Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giáo án tin học 6 tiết 1- 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.8 KB, 14 trang )

Tuần: 01
Tiết: 01 + 02

CHƯƠNG I: LÀM QUEN VỚI TIN HỌC VÀ MÁY TÍNH
Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I) Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được thông tin và một số nguồn tiếp nhận thông tin.
- Biết được hoạt động thông tin của con người là tiếp nhận, xử lý và truyền thông tin.
- Hiểu được hoạt động thông tin và tin học.
II) Chuẩn bị:
- Một số phương tiện lưu trữ và phổ biến thông tin như sách, báo…
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị SGK và vở ghi của học sinh
3. Bài mới:
Bổ sung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu
1. Thông tin là gì?
về thông tin
- Hàng ngày em thường - Tiếp nhận thông tin từ
được tiếp nhận thông tin báo, radio, vô tuyến
truyền hình. Tiếp nhận
từ đâu và từ ai?
thông tin từ Cha mẹ, Thầy
cô và mọi người xung


quanh.
- Các thông tin thu được - Những thông tin này cho
từ báo, radio, vô tuyến ta biết về tin tức, về tình
truyền hình cho ta biết hình thời sự trong nước và
quốc tế…
được những gì?
- Khi tham gia giao - Ta thường thấy tín hiệu
thông (đi trên đường …) đèn và những biển chỉ
em thường tiếp nhận dẫn, biển báo…
được những thông tin
nào?
- Trong trường học em - Tiếng trống trường báo
thường được tiếp nhận hiệu vào lớp, ra chơi…
thông tin nào?
- Tóm lại thông tin đem - Học sinh định nghóa Thông tin là tất cả
thông tin.
lại cho những gì?
những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự
kiện…) và về chính con
người.
Trang 1


Hoạt động 2: Tim hiểu
hoạt động thông tin của
con người.
- Thông tin có vai trò
như thế nào đối với đời

sống con người.
- Ngoài việc tiếp nhận
thông tin ta còn phải
làm gì nữa.
- Gv cho học sinh thảo
luận và đưa ra định
nghóa về hoạt động
thông tin.

2. Hoạt động thông tin
của con người.
- Thông tin có vai trò rất
quan trọng trong đời sống
con người.
- Ta còn phải lưu trữ, trao
đổi và xử lí thông tin

- Học sinh thảo luận và Việc tiếp nhận, xử lí,
đưa ra định nghóa như lưu trữ và truyền (trao
SGK
đổi) thông tin được gọi
chung là hoạt động
thông tin.
- Gv đưa ra mô hình quá
Mô hình quá trình xử lí
Họ
c
sinh
quan


t
,
ghi
trình xử lí thông tin.
thông tin
tập.
Thông tin vào

- Trong hoạt động thông
tin, quá trình nào đóng
vai trò quan trọng nhất?
- Nếu ta lưu trữ và
truyền được nhiều thông
tin thì ta được gì?

- Trong hoạt động thông
tin, xử lí thông tin đóng
vai trò quan trọng nhất.
- Ta tích luỹ và nhân rộng
ngày càng nhiều thông tin.

Hoạt động 3: Hoạt
động thông tin và tin
học.
- Hoạt động thông tin
được tiến hành nhờ vào - Hoạt động thông tin
được tiến hành nhờ vào
bộ phận nào?
- Do khả năng xử lí các giác quan và bộ não.
thông tin của bộ não có

hạn nên hoạt động
thông tin của con người
phải cần tới các dụng cụ
hỗ trợ .
4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài học.
Trang 2

Xử lý

Thông tin ra

- Trong hoạt động thông
tin, xử lí thông tin đóng
vai trò quan trọng nhất.
- Việc lưu trữ, truyền
thông tin làm cho thông
tin và những hiểu biết
được tích luỹ và nhân
rộng.
3. Hoạt động thông tin
và tin học.
- Một trong những
nhiệm vụ chính của tin
học là nghiên cứu việc
thực hiện các hoạt động
thông tin một cách tự
động nhờ sự trợ giúp
của máy tính điện tử.



-

Nguồn thông tin có thu được có thể là tốt nhưng cũng có thông tin là không tốt nên ta
phải biết cách lựa chọn để thu thập được những thông tin bổ ích.
- Đọc bài đọc thêm số 1
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi 3, 4, 5 SGK trang 5
IV) Rút kinh nghiệm:
Tuần: 02
Tiết: 03
Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN
I) Mục tiêu:
- Học sinh biết được một số dạng cơ bản của thông tin
- Hiểu được biểu diển thông tin là gì? Và vai trò của biểu diễn thông tin
- Bước đầu làm quen với khái niệm dãy bít (dãy nhị phân).
II) Chuẩn bị:
- Một số dạng thông tin cơ bản (văn bản, hình ảnh, âm thanh)
- Các ví dụ về biểu diễn thông tin.
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thông tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con
người thu nhận thông tin đó.
- HS2: Hoạt động thông tin là gì? Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông
tin của con người.
3. Bài mới:
Bổ sung

Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu
1. Các dạng thông tin
các dạng thông tin cơ
cơ bản.
bản.
* Dạng văn bản.
- Gv cho học sinh lấy - Học sinh tìm hiểu các * Dạng hình ảnh.
tìm hiểu các dạng cơ dạng cơ bả của thông tin * Dạng âm thanh.
bản của thông tin trong trong sgk.
sgk sau đó lấy ví dụ cho Ví dụ:
+ Sách, báo, tập… là thông
từng dạng thông tin.
tin ở dạng văn bản.
+ Các biển có hình quảng
cáo, hình ảnh trên ti vi,
báo … là thông tin ở dạng
hình ảnh.
+ Tiếng trống trường,
tiếng đàn … là thông tin ở
Trang 3


dạng âm thanh.
Hoạt động 2: Khái
niệm biểu diễn thông
tin và vai trò của biểu

diễn thông tin.
- Gv cho học sinh định
nghóa và nêu lên một số
ví dụ về biểu diễn thông
tin.

- Nếu không có biểu
diễn thông tin thì ta có
gặp khó khăn gì trong
các bước của hoạt động
thông tin không?
Hoạt động 3: Biểu diễn
thông tin trên máy tính.
- Gv giới thiệu cho học
sinh cách biểu diễn
thông tin trong máy tính
nhờ dãy bít và hai quá
trình thực hiện hoạt
động thông tin trên máy
tính.
- Gv yêu cầu học sinh
nghiên cứu 2 quá trình
hoạt động thông tin của
máy tính điện tử.

2. Biểu diễn thông tin.

- Địng nghóa (SGK)
Ví dụ: Người khiếm thính
dùng nét mặt, cử chỉ … để

thể hiện điều muốn nói.
Biểu diễn thông tin bằng
mật khẩu tíc, te.
- Nếu không có biểu diễn
thông tin thì ta không thể
tiếp nhận dẫn đến không
xử lí thông tin nên không
có sự truyền (trao đổi)
thông tin.

* Biểu diễn thông tin:
Là cách thể hiện thông
tin dưới dạng cụ thể nào
đó.

* Vai trò của biểu diễn
thông tin.
Biểu diễn thông tin có
vai trò quan trọng đối
với việc truyền và tiếp
nhận thông tin.
3. Biểu diễn thông tin
trong máy tính.
- Tham khảo SGK và lắng Máy tính có thể xử lí,
nghe giới thiệu.
thông tin cần được biểu
diễn dưới dạng dãy bít
(dãy nhị phân) chỉ gồm
hai kí tự 0 và 1.


Máy tính thực hiện 2 quá
trình:
- Biến đổi thông tin đưa
vào máy tính thành dãy
bit.
- Biến đổi thông tin lưu trữ
dưới dạng dãy bit thành
một trong những dạng
quen thuộc với con người:
văn bản, âm thanh, hình
ảnh.

4. Củng cố:
- Đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài học.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hoûi 3 sgk trang 9.
Trang 4


- Đọc trước bài: Em có thể làm gì nhờ máy tính.
IV) Rút kinh nghiệm:

Tuần: 02
Tiết: 4 + 5
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM ĐƯC GÌ NHỜ MÁY TÍNH
I) Mục tiêu:
- Học sinh biết được một số khả năng của máy tính.
- Học sinh biết được một số công việc mà máy tính có thể thực hiện.
- Hiểu rằng máy tính chưa có thể có khả năng “TƯ DUY” như con người.

II) Chuẩn bị:
- Một số ví dụ về khả năng và công việc của may tính.
- Hình vẽ minh hoạ một số công việc của máy tính.
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Nêu một số dạng cơ bản của thông tin. Mỗi dạng cho một ví dụ cụ thể.
- HS2: Theo em tại sao thông tin trong máy tính đïc biểu diễn thành dãy bit?
3. Bài mới:
Bổ sung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu
1. Một số khả năng của
một số khả năng cơ bản
máy tính.
của máy tính.
* Khả năng tính toán
- Gv cho học sinh đọc - Học sinh chia làm 4 nhanh.
sách giáo khoa và trao nhóm thảo luận và tìm ra * Tính toán với độ chính
đổi nhóm sau đó đưa ra một số kả năng của máy xác cao.
các khả năng của máy tính.
* Khả năng lưu trữ lớn.
tính.
Khả năng “làm việc”
- Yêu cầu học sinh lấy - Ví dụ
không mệt mỏi.
ví dụ cho từng khả + Máy tính thực hiện hàng

tỷ phép tính trong vòng
năng.
một giây.
+ Máy tính có thể tính
chính xác tới chữ số thứ
một triệu tỷ sau dấu chấm
thập phân của số pi.
+ Máy tính cá nhân thông
thường có thể lưu trữ
khoảng 100 000 cuốn sách
khác nhau.
+ Máy tính có thể làm
Trang 5


việc không nghỉ trong một
thời gian dài.
2. Có thể dùng máy
tính điện tử vào những
Hoạt động 2: Tìm hiểu
việc gì.
một số công việc của
- Học sinh chia làm 4 * Thực hiện các tính
máy tính.
- Gv cho học sinh đọc nhóm thảo luận và tìm ra toán.
sách giáo khoa và trao các công việc mà máy * Tự động hoá các công
đổi nhóm sau đó đưa ra tính có thể thực hiện.
việc văn phòng.
các công việc mà máy
* Hỗ trợ công tác quản

- Đại diện từng nhóm trình lí.
tính có thể thực hiện.
- Sau khi các nhóm thảo bày: Nhóm 1 nhận xét * Công cụ học tập và
luận xong giáo viên cho nhóm 3, nhóm 2 nhận xét giải trí.
các nhóm trình bày và nhóm 4.
* Điều khiển tự động
nhận xét bổ sung cho
hoá ro bot.
Mỗ
i
nhó
m
lấ
y
ít
nhấ
t
2
nhau.
* Liên lạc, tra cứu và
- Cho các nhóm lấy ví ví dụ và nhận xét bổ sung mua bán trực tuyến
dụ cụ thể về công việc giữa các nhóm.
- Chú ý lắng nghe.
của máy tính.
- Giáo viên nhận xét
chung và đưa ra thêm
một vài công việc khác
mà máy tính có thể thực
hiện được.
3. Máy tính và điều

Hoạt động 3: Tìm hiểu
chưa thể.
- Máy tính thực hiện được Máy tính chưa thể thay
hạn chế của máy tính.
- Máy tính thực hiện là nhờ những gì mà con thế hoàn toàn con
được nhiều công việc người chỉ dẫn thông qua người, đặc biệt là chưa
như vậy là phụ thuộc các câu lệnh.
thể có năng lực tư duy
- Máy tính chưa thể có như con người.
vào ai?
- Đâu là hạn chế lớn năng lực tư duy như con
nhất của máy tính hiện người.
- Học sinh đọc phần ghi Ghi nhớ: SGK
nay.
- Yêu cầu học sinh đọc nhớ trong SGK.
phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố:
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài học.
- Đọc bài đọc thêm số 2
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại và ghi nhớ nội dung bài học.
- Đọc trước bài:Máy tính và phầm mềm máy tính.
IV) Rút kinh nghiệm:
Trang 6


Tuần: 03
Tiết: 6 + 7
Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHỀN MỀM MÁY TÍNH
I) Mục tiêu:

- Học sinh hiểu được quá trình ba bước và lấy được ví dụ.
- Nắm được cấu trúc chung của máy tính điện tử, nhận biết được bộ xử lí trung tâm, bộ
nhớ, thiết bị vào/ra.
- Hiểu được phần mềm và phân loại phần mềm.
II) Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ một số hình ảnh về máy tính điện tử.
- Bộ xử lí trung tâm (CPU), bộ nhớ ngoài (RAM), bộ nhớ trong (đóa cứng, đóa mềm,
CD/VCD, USB).
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Hãy kể tên vài ví dụ về những gì có thể thực hiện với sự trợ giúp của máy tính
điện tử.
- Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính điện tử hiện nay?
3. Bài mới:
Bổ sung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
Hoạt động 1: Tìm hiểu
1. Mô hình quá trình
mô hình quá trình ba
ba bước.
bước.
- Gv cho học sinh nhắc
Nhập XỬ LÍ Xuất
Xử lý
Thông tin vào
Thông tin ra

(INPUT)
(OUTPUT)
lại các giai đoạn của
hoạt động thông tin.
- Gv thông báo cho học - Học sinh vẽ quá trình ba
sinh về sự giống nhau bước vào vở và lấy thêm
của quá trình ba bước một vài ví dụ về mô hình
và các giai đoạn của quá trình ba bước.
hoạt động thông tin.
2. Cấu trúc chung của
Hoạt động 2: Tìm hiểu
máy tính điện tử.
cấu trúc chung của máy
tính điện tử.
- Gv cho học sinh tham - Cấu trúc chung của máy + Cấu trúc chung cuûa
Trang 7


khảo sách giáo khoa và
đưa ra cấu trúc chung
của máy tính.
- Các khối chức năng
này hoạt động nhờ vào
đâu?
- Chương trình là gì?

tính điện tử gồm: Bộ xử lí
trung tâm, bộ nhớ, thiết bị
vào và thiết bị ra.
- Các khối chức năng này

hoạt động nhờ vào chương
trình.
+ Định nghóa: SGK

- Cho học nghiên cứu bộ
xử lí trung tâm (CPU)
và trả lời câu hỏi: Tại
sao bộ xử lí trung tâm
được coi là bộ não của
máy tính.

- Vì nó thực hiện các chức

- Gv cho học sinh hoạt
động nhóm để phân loại
bộ nhớ và so sánh sự
giống và khác nhau của
các loại bộ nhớ.

- Có 2 loại bộ nhớ, bộ nhớ

năng tính toán, điều khiển
và phối hợp mọi hoạt
động của máy tính

trong và bộ nhớ ngoài: cả
bộ nhớ trong và bộ nhớ
ngoài đều dùng để lưu trữ
thông tin, thông tin trong
bộ nhớ trong sẽ mất đi khi

ta tắt máy còn bộ nhớ
ngoài thì không.
- Gv cho học sinh lấy - Ví dụ về bộ nhớ ngoài:
một số ví dụ về bộ nhớ đóa cứng, đóa mềm, CD,
USB …
ngoài.

- Đơn vị chính của dung - Đơn vị chính dùng để đo
dung lượng nhớ là byte (1
lượng nhớ là gì?
byte = 8 bit)
- Gv giới thiệu cho học
sinh bảng một số đơn vị
bội của byte khác.
- Thiết bị ra vào (thiết - Thiết bị ra/vào giúp máy
bị ngoại vi) dùng để tính trao đổi thông tin với
bân ngoài, đảm bảo việc
làm gì?
Trang 8

máy tính điện tử gồm:
Bộ xử lí trung tâm, bộ
nhớ, thiết bị vào và
thiết bị ra.

- Chương trình là tập
hợp các câu lệnh, mỗi
câu lệnh hướng dẫn một
thao tác cụ thể cần thực
hiện (chương trình do

con người lập ra)
* Bộ xử lí trung tâm
(CPU) thực hiện các
chức năng tính toán,
điều khiển và phối hợp
mọi hoạt động của máy
tính nên được coi như
bộ não của máy tính.
* Bộ nhớ: Lưu trữ dữ
liệu và chương trình
gồm 2 loại.
- Bộ nhớ trong: Phần
chính là RAM. Khi máy
tắt, toàn bộ thông tin
trong Ram sẽ bị biến
mất.
- Bộ nhớ ngoài: Để lưu
trữ dữ liệu và chương
trình lâu dài là đóa cứng,
đóa mềm, CD, USB …
Khi máy tắt, toàn bộ
thông tin trong bộ nhớ
ngoài không mất đi.
+ Đơn vị chính dùng để
đo dung lượng nhớ là
byte (1 byte = 8 bit)
1KB = 210 byte
1MB = 210 KB
1GB = 210 MB
* Thiết bị vào/ra

(INPUT/UOTPUT



Hoạt động 3: Công cụ
xử lí thông tin của máy
tính.
- Gv treo bảng phụ vẽ
hình quá trình xử lí
thông tin trong máy tính
cho học sinh quan sát .

Hoạt động 4: Tìm hiểu
phần mềm và các loại
phần mềm.
- Cho học sinh nêu định
nghóa phần mềm.

- Có mấy loại phần
mềm, là những loại
phần mềm nào?
- Gv cho học sinh phân
biệt phần mềm hệ thống
với phần mềm ứng
dụng.

giao tiếp với người sử I/O)
dụng.
- Thiết bị vào như: Bàn
phím, chuột…

- Thiết bị ra như:Màn
hình, máy in, loa…
3. Máy tính là một
- Học sinh quan sát quá công cụ xử lí thông tin.
trình xử lí thông tin trong Máy tính là một công cụ
máy tính.
xử lí thông tin. Quá
trình xử lí thông tin trên
máy tính được tín hành
một cách tự động theo
sự chỉ dẫn của các
chương trình.
4. Phần mềm và phân
- Định nghóa: Máy tính và loại phần mềm.
tất cả các thiết bị vật lí * Phần mềm là gì?
kèm theo là phần cứng, - Định nghóa: (SGK)
các chương trình máy tính
là phần mềm.
- Có hai loại phần mềm là
mềm hệ thống và phần
mềm ứng dụng.
* Phân loại phần mềm:
- Phần mềm hệ thống là Phần mềm hệ thống và
các chương trình tổ chức phần mềm ứng dụng.
việc quản lí, điều phối các - Ví dụ về phần mềm hệ
bộ phận chức năng của thống:
máy tính sao cho chúng DOS, WINDOWS,
hoạt động một cách nhịp WINDOWS XP …
nhàng, chính xác. Phần - Ví dụ về phần mềm
mềm quan trọng nhất là ứng dụng:

hệ điều hành.
Word, Excel …
- Phần mềm ứng dụng là
chương trình đáp ứng
những yêu cầu ứng dụng
cụ thể.

4. Củng cố:
- Hệ thống lại nội dung bài học.
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 cuối bài học.
- Đọc bài đọc thêm số 3
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 4, 5 SGK trang 19.
Trang 9


- Chuẩn bị cho bài thực hành số 1
IV) Rút kinh nghieäm:

Trang 10


Tuần: 04
Tiết: 8
Bài: THỰC HÀNH 1. LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY
TÍNH
I) Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy vi tính.
- Làm quen được với bàn phím và chuột.

II) Chuẩn bị:
- Phòng máy vi tính.
- Các thiết xuất và thiết bị lưu trữ dữ liệu.
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ra của máy tính mà em biết.
- HS2: Thến nào là phần mềm hệ thống? Cho một vài ví dụ về phần mềm hệ thống.
3. Bài mới:
Bổ sung
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
viên
Hoạt động1: Phân biệt
I. Phân biệt các bộ
các bộ phận của máy
phận của máy tính cá
tính cá nhân.
nhân.
* Các thiết bị nhập dữ
- Gv cho học sinh quan - Học sinh quan sát.
liệu cơ bản.
sát chuột và bàn phím.
Bàn phím, chuột.
Thâ
n

y
tính

gồ
m
bộ
- Cho học sinh quan sát
* Thân máy tính.
thân máy tính và nêu ra xử lí trung tâm (CPU), bộ
một số thiết bị trên thân nhớ(RAM), nguồn điện…
được gán trên một bảng
máy tính.
mạch có tên là bảng mạch
chủ.
- Cho học sinh chỉ - Học sinh chỉ ra các thiết * Các thiết bị xuất dữ
ra các thiết bị bị xuất dữ liệu: Màn hình liệu.
xuất dữ liệu và dùng để hiểm thị kết quả Màn hình, máy in, loa, ổ
nêu công dụng hoạt động của máy tính. ghi CD/DCD.
của từng thiết bị. Loa dùng để đưa âm thanh
ra ngoài. Máy in dùng để
đưa dữ liệu ra giấy.
- Gv đưa ra các thiết bị - Chỉ ra được đóa cứng, đóa * Các thiết bị lưu giữ
lưu giữ liệu và cho học mềm , USB và CD/DCD.
liệu.
sinh nêu tên thiết bị.
+ Đóa cứng.
+ Đóa mềm.
+ Đóa quang, USB…
Trang 11


- Yêu cầu học sinh cho
biết để có một máy tính

hoàn chỉnh ta cần có
thiết bị nào?

- Các bộ phận nêu ở trên
cấu thành cho ta một máy
tính hoàn chỉnh. Ngoài ra
ta có thể sử dụng thêm ổn
áp.

* Các bộ phận cấu
thành một máy tính
hoàn chỉnh.
+ Tập hợp tất cả các
thiết bị cơ bản tạo thành
một máy tính hoàn
chỉnh.
II. Bật máy tính.

Hoạt động 2: Bật máy
tính.
- Gv hướng dẫn học sinh - Làm theo hướng dẫn của
bật công tắc máy tính giáo viên và quan sát tín
hiệu đèn trong quá trình
trên nút ở thân máy.
khởi động máy.
Hoạt động 3: Làm quen
III. Làm quen với bàn
với bàn phím và chuột.
phím và chuột.


n
g
phím
chứ
c

n
g

- Hướng dẫn học sinh
các nhóm phím số, các chữ F ở đầu, hàng phím số
nhóm phím chức năng gồm các số.
và cho học sinh nhân
xét đặc điểm.
- Hướng dẫn học sinh - Mở chương trình
mở
chương
trình Notepad và thực hiện gõ
một phím và gõ tổ hợp
Notepad.
- Yêu cầu học sinh di phím.
- Quan sát sự thay đổi vị
chuyển chuột.
Hoạt động 4: Tắt máy trí con trỏ chuột.
IV. Tắt máy tính.
tính.
Start/turn
off
- Gv hướng dẫn học sinh
Computer /turn off.

các thao tác tắt máy - Làm theo hướng dẫn của
giáo viên và quan sát quá
tính.
trình tự tắt của máy tính.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhận xét thái độ thực hành của học sinh
- Sắp xếp lại dụng cụ.
- Quét dọn phòng máy, tắt điện trước khi đóng cửa phòng.
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lí thuyết chương I.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra chương I.
IV) Rút kinh nghiệm:

Trang 12


Tuần: 04
Tiết: 09
Bài: KIỂM TRA CHƯƠNG I
I) Mục tiêu:
- Tổng hợp lại kiến thức của chương I.
II) Chuẩn bị:
- Gv: đề kiểm tra, đáp án – thang điểm.
- HS: Kiến thức của chương I
III) Thực hiện trên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
Nội dung:
A. Trắc nghiệm:(6 điểm)
Câu1: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:(4 điểm)

1. Trong hoạt động thông tin vai trò quan trong nhất là:
 a. Thông tin vào.
 b. Thông tin ra.
 c. Xử lí thông tin.
 d. Cả a, b, c.
2. Lời bài hát quốc ca là thông tin dưới dạng.
 a. Hình ảnh.
 b. Âm thanh.
 c. Hình ảnh và âm thanh.
 d. Văn bản.
3. Máy tính điện tử có khả năng.
 a. Lưu trữ lớn.
 b. Phân biệt được mùi vị.
 c. Cảm giác nóng lạnh.
 d. Tư duy.
4. Bài thơ em sáng tác là thông tin dưới dạng.
 a. Âm thanh.
 b. Hình ảnh.
 c. Hình ảnh và âm thanh.
 d. Văn bản.
5. Thiết bị nhớ sẽ bị mất hết dữ liệu trong nó khi ngắt điện là.
 a. Ram  b. Đóa cứng
 c. Đóa mềm
 d. USB
6. Một byte bằng bao nhiêu bit.

 a. 8 bit

 b. 1024 bit  c.


210 bit

 d. 512 bit

7. Cấu trúc chung của máy tính gồm:

 a. Bộ xử lí trung tâm.
 c. Thiết bị vào/ra.
8. Thiết bị xuất dữ liệu là:
 a. Ram.
 b. CPU.

 b. Bộ nhớ.
 d. Cả a, b, c
 c. Loa.

 d. Bàn phím.

Câu 2: Hoàn thành các câu sau bằng cách điền vào ( ....… ) để được một câu đúng.
1. Biểu diễn thông tin là cách …………………… thông tin dưới dạng …………… nào đó.
2. Chương trình là …………………. các câu lệnh ………………………… một thao tác cụ thể cần thực hiện.
B. Tự luận:(4 điểm)
Trang 13


1) Theo em, tại sao thông tin trong máy tính đươc biểu diễn thành dãy bit? (1,5 điểm)
2) Phần mềm là gì? Có mấy loại phần mềm chính? Hãy kể tên vài phần mềm mà em
biết (2,5 điểm)
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM


A. Trắc nghiệm:(6 điểm)
Câu1: Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng:(4 điểm)
Đánh đúng mỗi ý 0,5 ñieåm.
1 – c;
2 – b;
3 – a;
4 – d.
5 – a;
6 – a;
7 – d;
8 – c.
Câu 2: Hoàn thành các câu sau bằng cách điền vào ( ....… ) để được một câu đúng.
Điền mỗi từ (cụm từ) đúng 0,5 điểm
1 ……. thể hiện ……… cụ thể……….
2 ……. tập hợp ……… hướng dẫn……….
B. Tự luận:(4 điểm)
1) Người ta biểu diễn thông trên máy tính gồm 2 kí tự 0 và 1 (dãy bit) vì hai kí tự này có thể
cho tương ứng hai trạng thái đóng hay ngắt mạch điện nên nó đơn giản trong kỹ thuật thực
hiện (1,5 điểm)
2) Phần mềm: Máy tính và tất cả các thiết bị vật lí kèm theo là phần cứng, các chương trình
máy tính là phần mềm máy tính hay gọi tắt là phần mềm. (1 điểm)
- Có hai loại phần mềm chính là mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. (0,5 điểm)
- Ví dụ về phần mềm hệ thống: DOS, WINDOWS, WINDOWS XP … (0,5 điểm)
- Ví dụ về phần mềm ứng dụng: Word, Excel … (0,5 điểm)
3. Giám sát học sinh làm bài kiểm tra:
4. Thu bài kiểm tra:
5.Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc trước bài Luyện tập chuột.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra chương I.
IV) Rút kinh nghieäm:


Trang 14



×