấp thu được. Như vậy không có nghĩa là không
nên trộn các loại phân đơn thành phân hỗn hợp để tiết kiệm
giá thành, tăng hàm lượng các chất vi lượng mà trộn sao cho
phù hợp không tạo ra chất kết tủa hay dễ bay hơi. Hiện nay,
khi giá phân hỗn hợp ngày càng cao, nếu bà con sử dụng các
loại phân đơn trộn lại theo tỷ lệ được khuyến cáo để thay cho

phân hỗn hợp bón cho cây trồng là rất nên làm.
Khi sử dụng phân chuồng nên sử dụng với phân lân để ủ. Ủ
lân với phân chuồng làm tăng cường hoạt động của vi sinh vật,
rút ngắn thời gian ủ hoai phân, tăng lượng đạm trong phân
chuồng.
Bà con cũng cần chú ý không nên cày, xới đất sâu phạm vào
rễ cây trồng, bón vừa độ sâu rễ cây có thể hút dinh dưỡng tối
đa (dưới 30 cm từ mặt đất trở xuống), không nên bón phân vào
sát gốc. Đặc biệt, đối với những cây công nghiệp và cây ăn
trái thì nên bón theo đường kính tán.

CHÚC CẢ LỚP LÀM ĐỀ CƯƠNG TỐT!



×